Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc : Tranh làng Hồ

+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.

+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.

HĐ3/Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.

-Hướng dẫn HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý-GV đọc hai câu thơ của Bác Hồ viết năm 1969:

“Vì độc lập, vì tự do,

 

doc48 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1803 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc : Tranh làng Hồ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 III.Đ/c: BT! Chỉ tìm từ ngữ nối ở ba đoạn đầu hoặc 4 đoạn cuối.
II/Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ viết bài 1. -Phiếu bài tập photo.
III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
-B. Bài mới :
Hoạt động 1:Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối
Nhận xét1:Cho HS đọc bài 1, trao đổi N đôi.
-Nhắc HS đánh số thứ tự 2 câu văn.
-Treo bảng phụ, HD HS nhận xét,sửa bài:
-Chốt ý: Cụm từ vì vậy ở VD trên giúp ta hiểu biện pháp dùng TN nối để liên kết câu.
 Nhận xét 2:Cho HS đọc đề, thảo luận nhóm 4 
*Cho HS đọc ghi nhớ ở SGK.
Hoạt động 2 :Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn ; biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
*Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu.
-Tổ 1, 2 tìm những TN có t.dụng nối trong 3 đoạn đầu.
- Tổ 3,4 tìm trong 4 đoạn cuối.( Bỏ)
-Cho 4 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét:
*Bài 2:Cho HS làm miệng.
Hoạt động nối tiếp :
*Nhận xét tiết học.
-Liên hệ -Bài sau:Ôn tập để kiểm tra giữa kì.
5
7
7
10
7
5
.
HS đọc bài 1, trao đổi N đôi.
HS đánh số thứ tự 2 câu văn
+ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với từ chú mèo trong câu 1.
+ Cụm từ vì vậy có tdụng nối câu 1 với c. 2.
tuy nhiên, mặc dù, nhưng, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra, mặt khác...
*Cho HS đọc ghi nhớ ở SGK.
HS đọc yêu cầu.
-Tổ 1, 2 tìm những TN có t.dụng nối trong 3 đoạn đầu.- Tổ 3,4 tìm trong 4 đoạn cuối.
+ Đoạn 1: nhưng nối câu 3 với câu2.
+Đoạn 2: vì thế nối câu 4 + 3 ; nối đoạn 2 + 1.Đoạn 3: nhưng nối câu 6 + 5, nối đoạn 3 với đoạn 2.-Từ rồi nối câu 7 + 6.
 Đoạn 4: đến nối câu 8 + 7, nối đoạn 4 + 3.Đoạn 5: đến nối câu 11 + 9,10, sang đến nối câu 12 + 10 và 11.Đoạn 6: nhưng nối câu 13 +12, nối đoạn 6 với đoạn 5.-mãi đến nối câu 14 + 13. Đoạn 7: đến khi nối câu 15 +14, nối đoạn 7 với đoạn 6.( Tham khảo)
26
29
29
30
TIẾT 5:ĐỊA LÍ:
CHÂU MĨ
Tuần :27 Tiết 27 
I/Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Mô tả sơ lược được vị trí địa lí, g.hạn lãnh thổ của châu Mĩ: nằm ở bán cầu Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
 Nêu được một số đặc điểm về địa hình khí hậu:
Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu: Nhiệt đới ôn đới và hàn đới.
+ Sử dụng quả địa cầu, bản đồ lược đồ nhận biết vị trí, giớ hạn lãnh thổ châu Mĩ.
-Chỉ và đọc tên một số dãy núi cao nguyên, sông, và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đồ.lược đồ.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bản đồ Tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc tư liệu về rừng A-ma-dôn.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
Dân cư C.Phi chủ yếu thuộc ch.tộc nào?
-Ktế C.Phi có đđ gì khác với C.Âu, C. Á?
B. Bài mới : 
Hoạt động 1 :Vị trí địa lí, g.hạn của châu Mĩ 
*GV chỉ trên quả địa cầu đường phân chia 2 bán cầu Đông,Tây; bcầu Đông- BC Tây.
- Quan sát quả địa cầu cho biết: Những Châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây?
