Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - Tuần 4 - Thư thăm bạn

HS: Làm bài vào vở

GV: Nêu yêu cầu

Hs: Làm bài vào vở

GV: Gọi HS Làm bảng

HS: Nhận xét bổ sung.

3.Củng cố dặn dò:

Nhận xét tiết học

Dặn dò.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1267 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2 - Tuần 4 - Thư thăm bạn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức
( Nội dung ghi nhớ)
Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ BT1( mục III). Bước đầu lạm quen với từ điển( Hoặc một số từ ngữ) dễ tìm hiểu về từ ( BT2, BT3)
TĐ 5: Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cay cối, con vật, bàu trời trong bài “ Mưa rào”, từ đó nắm được cách lập dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II/ Đồ dùng:
Phiếu BT cho TĐ 4:
Gợi ý cho NTĐ 5:
III/ Các hoạt động dạy và học:
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
KTBC:
Nêu vai trò của dấu hai chấm. Cho VD
Nhận xét.
Bài mới:
GV: Giới thiệu bài ghi đề.
HĐ 1: Nhận xét:
HS: Đọc yêu cầu. lớp đọc thầm
GV: Hướng đãn hs Nắm yêu cầu
HS: Thảo luận nhóm, đại diện trình bày
Gv: Nhận xét, kết luận.
HĐ 2: Ghi nhớ
HS: Đọc ghi nhớ 3 hs.
GV: Khắc sâu kiến thức
HĐ 3: BT1
HS: Nêu yêu cầu
GV: Hướng đẫn mẫu
HS: Chú ý lắng nghe, 1 hs làm bảng
GV: Nhận xét sửa bài
HĐ 4: Hướng đẫn HS làm bài 2,3.
HS: nêu yêu cầu
GV: Hướng dẫn cách làm bài
HS: Xung phong trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chấm bài.
HS: Sửa bài tập vào vở.
Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
5
2
10
10
10
3
KTBC:
Thế nào là tả cảnh
Nhận xét.
Bài mới:
GV Giới thiệu ghi bài.
HĐ 1: Hướng đẫn làm BT1
GV: Nêu yêu cầu
HS: Dọc bài “ Mưa rào”. Hướng dẫn thực hiện.
HS: Làm bài cá nhân, trình bày
GV: Nhận xét.
HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2.
HS: Đọc thầm bài tập
GV: Chia nhóm, giao nhiệm vụ
HS: Thảo luận trình bày
HS: Nhận xét sửa sai
HS: sửa bài vào vở.
GV: Chấm bài, ghi điểm.
GDMT: Qua bài học ta thấy vr đẹp tronh thiên nhiên như thế nào?
Chúng ta cần lạm gì để giữ gìn.
HS: Trả lời 
GV: Nhận xét.
Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
Tiết 2:
Mĩ thuật: TĐ 4: VT; ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
 TĐ 5: VT: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM
Tiết 3:
TĐ 4: T: LUYỆN TẬP
TĐ 5: CT: NV: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
I/ Yêu cầu:
TĐ 4: Đọc viết được các số đến lớp triệu
 Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
BT: 1,2,3 (a,b, c); 4( a,b)
TĐ 5: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần ( BT2) biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
HSKG: Nêu được quy tắc đánh đấu thanh trong tiếng.
II/ Đồ dùng:
Phiếu BT cho TĐ 4
Phiếu BT cho TĐ 5.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
KTBC:
Gọi 2 hs Làm bài tập
Nhận xét ghi điểm
Bài mới:
GV: Giới thiệu bài ghi đề.
HĐ 1: Hướng dẫn lạm bài tập 1:
GV: Treo bảng phụ
HS: Chú ý
GV: Hướng dẫn mẫu.
HS: Làm bài cá nhân trình bày.
Gv: Nhận xét.
