Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 57: Một vụ đắm tàu

-Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.

-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.

*Bài tập 3:

-Một HS đọc yêu cầu của BT3.

-GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1512 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 57: Một vụ đắm tàu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
p xe cần cẩu.
a) Chọn chi tiết:
-Yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
-GV kiểm tra việc chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận: 
-Cho 1 HS đọc phần ghi nhớ.
-Yêu cầu HS quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
-Cho HS thực hành lắp.
-GV theo dõi giúp đỡ những học sinh còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe cần cẩu (H1 – SGK)
-HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
-GV nhắc HS chú ý đến độ chặt của các mối ghép và độ nghiêng của cần cẩu
-GV nhắc HS kiểm tra khi lắp ráp xong.
2.3-Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
-Mời một HS nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III SGK.
-Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm
-GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và thiết bị điện và xếp gọn gàng vào hộp.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 5: Đạo đức
$29: Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc 
(tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS có:
-Có hiểu biết ban đầu, đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta.
II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 13.
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu mục tiêu của tiết học.
	2.2-Hoạt động 1: Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2, SGK).
*Mục tiêu: HS biết tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; biết một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em.
*Cách tiến hành:
	-Một số HS thay nhau đóng vai phóng viên để tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hợp Quốc. VD:
	+Liên Hợp Quốc được thành lập khi nào?
	+Trụ sở LHQ đóng ở đâu?
	+VN đã trở thành thành viên của LHQ từ khi nào?
	+Bạn hãy kể tên một cơ quan của LHQ ở Việt Nam mà bạn biết?
	+Bạn hãy kêt một việc làm của LHQ mang lại lợi íchcho trẻ em?
	+Bạn hãy kể một hoạt động của cơ quan LHQ ở VN hoặc ở địa phương mà bạn biết?
	+
	2.3-Hoạt động 2: 
*Mục tiêu: Củng cố bài
*Cách tiến hành:
	-GV yêu cầu HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, về Liên Hợp Quốc đã sưu tầm được theo tổ.
	-Cả lớp xem nghe giới thiệu và trao đổi.
	-GV nhận xét, khen các nhóm đã sưu tầm được nhiều tư liệu hay.
	3-Củng cố, dặn dò: 
	-Cho HS nối tiếp nêu phần ghi nhớ.
	-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS thực hiện nội dung bài học.
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Thể dục
$57 : môn thể thao tự chọn
Trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
I/ Mục tiêu:
Thực hiện được các động tác tâng cầu bằng đùi và phát cầu bằng mu bàn chân hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể.
Thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay (có động tác nhún chân và bóng có thể không vào rổ cũng được).
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi người một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1quả cầu . Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc hoặc theo vòng tròn trong sân
- Đi thường và hít thở sâu
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối , hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động .( Bịt mắt bắt dê )
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn : 
-Ném bóng
+ Ôn cầm bóng bằng hai tay trước ngực
+ Ôn ném bóng vào rổ bằng hai tay trước ngực
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”
 -GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
6-10 phút
1-2 phút
1 phút
1 phút
2-3 phút
3- phút
3- phút
18-22 phút
14-16 phút
2-3 phút
13-14 phút
4- 6 phút
1 –2 phút
1 phút
1 phút
-ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHTC : GV
 * * * *
 * * * *
 - ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Tiết 2: Kể truyện
$29: Lớp trưởng lớp tôi
I/ Mục tiêu.
Kể chuyện từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trong SGK phóng to.
III/ Các hoạt động dạy học
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
2- Dạy bài mới:
 2.1-Giới thiệu bài:
 -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK.
 2.2-GV kể chuyện:
	-GV kể lần 1 và giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện ; giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ củ mì.
	-GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh hoạ.