- HS trả lời câu hỏi mục 1 sgk.
+ Quan sát H1 cho biết Châu Mĩ giáp với những đại dương nào?+ Dựa vào bảng SL bài 17 cho biết châu Mĩ đứng thứ mấy về S trong số các châu lục trên thế giới?
Hoạt động 2 :Đặc điểm th.nhiên của C.Mĩ .
* Quan sát H2 +H1 và đọc sgk thảo luận: 
+ Quan sát H2, rồi tìm trên H1 các chữ a, b, c, d, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
+ Nhận xét địa hình Châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ trên H1:
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào?
-Vì sao C.Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Nêu tác dụng rừng rậm A-ma-dôn?
Hoạt động nối tiếp :
-Châu Mĩ tiếp giáp với các đại dương nào?
-Bài sau: Châu Mĩ (tiếp theo)
5
15
15
5
Quan sát quả địa cầu cho biết: Những Châu lục nào nằm ở bán cầu Đông và châu lục nào nằm ở bán cầu Tây .
HS trả lời câu hỏi mục 1 sgk.
Quan sát H1 nêu giới hạn châu Mĩ- Diện tích châu Mĩ .
Quan sát H2 +H1 và đọc sgk thảo luận: 
+ Quan sát H2, rồi tìm trên H1 các chữ a, b, c, d, e và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
+ Nhận xét địa hình Châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ trên H1:
+ Các dãy núi cao ở phía tây Châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của Châu Mĩ.
+ Các dãy núi thấp và cao nguyên
NGÀY SOẠN:
NGYAF DẠY: THỨ SÁU NGÀY 22/3/2013
TẬP LÀM VĂN:
KIỂM TRA VIẾT (TẢ CÂY CỐI )
Tuần :27 Tiết 54 
I/ Mục tiêu : 
 -HS viết được một bài văn tả cây cối đủ ba phần ( MB, TB, KB), đúng yêu cầu đề bài; dùng từ đặc câu đúng, diễn đạt rõ ý.
II/ Đồ dùng dạy học:
 + Vở tập làm văn.
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A/Bài cũ :
B/Bài mới :
Hoạt động 1 :HS tìm hiểu yêu cầu của từng đề bài.
-Kiểm tra vở cả lớp.
*Làm bài viết tả cây cối.
*Gọi HS đọc 5 đề bài SGK.
-Giúp HS hiểu yêu cầu của từng đề bài.
-Chọn 1 trong 5 đề để làm (HS tự nói đề mình chọn)
-GV giải đáp thắc mắc (nếu có).
Hoạt động 2 :HS làm bài 
-Lưu ý HS về cách trình bày bài văn, cách dùng từ, đặt câu và cần tránh một số lỗi chính tả đã mắc phải ở tiết làm văn trước.
-Quan sát HS làm bài.
-Hướng dẫn HS yếu.
-Thu bài.
Hoạt động nối tiếp :
-Về nhà chuẩn bị : Ôn tập Tiết 5 .
-Lấy vở tập làm văn
-Đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu trọng tâm của từng đề bài.
-Chọn đề.
-Lắng nghe.
-HS làm bài vào vở.
-Nộp bài.
-Nghe, thực hiện.
TIẾT 2:ĐẠO ĐỨC :
EM YÊU HOÀ BÌNH ( tiết 2)
Tuần:27 Tiết 27 
I. Mục tiêu:
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đêm lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
- Yêu hòa bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
KNS: Kĩ năng hợp tác bạn bè
 Kĩ năng đảm trách nhiệm
 Kĩ năng trình bày suy nghĩ.
PP: thảo luận; dự án; động não; trình bày 1 phút; hoàn tất một nhiệm vụ.
.
II.Đồ dùng dạy học : - Tranh, ảnh về cuộc sống của người dân ở những nơi có chiến tranh; về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân Việt Nam, thế giới.; bút màu, giấy vẽ .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
 B. Bài mới : 
Hoạt động 1 :HS biết được những hoạt động cần làm để bảo vệ hoà bình.
+ Yêu cầu HS đọc nội dung BT. + Thảo luận N ( 3’) và trình bày.- Kết luận - Khuyến khích HS tham gia hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng..