HĐ 2: Hướng dẫn làm BT2
HS: Đọc yêu cầu
Gv: Hướng dẫn mẫu
HS: Làm bài cá nhân ở bảng trình bày
GV: Nhận xét trình bày
HĐ 3: Hướng dẫn BT3( a,b,c)
HS: Nêu yêu cầu
GV: Gọi Hs trình bày ở bảng
Hs: Lớp nhận xét sửa sai
GV: Nhận xét sửa bài
HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập 4( a,b)
HS: Nêu yêu cầu
GV: Hướng dẫn mẫu
HS: 2 hs làm bảng, lớp nhận xét.
GV: Nhận xét, sửa bài.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét
Dặn dò.
5
2
7
8
8
8
2
KTBC:
GỌi HS lạm BT 2 ở bảng
Nhận xét.
Bài mới:
GV : Giới thiệu bài ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn HS nhớ viết
HS: Đọc thuộc đoạn văn( 2hs)
GV: hướng dẫn viết từ khó, trình bày.
HS: Chú ý
HĐ 2: Hướng dẫn hs viết bài:
GV: Yêu cầu hs nhớ viết bài vào vở
HS: Thực hiện
Gv: Thu và chấm một số bài
HS: Chú ý.
HĐ 3: Hướng dẫn làm BT2
GV: Nêu yêu cầu, phát phiếu
HS: Thảo luận trình ở bảng
GV: Nhận xét sửa bài
HS: Sửa bài tập vào vở.
HĐ 4: Hướng dẫn làm BT3.
GV: Nêu yêu cầu
HS: Làm BT vào vở
GV: Gọi hs nêu kết quả
HS: Nhận xét sửa bài
Củng cố dặn dò:
Nhận xét
Dặn dò.
Tiết 4:
TĐ 4: KH: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
TĐ 5: LTVC: MRVT: NHÂN DÂN
I/ Mục tiêu
TĐ 4: Kể tên những thức wan chứa nhiều chất đạm. (thịt. cá , trứng, tôm cua)
Chất béo ( mở, dầu , bơ)
Nêu được vai trò của chất đạm và chất béo đối với cơ thể.
Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi ta min A,D,E,K.
TĐ 5: Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm: “ Nhân dân vào nhóm thích hợp( BT1); Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng vừa tìm được.
HSKG: Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2 và đặc câu với các từ tìm được ( BT3)
II/ Đồ dùng:
Tranh cho TĐ 4.
Phiếu BT cho TĐ 5.
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
1.KTBC:
Nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn?
Nhận xét.
2.Bài mới:
GV: Giới thiệu ghi bảng.
HĐ 1: Vai trò của chất đạm và chất béo
HS: Quan sát tranh và thông tin SGK.
GV: Nêu câu hỏi
HS: Trả lời
GV: Nhận xét kết luận.
HĐ 2: Nguồn gốc thức ăn có nhiều chất đạm chất béo.
GV: Chia nhóm, phát phiếu
HS: Thảo luận nhóm trình bày
GV: nhận xét kết luận Gd
HS: Đọc nội dung bài học
3.Củng cố dặn dò.
Dặn dò.
5
2
10
15
5
KTBC:
Tìm từ đồng nghĩa với từ tổ quốc
Nhận xét.
2.Bài mới:
GV: Giới thiệu ghi bảng.
HĐ 1: BT1
GV: Nêu yêu cầu Bt
HS: Làm bài cá nhân
GV: Hướng dẫn mẫu
HS: rình bày
HĐ 2: Bài tập 3.
HS: Nêu yêu cầu
GV: Gọi HS đọc truyện, con rồng cháu tiên
HS: Làm việc theo nhóm< TLCH.
GV: Nhận xét chung.
3.Củng cố dặn dò.
Dặn dò.
Tiết 5;
TĐ 4: KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
TĐ 5:T: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Yêu cầu:
TĐ 4: Kể được câu chuyện ( Mẫu chuyện, đoạn truyện), đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( Theo gợi ý SGK)
Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
HSKG: Kể chuyện ngoài SGK.