	2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Yêu cầu 1:
-Một HS đọc lại yêu cầu 1.
-Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể 3 tranh, sau đó đổi lại )
-Mời HS lần lượt kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. GV bổ sung, góp ý nhanh..
b) Yêu cầu 2, 3:
-Một HS đọc lại yêu cầu 2,3.
-GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em đã chỉ chọn nhập vai các nhân vật còn lại, kể lại câu chuyện theo cách nghĩ
-HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện trong nhóm 2.
-Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi đối thoại với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá, bình chọn người kể chuyện hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.
-HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh.
-HS kể từng đoạn trước lớp.
-HS nhập vai kể chuyện trong nhóm 2.
-HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	3-Củng cố, dặn dò:
	-HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
	-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tập làm văn 
$57: Tập viết đoạn đối thoại
I/ Mục tiêu:
	- Viết tiếp được lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn kịch theo gợi ý của SGK và hướng dẫn của giáo viên; trình bày lời đối thoại của từng nhân vật phù hợp với diễn biến câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học: -Bút dạ, bảng nhóm.
-Tranh minh hoạ bài. Một số vật dụng để sắm vai diễn kịch.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2-Hướng dẫn HS luyện tập:
*Bài tập 1: 
-Mời 1 HS đọc nội dung bài 1.
-Hai HS đọc nối tiếp hai phần của truyện Một vụ đắm tàu đã chỉ định trong SGK.
*Bài tập 2:
-Mời 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2. Cả lớp đọc thầm.
-GV nhắc HS:
+SGK đã cho sẵn gợi ý về nhân vật, cảnh trí, thời gian, lời đối thoại giữa các nhân vật. Nhiệm vụ của các em là viết tiếp các lời đối thoại cho màn 1 hoặc màn 2 (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh từng màn kịch.
+Khi viết, chú ý thể hiện tính cách của hai nhân vật: Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô
-Một HS đọc lại 4 gợi ý về lời đối thoại ở màn 1. Một HS đọc lại 5 gợi ý về lời đối thoại ở màn 2.
-HS viết bài vào bảng nhóm theo nhóm 4, (1/2 lớp viết màn 1 ; 1/2 lớp viết màn 2)
-GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS.
-Đại diện các nhóm lên đọc lời đối thoại của nhóm mình.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất viết được những lời đối thoại hợp lí, hay và thú vị nhất.
*Bài tập 3:
-Một HS đọc yêu cầu của BT3.
-GV nhắc các nhóm có thể đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
-HS đọc.
-HS nối tiếp đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS viết theo nhóm 4.
-HS thi trình bày lời đối thoại.
-HS thực hiện như hướng dẫn của GV.
-HS đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch.
3-Củng cố, dặn dò: 
-GV nhận xét giờ học. 
 	-Dặn HS viết lại đoạn kịch của nhóm mình vào vở.
Tiết 4: Toán
$143: Ôn tập về số thập phân 
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
 Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng số thập phân, tỉ số phần trăm ; viết các số đo dưới dạng số thập phân ; so sánh các số thập phân.
 Bài tập cần làm : bài 1, 2(cột 2,3), 3(cột 3,4), 4.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu cách so sánh số thập phân.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (151):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2.
-Mời 1 số HS trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (151): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (151): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp chấm chéo.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (151): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vở. 
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (151): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào nháp.
-Mời HS nêu kết quả và giải thích.
-Cả lớp và GV nhận xét.
* Kết quả:
a) 3 ; 72 ; 15 ; 9347
 10 100 10 1000
b) 5 ; 4 ; 75 ; 24
 10 10 100 100
* Kết quả:
 a) 35% ; 50% ; 875%
 b) 0,45 ; 0,05 ; 6,25
* Kết quả:
 a) 0,5 giờ ; 0,75 giờ ; 0,25 phút
 b) 3,5 m ; 0,3 km ; 0,4 kg
* Kết quả:
 a) 4,203 ; 4,23 ; 4,5 ; 4,505
 b) 69,78 ; 69,8 ; 71,2 ; 72,1
* VD về lời giải:
 0,1 < 0,11 < 0,2
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 5: Lịch sử 
$29: Hoàn thành thống nhất đất nước
I/ Mục tiêu: 
Biết tháng 4- 1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 dầu tháng 7 - 1976
Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước.
Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976 Quốc hội đã họp và quyết định: tên nước, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh,
II/ Đồ dùng dạy học: 
 	-Tranh, ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	- Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diến ra như thế nào?
	- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
-GV trình bày tình hình nước ta sau sự kiện ngày 30 – 4 – 1975.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)
-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận nhóm 4:
+Tại sao ngày 25 – 4 – 1976 là ngày vui nhất của nhân dân ta?
+Hãy thuật lại sự kiện lịch sử diễn ra vào ngày 25 – 4 – 1976 ở nước ta?
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
-Cả lớp tìm hiểu quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976
-Mời một số HS trình bày.
-Các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc theo nhóm 7)
-GV cho các nhóm thảo luận câu hỏi:
+Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI thể hiện điều gì?
+Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI, năm 1976
-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.5-Hoạt động 5 (làm việc cả lớp)
-GV nhấn mạnh ý nghĩa LS của Quốc hội khoá VI.
-HS nêu cảm nghĩ về cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
*Diễn biến:
-Ngày 25 – 4 – 1976, cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội được tổ chức trong cả nước.
-Đến chiều 25 – 4, cuộc bầu cử kết thúc tốt đẹp, 98,8% TS cử chi đi bầu.
*Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI, năm 1976: Tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, Quốc huy, chọn thủ đô, đổi tên TP Sài Gòn – Gia Định, bầu Chủ tịch nước, Chủ tịch quốc hội, Chính phủ.
*Y nghĩa: Việc bầu quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thóng nhất có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Từ đây nước ta có bộ máy nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên CNXH
3-Củng cố, dặn dò:
-Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Tập đọc 
$58: Con gái
I/ Mục tiêu:
Đọc diễn cảm được toàn bộ bài văn.
Hiểu ý nghĩa: phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi bé Mơ học giỏi, chăm làm bài, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời các câu hỏi trong sgk)
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài Một vụ đắm tàu và trả lời các câu hỏi về bài 
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1:
+Những chi tiết nào trong bài cho thấy ở làng quê Mơ vẫn còn tư tưởng xem thường con gái?
+)Rút ý 1:
-Cho HS đọc đoạn 2,3,4:
+Những chi tiết nào chứng tỏ Mơ không thua gì các bạn trai?
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn còn lại:
+Sau chuyện Mơ cứu em Hoan, những người thân của Mơ có thay đổi quan niệm về con gái không? Những chi tiết nào cho thấy điều đó?
+Đọc câu chuyện này, em có suy nghĩ gì?
+)Rút ý 3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 5 trong nhóm 2.
-Thi đọc diễn cảm.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-Mỗi lần xuống dòng là một đoạn.
+Câu nói của dì Hạnh khi mẹ sinh con gái: Lại một vịt trời nữa, cả bố và mẹ Mơ đều
+)Tư tưởng xem thường con gái ở quê Mơ.
+Mơ luôn là học sinh giỏi. Đi học về, Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ
+)Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn
+Có thay đổi, các chi tiết thể hiện: bố ôm Mơ chặt đến nghẹt thở, cả bố và mẹ đều rơm rớm nước mắt thương Mơ ; dì Hạnh nói:
+Bạn Mơ là con gái nhưng rất giỏi giang
+) Sự thay đổi quan niệm về “con gái”.
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 	 -Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện từ và câu
$58: Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than)
I/ Mục tiêu:
-Tìm được dấu câu thích hợp dể điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học:
 Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
GV cho HS làm lại BT 3 tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1 (115):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo dõi.
-GV hướng dẫn: Các em đọc từng câu văn: nếu đó là câu kể thì điền dấu chấm ; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm, câu khiến thì điền dấu chấm than.
-Cho HS làm việc cá nhân.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài tập 2 (115):
-Mời 1 HS đọc nội dung BT 2, cả lớp theo dõi.
-GV gợi ý: Các em đọc từng câu văn xem đó là câu kể, câu hỏi , câu cảm, câu khiến. Trên cơ sở đó, em phát hiện lỗi rồi sửa lại, nói rõ vì sao em sửa như vậy.
-GV cho HS trao đổi nhóm hai. GV phát phiếu cho 3 nhóm.
-Các nhóm làm vào phiếu dán lên bảng lớp và trình bày kết quả. 
-HS khác nhận xét, bổ sung. 
