Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: Mùa thảo quả

GV : Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt :

-Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ?

c) Hoạt động 3 : Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm

-Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm những công việc để đẩy lùi những khó khăn ,việc đó chứng tỏ điều gì ?

 

doc19 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: Mùa thảo quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dùng được làm từ gang, thép.
II. Đồ dùng dạy học:
	Giáo án, sgk, .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định:
2. Kiểm tra: 
? Kể tên những vật được làm từ tre, mây, song?	- Học sinh nêu.
3. Bài mới:	
a. Giới thiệu bài:
b. Giảng bài:
Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
 - HS thảo luận nhóm đôi 
 _ Cho HS đọc thông tin SGk 
? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
? Gang, thép đều có thành phần nào chung?
? Gang, thép, khác nhau ở điều nào?
- Nhận xét, kết luận.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi.
? Gang hoặc thép được sử dụng làm gì?
- Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ được làm bằng gang, thép.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ.
- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học
-Chuẩn bị bài sau Đồng và hợp kim của đồng
- Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi.
+ Trong các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo 
- Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi.
+ Thép được sử dụng:
Hình 1: Đường ray tàu hoả.
Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng)
Hình 5: Dao, kéo, dây thép.
Hình 7: Các dụng cụ được dùng để mở.
+ Gang: Hình 4: nồi. 
- HS nhắc lại
-Lắng nghe, ghi nhớ
Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2014
Toán :
LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu :Giúp HS 
- Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000,
-Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài 
Bài tập cần làm Bài 1a ,B2 a,b , B3.HSKG làm hết.
II- Chuẩn bị
 Sgk, giáo án, 
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : KT dụng cụ HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10 ,100,1000, 
HS1 :27,06 x 10 	3,156 x 100
HS2 : 5,326 x 1000 0,894 x 10 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Luyện tập 
 b– Hướng dẫn luyện tập: 
Bài 1 : a) Tính nhẩm 
- Cho HS làm vào vở ,sau đó đổi vở Ktra, chữa chéo cho nhau .gọi 1 HS đọc Kquả từng trường hợp ..
Bài 2 : Đặt tính rồi tính .
- Gọi 4 HS lên bảng,cả lớp làm vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
- Nêu cách nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục, tròn trăm?
Bài 3: Cho HS đọc đề .
- Muốn biết người đó đi được tất cả bao nhiêu km ta phải làm gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày ,cả lớp làm vào vở .
- GV chấm 1 số bài .- Nhận xét,sửa chữa.
4– Củng cố ,dặn dò:
- Nêu Qtắc nhân 1 STP với 10, 100, 1000,..? (TB)
- Nêu cách nhân 1 STP với 1 số tròn chục,tròn trăm,  ?
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Nhân một số thập phân với một số thập.Về nhà làm bài 4
- HS nêu 
- 2(HS TB)lên bảng 
- HS nghe .
HS làm bài .
HS nối tiếp nhau đọc kết quả (HSTB 
1,48 x 10 = 14,8 ; 5,12 x 100 = 512.
15,5 x 10 = 155; 0,9 x 100 = 90 
2,571 x 1000 = 2571 ;0,1 x 1000 = 100 
2 Hs lên bảng,cả lớp làm vào vở 
a) 7,69 b) 12,6 
x 50 x 800 
Muốn nhân 1 số thập phân với 1 số tròn chục,tròn trăm ta chỉ lấy số thập phân đó nhân với số chục ,số trăm rồi thêm vào bên phải tích một ,hai chữ số 0 .
- HS đọc đề .
- 1 HS lên bảng trình bày HS làm bài .
Bài giải
 Ba giờ đầu người đó đi được là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bốn giờ sau người đó đi được là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
 Người đó đã đi được là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
HS nộp bài .
- HS nêu .
- HS nêu .
- HS nghe .
Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ mội trường.
I / Mục tiêu
1/ Rèn kĩ năng nói :
-HS kể lại được 1 câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường .
-Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện , thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường.
2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
3) GDHS ý thức tốt về việc giữ vệ sinh để góp phần bảo vệ môi trường xanh ,sạch đẹp 
II / Chuẩn bị
 Sgk, giáo án, . 
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1) Ổn định : KT sự chuẩn bị của HS
2/ Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi 2 HSK nối tiếp nhau kể câu chuyện” Người đi săn và con nai” và nói điều em hiểu được qua câu chuyện .
3) / Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài :
 b/ Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ:bảo vệ môi trường trong đề bài.
-Cho HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý :1 ,2,3 .
-Cho HS đọc đoạn văn trong bài tập1 để nắm vững các yếu tố tạo thành môi trường .
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể .
-Cho HS làm nháp dàn ý sơ lược câu chuyện mình sẽ kể .
3 / HS thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện :
-GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn trong gợi ý 2.
-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về chi tiết , ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS.
-Thi kể chuyện trước lớp, đối thoại cùng các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét , tuyên dương.
4 / Củng cố dặn dò: 
Về nhà đọc trước nội dung bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia; nhớ –kể lại đựoc 1 hành động dũng cảm bảo vệ môi trường em đã thấy; 1 việc tốt em hoặc người xung quanh đã làm để bảo vệ môi trường
-2 HS nối tiếp nhau kể 
-HS lắng nghe,nhận xét.
-Lắng nghe
-1 HS đọc đề bài .
- HS nêu yêu cầu của đề bài .
-HS chú ý trên bảng .
-3HS đọc nối tiếp nhau các gợi ý .
-1HS đọc.
-Một số HS phát biểu .
-Cả lớp lập dàn ý câu chuyện .
- HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về chi tiết , ý nghĩa chuyện .
HS kể chuyện theo cặp
-Đại diện nhóm thi kể chuyện và trả lời các câu hỏi của bạn.
-Lớp nhận xét bình chọn câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất , người kể chuyện hấp dẫn nhất .
-HS lắng nghe.
Lịch sử: : VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết :
- Tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc “ ở nước ta sau cách mạng tháng Tám 1945 .
- Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào .
- GDHS khâm phục trước sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, của Bác Hồ đã đẩy lùi được giặc đói giặc dốt
II– Chuẩn bị 
Tranh, sgk, giáo án,
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1 – Ổn định lớp : KT sĩ số HS
2 – Kiểm tra bài cũ :
 -Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời & Cách mạng tháng Tám .
 - Nhận xét kiểm tra bài cũ .
3 – Bài mới : 
 Giới thiệu bài : 
Hoạt động : 
 a) Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .
Hoàn cảnh Việt Nam Sau Cách mạng tháng 8
Yêu cầu HS thảo luận nhóm,cùng đọc SGK, trả lời câu hỏi :
-Vì sao nói ngay sau CM tháng 8, nước ta ở trong tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc” 
-Em hiểu thế nào là nghìn cân treo sợi tóc ?
+ Sau Cách mạng tháng Tám 1945 , nhân dân ta gặp những khó khăn gì ? 
-Nếu không đẩy lùi được nạn đói và nạn dốt thì điều gì có thể xảy ra với đất nước chúng ta 
-Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là”giặc”.Nếu không chống được 2 thứ này thì điều gì sẽ xảy ra? 
b) Hoạt động 2 : Đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt 
Yêu cầu HS quan sát hình 2,3 SGK,thảo luận nhóm. 
+Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì ? 
GV : Đảng & Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói ,giặc dốt : 
-Ý nghĩa của việc vượt qua tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc ?
c) Hoạt động 3 : Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm 
-Chỉ trong một thời gian ngắn nhân dân ta đã làm những công việc để đẩy lùi những khó khăn ,việc đó chứng tỏ điều gì ? 
4– Nhận xét – dặn dò : 
Đảng và Bác Hồ đã phát huy được điều gì trong nhân dân để vượt qua tình thế hiểm nghèo 
- HS trả lời ,cả lớp nhận xét.
.
“ Vượt qua tình thế hiểm nghèo”
HS thảo luận nhóm,cùng đọc SGK
- Đất nước gặp nhiều khó khăn tưởng như không vượt qua nổi .
- Nạn đói năm 1945 làm hơn 2 triệu người chết, nông nghiệp đình đốn,90 % người mù chữ, ngoại xâm và nội phản đang đe doạ nền độc lập 
- Có nhiều người bị chết đói và người dân không đủ hiểu biết để tham gia cách mạng, XD đất nước và không đủ sức chống lại giặc ngoại xâm
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu ,mất nước .