TĐ 5: Biết chuyển:
Phân số thành phân số thập phân
Hỗn số thành phân số
Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành một số đo có một tên đơn vị đo.
BT: 1; 2( 2 hỗn số đầu), 3,4.
II/ Đồ dùng:
Phiếu HT cho Nhóm TĐ 4:
Phiếu BT cho nhóm TĐ 5.
III/ Các hoạt động dạy và học.
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
1.KTBC:
Kể lại câu chuyện ở tiết trước
Nhận xét.
Bài mới:
GV: giới thiệu bài ghi đề.
HĐ 1: Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu
HS: Đọc đề bài
GV: Gạch chân dưới những từ càn chú ý.
HS: đọc nối tiếp các gợi ý.
GV: Hướng đẫn thực hiện
HS: Làm theo nhóm trình bày
HĐ 2: Thực hành
HS: Tham gia kể trước lớp
GV: Nhận xét tuyên dương.
HĐ 3: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
HS: Suy nghĩ phát phiếu
GV: Ghi bảng, Giáo dục qua bài
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
5
2
10
10
10
3
KTBC:
Hai Hs làm bảng
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
GV: Giới thiệu bài
HĐ 1: Hướng đẫn làm bài 1,2( 2HS đầu).
HS: Nêu yêu cầu BT
GV: gọi hs làm bài tập ở bảng.
HS: làm bài trình bày
GV: Nhận xét bổ sung.
HĐ 2: Hướng đẫn làm bài tập 3.
GV: Nêu yêu cầu, phát phiếu
HS: Làm và trình bày
GV: Nhận xét, tuyên dương.
HĐ 3: BT4
GV: Nêu yêu cầu
HS: Làm bài vào vở, nêu kết quả
GV: Nhận xét, sửa sai
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
*****************************************************************
NGÀY SOẠN: 4/9/ 2013
NGÀY DẠY: THỨ NĂM NGÀY 5 THÁNG 9 NĂM 2013
TIẾT 1: 
TĐ 4: TĐ: NGƯỜI ĂN XIN
TĐ 5: T: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ YÊU CẦU:
TĐ 4:
Giọng đọc nhẹ nhàng, bước đầu thể hiện được cảm xúc, tâm trạng củ nhân vật trong câu chuyện.
Hiểu ND: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu, biết đồng cảm thương xót, trước nổi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ. ( TLCH: 1,2,3)
TĐ 5: Biết cộng trừ phân số hỗn số.
Chuyển các sốp đo có tên hai đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
BTCT: 1(a,b), 2(a,b); 4( số đo 1,3,4) ; 5.
II/ ĐỒ DÙNG:
TĐ 4: Tranh, bảng phụ cho TĐ 4
TĐ 5: Phiếu bài tập cho TĐ 5.
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
1/ KiỂM tra bài cũ:
2 hs đọc bài thư thăm bạn TLCH
Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
GV: giới thiệu ghi bảng.
HĐ 1: Luyện đọc:
HS: Một học sinh khá đọc cả bài
GV: Chia đoạn yêu cầu hs đọc nối tiếp.
HS: Luyện đọc theo cặp
GV: Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài
HS: Đọc thầm từng đoạn, TLC trong nhóm
GV: Nêu câu hỏi 1,2,3.
HS: Lần lược trả lời
GV: Nhận xét chốt ý, rút ND
HS: Đọc ND bài học
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
GV: Treo bảng phụ đọc mẫu
HS: Chú ý luyện đọc
GV: Gọi Học sinh thi đọc trước lớp
HS: Nhận xét bình chọn
GV: Nhận xét tuyên dương
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
5
2
10
10
10
3
1/ KTBC:
2 hs làm BT ở bảng.
Nhận xét.
2.Bài mới:
GV Giới thiệu ghi đề.
HĐ 1: BT 1( a,b)
HS: Nêu yêu cầu làm bài vào vở.