*Bài 4:MT : Giới thiệu các tư liệu đã sưu tầm và củng cố bài học.
-Cho từng N giới thiệu tranh, ảnh, băng hình, bài báo, tranh vẽ, hát múa về chủ đề Em yêu hoà bình của nhóm mình trước lớp.
Hoạt động 2 : Củng cố lại nhận thức về giá trị hoà bình và nhũng cây hoà bình việc làm để bảo vệ hoà bình cho học sinh.
 +Rễ: các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, là các việc làm, các cách ứng xử thể hiện tình yêu hoà bình trong sinh hoạt hàng ngày. 
+ Lá cây, hoa và quả là những điều tốt đẹp mà hoà bình mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
Hoạt động nối tiếp :
- Thực hành tham gia các HĐ vì hoà bình do lớp, trường hoặc địa phương tổ chức.
-Bài sau: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc( T1)
5
15
15
5
-2 HS trình bày 
-Nhận xét .
-Nghe.
-Đọc, thảo luận N.
Các nhóm trình bày và giới thiệu.
-Giới thiệu tranh.
-Quan sát.
-Các nhóm khác nhận xét- bổ sung.
- Vẽ theo nhóm.
- Đại diện nhóm giới thiệu về tranh của nhóm mình. 
-Đọc.
-Nghe, thực hiện.
- 2 HS đọc ghinhớ
-Ghi bài.
TIẾT 3:TOÁN:
LUYỆN TẬP( 143) 
Tuần:27 Tiết 135
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết tính thời gian của một chuyển động đều.
- Biết quan hệ giữa thời gian, vận tốc và quãng đường
- Bài 1, bài 2, bài 3.
II/Đồ dùng dạy học: *Bảng phụ
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
-Muốn tính thời gian ta thực hiện như thế nào?
-Gọi 1 em lên sửa bài 2b. 
-GV chấm 5 bài và nhận xét.
B. Bài mới :
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng tính thời gian
*Bài 1: Cho 1HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi.
-GV theo dõi HS làm và nhận xét kết quả.
+Yêu cầu HS đổi: 
Hoạt động 2 : Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc.
*Bài2: Cho HS đọc đề và xác định đề. 
-GV theo dõi và cho HS làm cá nhân. 
-GV giúp đỡ HS yếu. 
-Hỏi thêm HS cách đổi 12 cm/phút thành 0,12m/phút rồi tính thời gian.
-GV chấm một số bài và nhận xét chung.
*Bài3: Gọi 1 em đọc đề. 
-Hỏi: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Gọi 2HS làm bảng phụ. 
-Cho cả lớp làm bài vào vở. 
-GV sửa bài chung. 
*Chấm bài 7-8 HS.
-Muốn tính thời gian ta thực hiện như thế nào?
Hoạt động nối tiếp :
--Về nhà bài 4.
-Bài sau: Luyện tập.
5
7
7
7
5
-2HS trả lời.
-HS sửa bài :t(chạy): 0,25 giờ=15 phút.
-Nghe.
-Thảo luận N đôi.
-HS trình bày.
a/ 4,35 giờ b/ 2giờ c/6giờ d/ 2,4 giờ
4,35giờ = 4giờ 21phút
 2,4giờ = 2giờ 24phút
- Đọc đề.
-HS làm cá nhân.
Giải: 1,08m=108cm
Thời gian ốc sên bò: 108 : 12 = 9phút.
- Nêu cách đổi khác.
-1HS đọc đề.
-Trả lời.
-2HS làm bảng phụ.
-HS làm cá nhân. 
+Giải: Thời gian đại bàng bay:
 0,75giờ=45 phút
-HS trả lời.
-Nghe.
-Ghi bài.
TIẾT 4LỊCH SỬ:
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
Tuần Tiết 27 
I/Mục tiêu: 
 Học xong bài này, HS biết:
 + ngày 27-1-1973, Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam:
 +Những điểm cơ bản của hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và đồng minh ra khỏi Việt Nam; chấm dứt dính liếu về quân sự ở Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Ý nghĩa lễ kí hiệp định Pa- ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
II/Đồ dùng dạy học: *HS: Sưu tầm ảnh tư liệu về lễ kí Hiệp định Pa-ri.