HS quan sát hình minh hoạ 2,3 SGK
- Các nhóm thảo luận, trình bày 
- Đảng & Bác Hồ kêu gọi cả nước: Tăng gia lao động sản xuất, tham gia sôi nổi phong trào bình dân học vụ, quyên góp ủng hộ Chính phủ, bài trừ các tệ nạn xã hội .như lập hũ gạo cứu đói, chia ruộng cho nông dân ,lập quĩ độc lập
Chống giặc dốt: Mở lớp bình dân học vụ , xây thêm trường học 
-Đảng & Bác Hồ có đường lối lãnh đạo sáng suốt. Nhân dân tin yêu & kiên quyết bảo vệ chế độ mới .
Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2014
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
	- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân.
	- Bài tập cần làm Bài 1a,c ,B2 , bài 1b,1d,3:HSKG
II. Đồ dùng dạy học:
Sgk, giáo án, 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:	 Học sinh chữa bài tập.	
3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
*Giáo viên hướng dẫn cách giải.: D. tích vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng " từ đó nêu phép tính giải
- Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được kết quả cuối cùng.
- Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng.
b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh vận dụng để thực hiện phép nhân.
4,75 x 1,3
c) Quy tắc: (sgk)
*Luyện tập.
Bài 1: 
a) Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1.
6,4 x 4,8 = ? m2
6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm
64 x 48 = 3072 (dm2)
3072 dm2 = 30,72 m2
Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)
6,4
 48 4,8
512
256
 3072(dm2 ) 30,72(m2 ) 
- Học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Học sinh thực hiện phép nhân.
4,75 x 1,3 = 6,175
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh thực hiện các phép nhân.
- Học sinh đọc kết quả.
- Học sinh tính các phép tính nêu trong bảng:
- Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân.
b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hoán để tính kết quả.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại cách Nhân một số thập phân với một số thập phân 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về hoàn thành nốt bài tập
a
b
a x b
b x a
2,36
3,05
4,2
2,7
2,36 x 4,2 = 9,912
3,05 x2,7 = 8,235
4,2 x2,36 = 9,912
2,7 x 3,05 = 8,235
- Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi.
b) 
4,34 x 3,6 = 15,624
3,6 x 4,34 = 15,624
 9,04 x 16 = 144,64
 16 x 9,04 = 144,64
- Vài HS nhắc lại.
..
Tập đọc : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 I.- Mục tiêu:
1) Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm 
- Thể hiện được cảm xúc qua giọng đọc: yêu mến, quý trọng những phẩm chất đẹp đẽ của bầy ong 
2) Hiểu các từ ngữ trong bài .
 Hiểu được những phẩm chất cao quý của bầy ong cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời .
 Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu .
 3) GDHS biết yêu quý và bảo vệ loài vật có ích. 
II.- Chuẩn bị:
 -Tranh minh hoạ, SGK, giáo án,
III.- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1) Ổn định : KT sĩ số HS
 2)Kiểm tra bài cũ :HS đọc bài - TLCH -Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- GV nhận xét ghi điểm.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ. “ Mùi thơm đó rải theo triền núi; bay cào những thôn xóm ; làn gió thơm người đi rừng “.
3) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hành trình của bầy ong
b) Luyện đọc:
 - Cho HS đọc bài theo quy trình.
 - GV đọc diễn cảm .
c) Tìm hiểu bài:
 Khổ thơ 1: Cho HS đọc bài, thảo luận, báo cáo.
 -Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu của bài thơ nói lên hành trình vô tận của bầy ong 
Khổ thơ 2: Cho HS đọc thầm lướt và trả lời. 
 - Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào ? 
 - Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
- Em hiểu nghĩa câu thơ “ Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” là thế nào? 
- Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều gì về công việc của loài ong ? 
d) Đọc diễn cảm:
-Cho 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc 4 khổ thơ 
 Cho HS luyện đọc diễn cảm .
 Cho HS nhẩm thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
Cho HS thi đọc thuộc lòng 
 4) Củng cố :
 -Qua bài thơ tác giả đã ca ngợi những phẩm chất cao quý của bầy ong như thế nào?.
-HS lắng nghe.
-HS đọc nối nhau từng khổ thơ, đọc từ ngữ khó:
- hành trình, đẫm, sóng tràn, rong ruổi
Báo cáo, nhận xét.
-Chi tiết“ đôi cánh đẫm nắng trời” và “ không gian là nẻo đường xa”- chỉ sự vô tận về không gian .