GV: Gọi Hs trình bày bảng, N/x
HĐ 2: BT 2(a,b)
HS: đọc yêu cầu:
HS: Làm bài nêu kết quả.
Gv: Nhận xét chùng
 HĐ 3: BT4 ( 3 số đo 1,3,4)
GV: Gọi Hs nêu yêu cầu
HS: Làm bài vào vở
GV: Nêu yêu cầu
Hs: Làm bài vào vở
GV: Gọi HS Làm bảng
HS: Nhận xét bổ sung.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
Tiết 2:
TĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP
TĐ 5: TĐ: LÒNG DÂN ( TT)
I/ MỤC TIÊU:
TĐ 4: Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu
Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
BT: 1( Chỉ nêu giá trị của chữ số ba trong mỗi số); 2(a,b); 3(a), 4.
TĐ 5: Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến: Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
Hiểu ND, ý nghĩa đoạn kịch: Ca ngợi mẹ con dì năm, dũng cảm, mưu trí, lừa giặc cứu cán bộ( TLCH 1,2,3)
HSKG: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II/ Đồ dùng:
TĐ 4: Phiếu bài tập
TĐ 5: tranh, bảng phụ
III/ Các hoạt động dạy và học:
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
1/KTBC: 
Gọi 2 hs làm bài tập ở bảng
Nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới:
GV giới thệu ghi bài ghi đề
HĐ 1: BT1 ( Số 3)
HS: đọc yêu cầu
GV: gọi hs trả lời.
HĐ 2: BT2 (a,b)
HS: Nêu yêu cầu
GV: Gọi 2 hs làm bảng
HS: Nhận xét sửa bài
HĐ 3: BT3 (a)( Phiếu)
HS: Nêu yêu cầu
GV: hướng dẫn hs cách làm
HS: làm vở nêu kết quả
GV: Nhận xét
HĐ 4: BT4
HS: Nêu yêu cầu
GV: Gọi Hs làm BT ở bảng.
HS: Nhận xét sửa bài
GV: Nhận xét chốt ý
3.Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn dò
5
1
10
10
10
3
KTBC:
Gọi HS đọc bài lòng dân.TLCH
Nhận xét ghi điểm
2/ Bài mới:
GV: Giới thiệu bài ghi đề.( Tranh)
HĐ 1: Luyện đọc:
GV: Gọi Hs khá đọc
HS: Chai đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn
GV: yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp, kết hợp giải nghĩa từ khó
HS: đọc cả bài
GV: đọc mẫu diễn cảm.
HĐ 2: Tìm hiểu bài:
GV: Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn TLCH
HS: Lần lược trả lời 1,2,3
GV: Nhận xét, rút ND
HS: Đọc nội dung.
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm, phân vai.( Bảng phụ)
GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ
HS: luyện đọc theo phân vai, trình bày.
GV: Nhận xét tuyên dương
HS: Rút kinh nghiệm
3.Củng cố dặn dò.
Nhận xét tiết học
Dặn dò
Tiết 3: THỂ DỤC:
TĐ 4: ĐI ĐỀU..KÉO CƯA LỪA XẺ
TĐ 5: ĐI ĐỀU..QUAY SAU.
TIẾT 4: THỂ DỤC:
TĐ 4 ĐI ĐỀU..BỊT MẮT
TĐ 5: ĐI ĐỀU.BỊT MẮT.
Tiết 5:
TĐ 4: TLV: KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
TĐ 5: KC: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I/ Yêu cầu:
TĐ 4: Biết được hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng củ nó. Nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện ( ND ghi nhớ)
Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách. Trực tiếp gián tiếp ( BT mục III).
TĐ 5: kể được một câu chuyện ( Đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình; phim ảnh đã nghe, đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước.
Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể.