 *GV: Sách giáo viên + tư liệu có liên quan đến bài học.
III/Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
-GV trình bày tình hình dẫn đến việc kí Hiệp định Pa-ri.
HĐ1/Lí do buộc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
-Hướng dẫn HS thảo luận các ý sau:
+Sự kéo dài của hội nghị Pa-ri là do đâu?
+Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
HĐ2/ Diễn biến lễ kí Hiệp định Pa-ri: GV nêu hai nhiệm vụ:
+Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+Trình bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.
HĐ3/Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
-Hướng dẫn HS đọc SGK, thảo luận, đi đến các ý-GV đọc hai câu thơ của Bác Hồ viết năm 1969:
“Vì độc lập, vì tự do,
 Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nhào”.
 Chúng ta đã “đánh cho ngụy nhào” giải phóng toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Hoạt động nối tiếp :
-Bài sau: Tiến vào Dinh Độc Lập.
5
10
10
10
5
-3 HS trả lời.
-Thảo luận N4 và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận và thuật lại diễn biến lễ kí kết-nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa-ri.
:+Đế quốc Mĩ thừa nhận sự thất bại ở Việt Nam.+Đánh dấu một thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: đế quốc Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam VN.
TUẦN 28:	TỪ NGÀY: 25/3/2013
 ĐẾN NGÀY: 29/3/2013
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ HAI NGÀY 25 THÁNG 3 NĂM 2013
TIẾT 1: CC: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN
TIẾT 2: TẬP ĐỌC: ÔN TẬP
TIẾT 1
Tuần :28 Tiết 55 
I/Mục tiêu:1.Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bản tổng kết ( BT2)
II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết từng tên bài 
 -Bảng phụ ghi bảng tổng kết
III/Các họạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt dộng của GV
TG
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
B.Bài mới:
*Giới thiệu nội dung học của tuần 28
-Nêu mục tiêu bài học.
*KT gần 1/5 số học sinh trong lớp,cách tiến hành như ở HK 1.
*Cho HS đọc nối tiếp bài 2.
Bước 1:-HD cho VD ghi vào bảng phụ:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+ Câu ghép: câu ghép không dùng từ nối 1 VD CG dùng từ nối: CG dùng QHT(1 VD)- CG dùng cặp từ hô ứng(1 VD)
Bước 2:Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi N 2 và làm bài cá nhân.
*Tự chấm theo HD của GV.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học
* Bài sau: Ôn tiết 7
5
15
15
5
-Đọc thầm,trao đổi N 2, làm bài.
Các kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
-Câu đơn
-CG không có từ nối
-CG dùng QHT
*Đền Thượng nằm trên đỉnh núi Nghĩa Lĩnh.
*Mây bay, gió thổi.
*Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được năm ,sáu mươi phát.
*Vì trời nắng to,lại không mưa đã lâu nên cỏ cây héo rũ.
*Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
TIẾT 3:TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG (144)
Tuần :28 Tiết 136
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Biết đổi đơn vị đo thời gian
Bài 1, bài 2.
II/Đồ đùng dạy học: -Bảng con,bảng phụ
III)Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
*-Muốn tính thơì gian, ta thực hiện như thế nào?
B. Bài mới :
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng tính vận tốc
*Bài 1: Cho HS đọc đề. Tóm tắt đề.
 -GV hướng dẫn giải:
-Muốn tìm trung bình mỗi giờ ô tô đi được nhiều hơn xe gắn máy bao nhiêu km, trước tiên ta phải tính gì?(v ô tô và v xe máy).
-Sau khi, tìm mỗi giờ mỗi loại xe đi, tiếp theo ta so sánh gì.
Hoạt động 2 :Củng cố đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian, đơn vị đo vận tốc
*Bài 2:Cho HS đọc đề, xác định bài toán thuộc dạng nào? Đơn vi v cần tìm là gì? 
-Yêu cầu HS làm cá nhân. GV chấm bài một số em và nhận xét.