- Chi tiết“ bầy ong bay đến trọn đời”,“ thời gian vô tận” _ chỉ sự vô tận về thời gian
 + Ong rong ruổi trăm miền: nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa
Nơi rừng sâu: có bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban.
-Nơi biển xa: có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa.
-Nơi quần đảo: có loài hoa nở như là không tên
 - Đến nơi nào bầy ong chăm chỉ, giỏi giang, cũng tìm được hoa làm mật, đem lại hương vị ngọt ngào cho đời 
- Tác giả muốn nói: công việc của loài ong có ý nghĩa thật đẹp đẽ, lớn lao. Ong giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn nhờ ong đã chắt được trong vị ngọt , mùi hương của hoa những ngọt mật tinh tuý. Thưởng thức mật ong, con người như thấy những mùa hoa không phai tàn .
4 HS nối tiếp nhau luyện đọc 4 khổ thơ
-HS thi đọc thuộc lòng
- Những phẩm chất cao quý của bầy ong : cần cù làm việc , tìm hoa gây mật , giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
.
Thứ năm ngày 06 tháng 11 năm 2014
Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I / Mục tiêu
1 / Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài ) của một bài văn tả người .
2 / Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý với những ý riêng, nêu được những nét nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của đối tượng miêu tả .
3) GDHS tính cẩn thận, sáng tạo 
II / Chuẩn bị
 - SGK, giáo án, .	 .
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1/ Ổn định : KT sự chuẩn bị của HS
2)Kiểm tra
Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh đã học 
3) / Bài mới :
a / Giới thiệu bài : 
 Trong tiết tập làm văn đầu năm, các em đã nắm được cấu tạo của bài văn tả cảnh.Từ tiết học này , các em sẽ học về văn tả người .Bài học mở đầu giúp các em nắm vững cấu tạo của bài văn tả người , biết lập dàn ý cho bài văn .
 b / Phần nhận xét :
-Cho HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng .
-1 HS đọc phần giải .
-GV cho HS đọc nối tiếp 5 câu hỏi SGK .
-Cho HS trao đổi cặp đôi để trả lời 5 câu hỏi .
-Cho đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
-GV nhận xét bổ sung. Chốt lại ý đúng và treo bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý của bài Hạng A Cháng 
+ Hỏi : Từ bài văn tả người trên, nhận xét về cấu tạo của bài văn .
3/Phần ghi nhớ :
GV cho HS đọc ghi nhớ (SGK ).
4 / Phần luyện tập :
-GV nêu yêu cầu bài tập .
-Cho cả lớp làm bài .
-Cho cả lớp nhận xét từng bài .
-GV nhấn mạnh yêu cầu về cấu tạo của bài văn tả người .
5 / Củng cố , dặn dò :
-Cho HS nhắc lại Ghi nhớ 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả người, chuẩn bị cho tiết TLV tới, luyện tập tả người .
HS nhắc lại.
-HS lắng nghe.
- HS quan sát tranh trong SGK và đọc bài Hạng A Cháng, cả lớp đọc thầm .
-1HS đọc phần chú giải 2 từ : mổng, sá cày .
-Đọc nối tiếp nhau 5 câu hỏi SGK .
-Trao đổi cặp 
-Đại diện nhóm phát biểu ý kiến .
-Lớp nhận xét .
-HS trả lời phần ghi nhớ .
- hs đọc ghi nhớ( SGK)
Hs làm dàn bài, đọc bài, nhận xét:
Vd: 
MB: « Bà hiền như suối trong » Đây là câu thơ mà em rất thích. Bởi vì em rất yêu bà của em. Bà đã chăm sóc em từ lúc lọt lòng và đã ru em bằng những câu hát ru êm dịu, ngọt ngào.
TB: Bà em là một người phụ nữ tần tảo, đầy nghị lực. Tóc bà bạc phơ.  Hai má bà đã hóp, 
-Trên khuôn mặt bà đã có nhiều nếp nhăn nhưng bà vẫn có những nét đẹp của bà thời con gái, 
- Tuy lưng bà còng, chân đi chậm nhưng bà vẫn tham công tiếc việc, chẳng mấy khi ngồi không. 
- Bà rất hiền và tốt bụng. Với con, với cháu bà yêu thương hết mực. 