II/ Đồ dùng:
Tranh, ảnh, bảng phụ cho TĐ 4, TĐ 5.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
1/ Bài mới:
GV giới thiệu bài và ghi đề -Tranh
HĐ 1: Nhận xét:
Bài 1,2:
HS: Nêu yêu cầu, lớp đọc thầm “ Người ăn xin”
GV: Treo bảng phụ hướng dẫn
HS: Thảo luận nhóm trình bày
GV: Nhận xét chốt bài.
HĐ 2: Ghi nhớ:
HS: đọc ghi nhớ
GV: Khắc sâu kiến thức
HĐ 3: Thực hành
Bài 1,2: HS: Nêu yêu cầu
GV: Hướng dẫn mẫu
HS: trình bày
GV: Nhận xét sửa bài
BT 3: HS: Nêu yêu cầu, làm bài cá nhân
GV: Gọi HS trình bày
HS: Nhận xét bổ sung
3.Củng cố dặn dò
Nhận xét
Dặn dò
5
10
10
10
3
Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề
HĐ 1: Hướng dẫn kể chuyện
GV: Gọi Hs đọc yêu cầu
HS: Chú ý theo dõi
GV: Phân tích đề
HS: Làm bài vào phiếu
HĐ 2: Gợi ý Kể chuyện
GV: gọi hs đọc ba gợi ý sgk
HS: Trình bày các việc làm tôt
GV: Giới thiệu một số dề bài.
HĐ 3: Thực hành kể chuyện
HS: Thi kể chuyện trước lớp
GV: Nhận xét tuyên dương
HS: Lắng nghe, rút kinh nghiệm
HĐ 4: Tìm hiểu nội dung
HS: Làm việc cá nhân
GV: Gọi Hs trả lời nhận xét.
HS: Chú ý.
3.Củng cố dặn dò
Nhận xét
Dặn dò
******************************************************************
Ngày soạn: 5/9/2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 9 năm 2013
Tiết 1:
TĐ 4: LS: NƯỚC VĂN LANG
TĐ 5: TLV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.
I/ Yêu cầu: 
TĐ 4: Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang. hời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ.
Khoảng 700 năm trước công nguyên, Nước Văn Lang nhà nước đàu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
Người Lạc Việt biết dệt vải, ươm tơ, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp nhau thành các làng bản.
Người Lạc Việc thường có tục nhuộm răng, ăn trầu, ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật.
TĐ 5: Nắm được dàn ý chính của 4 đoạn văn và chọn một đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu BT1.
Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước. Viết được một đoạn văn cho chi tiết và hình ảnh BT2.
II/ Đồ dùng:
Tranh ảnh cho nhóm TĐ 4
Bảng phụ cho TĐ 5:
III/ Các hoạt động dạy và học:
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
1/ KTBC: 
Bản đồ giúp ta biết được điều gì?
Nhận xét ghi điểm.
bài mới:
GV Giới thiệu ghi đề.
HĐ 1: Giới thiệu lược đồ và trục thời gian
GV: Nêu câu hỏi
HS: Làm việc cả lớp, trả lời cá nhân
GV: Nhận xét chốt ý
HS: Chú ý lắng nghe.
HĐ 2: Làm việc cá nhân
GV: Giới thiệu khung và vẽ sơ đồ
Phát phiếu học tập cho hs.
HS: Đọc thông tin trong SGK trả lời cá nhân
GV: Gọi Hs trả lời
HS: nhận xét bổ sung.
GV: Nhận xét chốt ý
HĐ 3: Làm việc cá nhân
GV: Giới thiệu bảng thống kê
HS: Đọc bài trong SGK, Xung phong điền ở bảng.
GV: Nêu câu hỏi
HS: Trả lời
GV: Nhận xét
TCTV: tục lệ, lưu giữ.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
5
2
10
10
10
3
1/ KTBC: 
Gọi học sinh giải bảng
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
 GV giới thiệu bài ghi đề.
HĐ 1: Hướng dẫn BT1
HS: Đọc đề bài
GV: Hướng dẫn làm
HS: Đọc thầm 4 đoạn, xác định nội dung từng đoạn
GV: thêu dõi uốn nắn
HS: Theo dõi làm bài, trình bày
GV: Nhận xét bổ sung.