Hoạt động nối tiếp :
*Nêu cách tìm vận tốc,quãng đường,thời gian?
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà bài 4. 
-Bài sau: Luyện tập chung.
5
15
15
5
-HS trả lời.
-Đọc đề, tóm tắt đề.
Ô tô:135 km : 3giờ.
 Xe máy cũng quãng đường đó:4giờ30phút
 Mỗi giờ ô tô > xe gắn máy ? km
Nêu nhận xét về mối quan hệ giữa v và t
-HS giải bài. 1 em lên bảng sửa bài. 
-Nêu.
+ v (xe máy): 625m/phút
Một giờ xe máy đi được: 37500m=37,5km
 v(xe máy): 37,5km
TIẾT 3, 4: THỂ DỤC: GV CHUYÊN SÂU.
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ BA NGÀY 26 THÁNG 3 NĂM 2013
TIẾT 1:Chính tả :
ÔN TẬP (TIẾT 2)
Tuần :28 Tiết 28 
I/Mục tiêu: 1.Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
 2.Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu BT2.
II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết từng tên bài 
 -Bảng phụ ghi bảng tổng kết
III/Các họạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt dộng của GV
TG
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
B.Bài mới:
Hoạt động 1 :*KT gần 1/5 số học sinh trong lớp,cách tiến hành như ở HK 1.
Hoạt động 2 :Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu
*Cho HS đọc nối tiếp bài 2.
Bước 1:-HD cho VD ghi vào bảng phụ:
Bước 2:Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi N 2 và làm bài cá nhân.
*Tự chấm theo HD của GV.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học
* Bài sau: Ôn tiết 3
5
15
15
5
HS bốc thăm bài ,đọc bài ,trả lời câu hỏi 
Làm việc theo nhóm ,điền dấu câu và vế câu thích hợp để tạo câu ghép .
Các nhóm trình bày .
TIẾT 2:Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
 Tuần 28 Tiết 56 
I/Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của con trùng.
II/Tài liệu và phương tiện:-Hình trang 114, 115 sgk.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ :
*Nêu tên một số động vật đẻ con,động vật đẻ trứng.
B. Bài mới :
-Nêu mục tiêu bài
Hoạt động1: GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 sgk, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
Hoạt động2: Nhóm trưởng điều khiển theo chỉ dẫn sgk. Thư kí ghi kết quả thảo luận theo mẫu(nhóm đôi )
.
C-Củng cố, dặn dò :
 -Nhận xét tiết học
Bài sau: Sự sinh sản của ếch.
5
15
15
5
HS trả lờikiểm tra.
HS quan sát tranh 
*HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
:+Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải?+Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
* Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của mình
Ruồi
Gián
SS chu kì sinh sản:
Giống nhau.
 Khác nhau.
Cách tiêu diệt
B2: Đại diện nhóm trình bày. GV sửa bài.
 Ôn tập tiết 3.
TIẾT 3: LTVC: Tuần :28 Tiết 55 
I/Mục tiêu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1.
Tìm được các câu ghép; các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn văn bài tập 2.
II/Đồ dùng dạy học: -Phiếu viết từng tên bài 
 -Bảng phụ ghi bài tập 2 
III/Các họạt động dạy -học chủ yếu:
Hoạt dộng của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
B.Bài mới:
Hoạt động 1 :*KT gần 1/5 số học sinh trong lớp,cách tiến hành như ở HK 1.
Hoạt động 2 :Củng cố, khắc sâu kiến thức về câu ghép về liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ ,thay thế từ ngữ .
*Cho HS đọc nối tiếp bài 2.
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét tiết học
* Bài sau: Ôn tiết 4
HS bốc thăm bài ,đọc bài ,trả lời câu hỏi 
HS đọc bài văn Tìm hiểu từ khó SGK
Thực hiện các yêu cầu SGK 
Đánh vế câu ,xác định câu ghép ,tập phân tích vế câu ,xác định CN,VN từng vế .
TIẾT 4:TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG (144)
Tuần:28 Tiết 137
I)Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
-Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
Bài 1, bài 2.
II/Đồ dùng dạy học: * Bảng phụ.
III)Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
*-Gọi 1 em lên sửa bài 4. 