- Đặc biệt bà chẳng bao giờ quên hỏi han về việc học hành của em và công việc của bố mẹ em. 
- Với hàng xóm láng giềng, bà luôn thăm hỏi, chia sẻ khi ốm đau ; giúp đỡ người kém may mắn, 
KB:-Em luôn kính trọng và mong bà sống lâu bởi em luôn hiểu rằng: tình thương yêu bà dành cho em là vô tận!
.
Toán 	LUYỆN TẬP
I– Mục tiêu : Giúp HS 
- Nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân 0,1; 0,01; 0,001;
- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân 
 -Củng cố kĩ năng đọc , viết các số thập và cấu tạo của số thập phân. 
GD HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài tập 
 II- Chuẩn bị:
 Sgk, giáo án, ...
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1– Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2– Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
b. Luyện tập 
bài 1. a) Ví dụ : 142,57 x 0,1 = ? 
- Gọi vài HS nhắc lại Qtắc nhân 1 STP với 1 STP
142,57 x 0,1 , cả lớp làm vào vở nháp .
- Cho HS nhận xét thừa số thứ nhất với tích vừa tìm được .
- Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 0,1 .
* GV viết phép tính lên bảng .
531,75 x 0,01 . (Tương tự như trên )
* Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0.01 ;0,001 ?
- Cho vài HS nhắc lại .
b.Cho HS làm vào vở , gọi vài HS nêu miệng kết quả .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2 : Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là km2 .
- Hướng dẫn HS có thể giai bằng cách dựa vào bảng đơn vị đo diện tích rồi dịch chuyển dấu phẩy 
- Gọi 2 HS lên bảng ,cả lớp giải vào vở .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3 : Cho HS đọc đề bài .
+ Nêu ý nghĩa của tỉ số 1 : 1000 000 .
- Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở 
- GV chấm 1 số bài . .
4– Củng cố ,dặn dò:
- Nêu Qtắc nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000 
- Nêu Qtắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01; 0,001 ;?
VBT, SGK
2 HS lên bảng làm bài tập.
12,09 x 1,5 13,45 x 2,3 
- HS nghe .
- HS nêu .
 142,57 
 0,1 
 .
- Khi nhân 1 số thập phân với 0,1 ta chỉ việc chuyển dấu phẩy của số đó sang bên trái 1 chữ số .- HS thực hiện phép tính rồi nêu nhận xét .
* Khi nhân 1 số thập phân với 0,1 ;0,01; 0,001 ta chỉ di chuyển dấu phẩy của số đó lần lượt sang bên trái 1 ,2, 3,  chữ số .
- Hs làm bài, nối tiếp nêu kq
- 1 ha = 0,01 km2 ;
2 HS lên bảng ,cả lớp giải vào vở
- 1000 ha = 10km2 ; 125 ha =1,25 km2 
12,5 ha = 0,125 km2 ; 3,2 ha = 0,032km2
- HS nêu .
Giải :
Độ dài thật của Qđường từ TPHCM đến Phan Thiết là : 
 19,8 x 1000 000 = 19 800 000 (cm )
 19 800 000 cm = 198km .
 ĐS: 198 km .
 HS nêu ..
Khoa học
ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nhận biết được một số tính chất của đồng.
	- Nêu một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng .
	- Quan sát nhận biết một số đồ dùng được làm bằng đồng và nêu cách bảo quản chúng .
II.Đồ dùng :
Sgk, giáo án, ...
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 
? Kể tên những vật, đồng dùng làm bằng sắt, gang, thép.
- Học sinh nêu.
3. Bài mới:	
a). Giới thiệu bài:
b)Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
- Thảo luận nhóm – ghi vào phiếu.
- Nhóm trưởng điều khiến nhóm mình quan sát đoạn dây- ghi kết quả.
 Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
- Đưa ra kết luận:
Hoàn thành bảng sau:
Đồng
Hợp kim của đồng
Tính chất
- Có màu đỏ nâu, có ánh kim.
Dẽ lát mỏng và kéo sợi.
Dẫn nhiệt và dẫn điện tốt
- Có màu nâu hoặc vàng, có ánh kim và cứng hơn đồng. 
Đồng là kim loại. Đồng thiếc, đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Giáo viên kết luận:
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ
-Dặn HS học và làm theo bài học
Chuẩn bị bà

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 12 BUI THUY.doc