HĐ 2: BT2:
HS: Nêu yêu cầu
Gv: Hướng dẫn cách làm bài
HS: Làm bài trình bày
GDMT: Dưới cảnh làng quê đẹp như vậy ta cần làm gì để môi trường ngày càng thêm đẹp?
HS: Đọc lại ghi nhớ bài văn tả cảnh.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
Tiết 2:
TĐ 4: T: DÃY SỐ TỰ NHIÊN
TĐ 5: KH: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.
I/ Yêu cầu:
TĐ 4: Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
BTCL: 1,2,3,4a
TĐ 5: Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dạy thì.
Nêu được một số đặc điểm thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dạy thì
II/ Đồ dùng:
TĐ 4: Phiếu bài tập
TĐ 5: tranh.
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
1/KTBC:
Gv: Gọi 2 hs làm bài ở bảng
Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
GV : Giới thiệu bài ghi đề.
HĐ 1: Giới thiệu về dãy số TN:
GV: Giới thiệu
HS: Đọc các dãy số
GV: Ghi đề ở bảng
HS: Làm bài vào vở.
HĐ 2: Đặc điểm của dãy số tự nhiên
GV: Hướng dẫn tự nhận xét đặc điểm
HS: Trình bày trước lớp
GV: Nhận xét khắc sâu kiến thức.
HĐ 3: ướng dẫn làm BT 1,2.
HS: Nêu yêu cầu
GV: Hướng dẫn cách làm.
HS: Làm bài vào vở, đọc kết quả
GV: Nhận xét.
HĐ 4: Hướng dẫn làm bài 3, 4a
HS: Nêu yêu cầu
GV: Gọi Hs làm bài tập ở bảng, hs còn lại làm vào vở
HS: Nhận xét sửa sai.
Củng cố dặn dò:
Nhận xét
Dặn dò.
5
1
10
10
10
3
1/KTBC:
HS đọc thuộc ghi nhớ
Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
GV: Giới thiệu ghi đề
HĐ 1: Thảo luận cả lớp
HS: Xem ảnh mình lúc nhỏ
Gv: Hỏi lúc nhỏ em đã biết làm gì?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xét.
HĐ 2: Trò chơi Ai nhanh ai đúng:
HS: Quan sát tranh SGK
GV: Nêu tên trò chơi và phổ biến luật chơi.
HS: Tham gia chơi theo hướng dẫn của GV.
HĐ 3: Thực hành;
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân
HS: Quan sát thông tin SGK
GV: Nêu câu hỏi
HS: Suy nghĩ trả lời.
GV: Giáo dục
3Củng cố dặn dò:
Nhận xét
Dặn dò.
Tiết 3:
TĐ 4; KH: VAI TRÒ CỦA VI- TA-MIN CHẤT KHOÁNG CHẤT XƠ
TĐ 5: LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
I/ yêu cầu:
TĐ 4: Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi ta min ( Cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,) Chất khoáng( thịt, cá , trứng, các loại màu xanh thẫm) và chất xơ ( Các loại rau)
Nêu được vai trò của vi ta min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đám bảo hoạt động bi9nhf thường của bộ máy tiêu hóa.
TĐ 5: Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp BT1, hiểu ý nghĩa chung của một số tục ngữ BT2
Dựa theo ý một khổ thơ trong bài” Sắc màu em yêu” viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sứ dụng 1,2 từ đồng ngfhiax ( BT3)
HSKG: Biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo ( BT3)
II/ Đồ dùng:
Tranh cho TĐ 4
Phiếu bài tập cho TĐ 5.
III/ Các hoạt động dạy và học:
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
1/KTBC:
Nêu vai trò của chất đạm chất béo
Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
GV: Giới thiệu bài ghi đề.
HĐ 1: Thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ.
HS: Quan sát tranh và thi kể
GV: Yêu cầu hs kể tên thức ăn trước lớp
HS: Nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét chốt ý.