B. Bài mới :
Hoạt động 1 :Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
*Bài 1:
a)GV gọi HS đọc bài tập 1a). GV hướng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển động đồng thời trong bài toán ; chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau?
GV vẽ sơ đồ:
 ô tô xe máy
 > <
Ÿ Ÿ Ÿ
A Gặp nhau B
180km
GV giải thích : Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết quãng đường 180km từ hai chiều ngược nhau.
b)GV cho HS làm tương tự như phần a).
*GV gợi ý đặt câu hỏi:
-Mỗi giờ hai ô tô đi được ?ki-lô-mét
-Sau mấy giờ hai ô tô gặp nhau?
Hoạt động 2 :Rèn kĩ năng tính quãng đường
Bài 2:HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài 
 Hoạt động nối tiếp :
-Về nhà bài 4. 
Bài sau: Luyện tập chung.
5
15
15
5
-HS sửa bài.
-Đọc kĩ đề bài, HS thảo luận rồi đưa ra câu trả lời.
-Bài toán có hai chuyển động ngược chiều.
-HS chú ý sơ đồ GV vẽ trên bảng.
-HS lắng nghe.
HS rút ra và tự giải bài toán vào vở
Giải-Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được QĐlà: 54 + 36 = 90 (km)
-TGđể ô tô và xe máy gặp nhau là: 180 : 90 = 2 (giờ)
Từ đó, HS suy nghĩ, tương tự như phần a) rồi vẽ sơ đồ vào vở và giải bài toán
-HS thảo luận rồi đưa ra nhận xét.
-HS rút ra rồi tự giải bài vào vở 
HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài –tự làm bài .
HS nêu nhận xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán.
HS phải đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/phút.
TIẾT 5: KỂ CHUYỆN:TIẾT 4(102)
Tuần:28 Tiết 55 
I/Mục tiêu:
 Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2)
 -4 bảng phụ để HS làm bài 2.
III/Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
*Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh.
B. Bài mới : 
*Kiểm tra đọc.
*Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS lật mục lục tìm tên bài -Nêu tên bài.
*Bài 3:-Cho HS đọc, nêu yêu cầu của bài
-cho HS chọn bài- Cho 3 em làm vào bảng phụ
-Cả lớp làm vào vở- Gắn 3 bài -HD chấm. 
1/Phong cảnh đền Hùng:
2/Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
.
3/Tranh làng Hồ( đoạn trích là thân bài)
-Cho Hs nối tiếp nhau nêu chi tiết của từng bài em thích-Cho HS nhận xét 
Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học-Bài sau: Kiểm tra 
5
15
15
5
HS đọc yêu cầu của bài.
HS lật mục lục tìm tên bài -Nêu tên bài.
HS đọc, nêu yêu cầu của bài
HS chọn bài- 3 em làm vào bảng phụ
Cả lớp làm vào vở
Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa Lĩnh
Đoạn 2:Phong cảnh xquanh đền- bên trái là đỉnh Ba Vì-chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo-phía xa là S.Sơn-trước mặt là Ngã Ba Hạc
Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền-cột đá An Dương Vương-Đền Trung-Đền Hạ,chùa Thiên Quang và đền Giếng.
MB: Nguồn gốc hội thổi cơm thi
TB:-Hoạt động lấy lửa và và chuẩn bị nấu cơm
-Hoạt động nấu cơm
KB:-Chấm thi.Niềm tự hàocủa người đoạt giải.
Đoạn1:Cảm nghĩ chung của tác giả về tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
Đoạn 2:Sự độc đáo của ND tranh làng Hồ.
Đoạn 3:Sự độc đáo của kĩ thuật tranh làng Hồ
NGÀY SOẠN:
NGÀY DẠY: THỨ TƯ NGÀY 27 THÁNG 3 NĂM 2013
GIÁO ÁN MÔN : HÁT NHẠC. LỚP: 5 .
 TIẾT THỨ: 28. TUẦN: 28.
 BÀI DẠY: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG, 
 EM VẪN NHỚ TRƯỜNG XƯA. KỂ

File đính kèm:

  • docGA 5 CKT(2).doc