-GV chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3 (116):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hỏi: Theo nội dung được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu với những dấu câu nào?
-Cho HS làm bài vào vở, 3 HS làm vào bảng nhóm.
-Mời một số HS trình bày. 3 HS treo bảng nhóm
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
*Lời giải :
Các dấu cần điền lần lượt là: 
(!) , (?), (!), (!), (.), (!), (.), (?), (!), (!), (!), (?), (!), (.), (.)
*Lời giải:
-Câu 1, 2, 3 dùng đúng các dấu câu.
-Câu 4: Chà!
-Câu 5: Cậu tự giặt lấy cơ à?
-Câu 6: Giỏi thật đấy!
-Câu 7: Không!
-Câu 8: Tớ không có anh tớ giặt giúp.
-Ba dấu chấm than được sử dụng hợp lí – thể hiện sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam.
*VD về lời giải:
a) Chị mở cửa sổ giúp em với!
b) Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ông bà?
c) Cậu đã đạt được thành tích thật tuyệt vời!
d) Ôi, búp bê đẹp quá!
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
$144: Ôn tập về đo độ dài 
và đo khối lượng
I/ Mục tiêu: 
 Biết:
Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
Viết các số đo độ dài, số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
 Bài tập cần làm: BT 1, 2(a), 3(a,b,c mỗi câu 1 dòng)
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu bảng đơn vị đo độ dài, đo khối lượng.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (152):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm bài theo nhóm 2. GV phát phiếu cho 3 nhóm làm vào phiếu.
-Mời 3 nhóm dán phiếu lên bảng và trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (152): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3 (152): 
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm. 
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 3 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bàu theo hướng dẫn của GV.
* Kết quả:
1m = 10dm = 100cm = 1000mm
1km = 1000m
1kg = 1000g
1tấn = 1000kg
b) 1m = 1/10dam = 0,1dam
 1m = 1/1000km = 0,001km
 1g = 1/1000kg = 0,001kg
 1kg = 1/1000tấn = 0,001tấn
* Kết quả:
a) 1827m = 1km 827m = 1,827km
 2063m = 2km 63m = 2,063km
 702m = 0km 702m = 0,702km
34dm = 3m 4dm = 3,4m
786cm = 7m 86cm = 7,86m
408cm = 4m 8cm = 4,08m
2065g = 2kg 65g = 2,065kg
8047kg = 8tấn 47kg = 8,047tấn 
3-Củng cố, dặn dò: 
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 4: Địa lí
$29: Châu đại dương và châu Nam Cực
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
	- 
II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực, quả địa cầu.
	-Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ? Nêu phần ghi nhớ.
	2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
 *Châu Đại Dương:
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 2.2-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Đại Dương gồm những phần đất nào?
+Cho biết lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu Nam hay bán cầu Bắc?
+Đọc tên và chỉ vị trí một số đảo, quần đảo thuộc châu Đại Dương?
-HS trả lời và chỉ vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên bản đồ.
-GV giới thiệu vị trí địa lí, giới hạn của châu Đại Dương trên quả Địa cầu
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
 2.3-Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7)
-GV phát phiếu học tập, HS dựa vào tranh ảnh, SGK để hoàn thành bảng trong phiếu.
-Mời đại diện một số nhóm trình bày KQ thảo luận.
-Cả lớp và GV nhận xét.
 c) Dân cư và hoạt động kinh tế:
 2.4-Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
-GV hỏi: +Về số dân, châu Đại Dương có gì khác các châu lục đã học?
+Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a và các đảo có gì khác nhau?
+Trình bày đặc điểm kinh tế của Ô-xtrây-li-a?
 *Châu Nam Cực:
 2.5-Hoạt động 4: (Làm việc theo nhóm)
-HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi:
+Cho biết vị trí địa lí của châu Nam Cực?
+Nêu đặc điểm tự nhiên tiêu biểu của châu NC?
+Vì sao CNC không có dân cư sinh sống TX?
-HS trình bày, GV nhận xét, kết luận (SGV-144).
+Lục địa Ô-xtrây-li-a nằm ở bán cầu
-HS thảo luận nhóm 7 theo hướng dẫn của giáo viên.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
+ Dân cư ở lục địa Ô-xtrây-li-a chủ yếu là người da trắng, còn trên các đảo thì
+Ô-xtrây-li-a là nước có nềnKT phát triển
3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. 
 -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Tiết 5: Âm nhạc
$29: Ôn tập 2 bài hát: 
 Em vẫn nhớ trường xưa - .Màu xanh quê hương
I/ Mục tiêu:
 -
II/ chuẩn bị :
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài hát “Em vẫn nhớ trường xưa” “Màu xanh quê hương”.
- Giới thiệu bài .
-GV hát lại 1 lần.
-

File đính kèm:

  • docTuan 29.doc