HĐ 2: Vai trò của vi ta min chất khoáng chất xơ:
GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ
N1: Vai trò của VTM
N2: Vai trò của chất khoáng
N3: Vai trì của chất xơ
HS: Thảo luận trình bày lớp nhận xét bổ sung
GV: Nhận xét chốt ý rút ra bài học
HS: Đọc nội dung bài học
GV: Chúng ta muốn khỏe thì cần ăn những chất gì?
HS: Trả lời
GV: Kết luận
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
5
1
10
10
10
3
1/ KTBC: 
Thể nào là từ đồng nghĩa. Cho ví dụ Nhận xét.
2.Bài mới:
GV: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ 1: Hướng dẫn làm BT1
HS: Nêu yêu cầu, lớp đọc thầm
 GV: Cho hs quan sát tranh
HS: Làm bài tập, trình bày bảng.
GV: Nhận xét.
TCTV: đeo, xách, khiêng.
HĐ 2: Hướng dẫn làm BT2:
GV: Nêu yêu cầu bài tập
HS: Thảo luận nhóm trình bày.
GV: Nhận xét tuyên dương
HĐ 3: BT3:
HS: Nêu yêu cầu
GV: Gọi Hs đọc bài
HS: Viết bài, trình bày bảng
GV: Nhận xét, góp ý.
TCTV: Cuội, gắn bó.
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Dặn dò.
Tiết 4:
TĐ 4: LTVC: MRVT: NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT
TĐ 5:T: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Yêu cầu:
TĐ 4: Biết thêm một số từ ngữ( Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm nhân hậu- Đoàn kết( BT2,BT3,BT4), biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác( BT1)
TĐ 5: Biết nhân chia 2 phân số
Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với tên một đơn vị đo
BTCL: 1,2,3.
II/ Đồ dùng:
TĐ 4: phiếu BT
TĐ 5: Phiếu BT
III/ Các hoạt động dạy và học.
TRÌNH ĐỘ 4
TG
TRÌNH ĐỘ 5
KTBC:
Nêu khái niệm về từ đơn, từ phức, cho vd. Nhận xét.
Bài mới:
GV: Giới thiệu bài ghi đề.
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1:
HS: Nêu yêu cầu
GV: hướng dẫn HS làm bài, phát phiếu bài tập
HS: Làm bài trên phiếu, trình bày ở bảng. lớp nhận xét.
GV: Nhận xét sửa bài
HĐ 2: Hướng dẫn BT2:
HS: Nêu yêu cầu
GV: Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi
HS: Trình bày, lớp nhận xét
GV: Nhận xét.
HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 3:
HS: Đọc yêu cầu
GV: Hướng dẫn thực hiện
HS: Lạm việc cá nhân trình bày
GV: Nhận xét, kết luận
HĐ 4: BT4
HS: Nêu yêu cầu
GV: treo bảng phụ
HS: Xung phong làm bài
GV: Chấm, chữa bài
Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Tuyên dương dặn dò.
5
2
10
10
10
3
1/ KTBC:
2hs làm bảng
Nhận xét ghi điểm.
Bài mới:
GV: Giới thiệu ghi bài.
HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1.
GV: Nêu yêu cầu
HS: 4 em làm bảng
GV: Nhận xét
HĐ 2: BT2
GV: Nêu yêu cầu
HS: Làm bài tập vào vở, nêu kết quả
GV: Nhận xét sửa bài
HS: Sửa bài tập vào vở.
HĐ 3: Hướng dẫn làm BT3
GV: Nêu yêu cầu
HS: Thi đua làm bài tập ở bảng
Gv: Nhận xét, kết luận
HS: sửa bài vào vở
3.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Tuyên dương dặn dò.
Tiết 5:
TĐ 4: KT: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
TĐ 5: ĐL

File đính kèm:

  • docLop ghep 45 Vip(2).doc
Giáo án liên quan