Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2: Tập đọc - Bài 21: Chuyện một khu vườn nhỏ
Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn.
+Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai.
+Tranh 3: Cây trám tức giận.
+Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt.
-HS thi kể theo nhóm 2
thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-Kiến thức: a) Ví dụ 1: -GV nêu ví dụ: 4,29 – 1,84 = ? (m) -Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép trừ. -GV hướng dẫn HS thực hiện phép trừ hai số thập phân: Đặt tính rồi tính. 4,29 1,84 2,45 (m) -Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập phân : 4,29 trừ 1,84. b) Ví dụ 2: -GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con. -GV nhận xét, ghi bảng. -Cho 2-3 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: -Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. -HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép trừ ra nháp. -HS nêu. -HS thực hiện đặt tính rồi tính: 45,8 19,26 26,54 -HS nêu. -HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.53 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (54): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. -GV nhận xét. *Bài tập 2 (54): Đặt tính rồi tính. -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Chữa bài. *Bài tập 3 (54): -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách. -Cả lớp và giáo viên nhận xét. *Kết quả: a) 42,7 b) 37,46 c) 31,554 *Kết quả: 41,7 4,34 61,15 *Bài giải: Cách 1: Số kg đường lấy ra tất cả là: 10,5 +8 = 18,25 (kg) Số kg đường còn lại trong thùng là: 28,75 – 18,5 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học Tiết 4: Kĩ thuật $4: Thêu dấu nhân (tiết 1) I/ Mục tiêu: HS cần phải : Biết cách thêu dấu nhân. Tập thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình. Yêu tích, tự hào với sản phẩm làm được. II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu thêu dấu nhân. - Một số sản phẩm thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết. + Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 35 cm x 35cm. + Kim khâu len. + Phấn màu, thước kẻ, kéo, khung thêu. III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của HS. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -Cho HS nhắc lại các kiểu thêu. -Giới thiệu và nêu mục đích của tiết học. 2.2-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân cho HS quan sát, nhận xét. -GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc có thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. +Em hãy nêu ứng dụng của thêu chữ V? 2.3-Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. Hướng dẫn HS đọc mục II-SGK để nêu các bước thêu dấu nhân. -Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân? So sánh với cách vạch dấu đường thêu chữ V? -Nêu cách bắt đầu thêu và cách thêu mũi thêu dấu nhân? GV hướng dẫn các thao tác bắt đầu thêu, thêu mũi 1, 2. -GV mời 2-3 HS lên bảng thêu các mũi thêu tiếp theo. -Em hãy nêu và thực hiện các thao tác kết thúc đường thêu? +)GV hướng dẫn nhanh các thao tác thêu dấu nhân lần thứ 2. -Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV tổ chức cho HS tập thêu dấu nhân trên giấy kẻ ô li hoặc vải. -Nhận xét: Thêu dấu nhân là cách thêu tạo thành các muũi thêu giống như dấu nhân nối tiếp nhau liên tiếp giữa 2 đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu. -Để thêu trang trí trên các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối, khăn ăn. -HS nêu mục 1-SGK và thực hành vạch dấu đường thêu dấu nhân. -HS nêu mục 2-SGK và theo dõi các thao tác GV hướng dẫn. -HS tập thêu các mũi thêu tiếp theo. -HS nêu và thực hiện. -HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. -HS tập thêu chữ V. 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài để tiết sau thực hành. Tiết 5: Đạo đức $11: Thực hành giữa học kì I I/ Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế những kiến thức đã học. II/ Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập cho hoạt động 1 III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. 2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2.2- Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5 nên làm và những việc không nên làm theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm . -GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời đại diện một số nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 2.3-Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm có trách nhiệm của em? -HS làm bài ra nháp. -Mời một số HS trình bày. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. 2.4-Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành công trong học tập, lao động do sự cố gắng, quyết tâm của bản thân? -GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với bạn. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -HS trình bày. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS làm bài ra nháp. -HS trình bày. -HS khác nhận xét. -HS làm rồi trao đổi với bạn. -HS trình bày trước lớp. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích cực thực hành các nội dung đã học. Tiết 2: Thể dục. Tiết 2: thể dục: Động tác toàn thân I/ Mục tiêu Nội dung 1.Phần mở đầu. -GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học. -Chạy một hàng dọc quanh sân tập -Khởi động xoay các khớp. -Khởi động một trò chơi do GV chọn. 2.Phần cơ bản. *Ôn 4động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình. -Lần 1: Tập từng động tác. -Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác. *Học động tác Toàn thân 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp. -GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo -Ôn 4động tác vươn thở, tay và chân. -Chia nhóm để học sinh tự tập luyện -Ôn 5 động tác đã học *Trò chơi “Chạy nhanh theo số” -GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước. 3 Phần kết thúc. -GV hướng dẫn học sinh thả lỏng -GV nhận xét đánh giá giờ học. Định lượng 6-10 phút 2-3 phút 1-2vòng 2 phút 1 phút 18-22 phút 2-3 lần 5-6 phút 8 phút 4-5 phút 5-7 phút 2 phút 2 phút 4-5 phút Phương pháp tổ chức -ĐHNL. * * * * * * * * GV * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHNT. -ĐHTL: GV @ * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * -ĐHTL: như trên Lần 1-2 GV điều khiển Lần 3-4 cán sự điều khiển -ĐHTL: * * * * * * * * * * * * * * * * * * ĐHTC: GV * * * * * * * * * * -ĐHKT: * * * * * * * * * * * * * * GV -Học động tác Toàn thân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. -Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động. II/ Địa điểm-Phương tiện. -Trên sân trường vệ sinh nơi tập. -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân. III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Tiết 2: Kể truyện $11: Người đi săn và con nai I/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của thầy (cô),kể lại được từng đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu truyện; Cuối cùng kể lại được cả câu truyện. Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 2- Rèn kỹ năng nghe: Nghe thầy(cô) kể truyện, ghi nhớ truỵên. Nghe bạn kể truyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK( phóng to nếu có điều kiện). III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: - HS kể truyện về một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa phương khác. 2- Dạy bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. 2.2-GV kể chuyện: -GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. 2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: +Vì sao người đi săn không bắn con nai? +Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? -Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV cho điểm những HS kể tốt. Nội dung chính của từng tranh: +Tranh1: Người đi săn chuẩn bị súng để đi săn. +Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi săn đừng bắn con nai. +Tranh 3: Cây trám tức giận. +Tranh 4: Con nai lặng yên trắng muốt. -HS thi kể theo nhóm 2 -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -Vì người đi săn thấy con nai đẹp. -Câu chuyện muốn nói với chúng: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí thiên nhiên, bảo vệ các loài vật quý -Dặn HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $53: Luyện tập I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. -Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. -Cách trừ một số cho một tổng. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách trừ hai số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (54): Đặt tính ròi tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (54): Tìm x -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm x. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 4 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (54): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào vở. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (54): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm giá trị của biểu thức. -Cho HS làm ra nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Các HS khác nhận xét. -GV nhận xét. *Kết quả: 38,81 43,73 44,24 47,55 *Kết quả: x = 4,35 x = 3,34 x = 9,5 x = 5,4 *Bài giải: Quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 – 1,2 = 3,6 (kg) Quả dưa thứ nhất và quả dưa thứ hai cân nặng là: 4,8 + 3,6 = 8,4 (kg) Quả dưa thứ ba cân nặng là: 14,5 - 8,4 =6,1 (kg) Đáp số : 6,1 kg 3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học. -Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ hai phân số. Tiết 4: Tập làm văn $21: Trả bài văn tả cảnh I/ Mục tiêu: -Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. -Có khả năng phát hiện và sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn ; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay ; viết được một đoạn văn trong bài cho hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu cần chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy-học: Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Nhận xét về kết quả làm bài của HS. GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhậnn xét về kết quả làm bài: -Những ưu điểm chính: +Hầu hết các em đều xác định được yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng bố cục. +Diễn đạt tốt điển hình : Ngọc, Huệ Lan +Chữ viết, cách trình bày đẹp: Huệ Lan, Đức, Dương, Vân -Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ, đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm. 2.3-Hướng dẫn HS chữa lỗi chung: a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: -GV chỉ các lỗi cần chữa đã viét sẵn trên bảng -Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa trên nháp. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng. b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài: -HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. -Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc sửa lỗi. -GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn. - Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn văn viết chưa đạt trong bài làm cùa mình để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết lại . -HS chú ý lắng nghe phần nhận xét của GV để học tập những điều hay và rút kinh nghiệm cho bản thân. -HS trao đổi về bài các bạn đã chữa trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại. -HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi. -HS đổi bài soát lỗi. -HS nghe. -HS trao đổi, thảo luận. -HS viết lại đoạn văn mà các em thấy chưa hài lòng. -Một số HS trình bày. 3- Củng cố – dặn dò: -GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài được điểm cao. -Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết học sau. Tiết 5: Lịch sử $11: Ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân pháp xâm lược và đô hộ (1858-1945) I/ Mục tiêu: Qua bài này giúp HS nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 –1945 và ý nghĩa của những sự kiện đó. II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Bảng thống kê các sự kiện đã học ( từ bài 1 đến bài 10). III/ Các hoạt động dạy học: 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2-Ôn tập: a) Thời gian, diễn biến chính của các sự kiện tiêu biểu: -GV chia lớp thành hai nhóm. -Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đối đáp nhanh” để ôn tập như sau: +Lần lượt nhóm này nêu câu hỏi, nhóm kia trả lời. +Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn biến chính của các sự kiện sau: *Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. *Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. *Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. *Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. *Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. -GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi tốt. b) ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách mạng tháng Tám. -GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi sau: +Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng Việt Nam? +Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? -Mời đại diện các nhóm trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét tuyên dương những nhóm thảo luận tốt. -HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn của giáo viên. -Thời gian diễn ra các sự kiện: +Năm 1858: TDP xâm lược nước ta. +Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong trào của Trương Định, Cần Vương, Đông du +Ngày 3-2-1930: ĐCSViệt Nam ra đời. +Ngày 19-8-1945: Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. -Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời Cách mạng Việt Nam có một tổ chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc đấu tranh của nhân dân ta đi theo con đường đúng đắn. - Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu nước tinh thần CM của nhân dân ta. Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. 3-Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về tiếp tục ôn tập. Thứ năm ngày 23 tháng11 năm 2006 Tiết 1: Tập đọc $22: tiếng vọng I/ Mục tiêu: 1- Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hẩntước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. 2- Cảm nhận được tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III/ Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc trả lời các câu hỏi về bài “Chuyện một khu vườn nhỏ”. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. -Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc từ đầu đến chẳng ra đời. +Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương như thế nào? +Vì sao tác giả lại băn khoăn, day dứt về cái chết của chim sẻ? +) Rút ý1: Nêu ý chính của đoạn 1? -Cho HS đọc đoạn còn lại. +Những hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí tác giả. +Em hãy đặt tên khác cho bài thơ? +)Rút ý 2: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm -Thi đọc diễn cảm. -HS đọc. -Đoạn 1: Từ đầu đến chẳng ra đời. -Đoạn 2: Đoạn còn lại. -Chim sẻ chết trong cơn bão. Xác nó lạnh ngắt lại bị mèo tha đi. Sẻ để lại trong tổ -Trong đêm mưa bão , nghe cánh chim đập cửa, nằm trong chăn ấm, TG không muốn +) Vì vô tâm TG đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ. -Hình ảnh những quả trứng không có mẹ ấp ủ để lại ấn tượng sâu sắc, khiến tác giả -VD: Cái chết của con sẻ nhỏ, +) ấn tượng sâu sắc của tác giả. -HS nêu. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm. -HS thi đọc. 3-Củng cố, dặn dò: -Tác giả muốn nói điều gì qua bài thơ? -GV nhận xét giờ học. Tiết 2 : Luyện từ và câu $22: Quan hệ từ. I/ Mục tiêu: -Bước đầu nắm được khái niệm quan hệ từ. -Nhận biết được một vài quan hệ từ ( hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng ; hiểu tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn ; biết đặt câu với quan hệ từ. II/ Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu) 2-Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. 2.2.Phần nhận xét: *Bài tập 1(109): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2theo yêu cầu của bài. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt lại lời giải đúng. -GV nhấn mạnh: những từ in đậm được gọi là quan hệ từ. *Bài tập 2 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời một số HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. -GV: Nhiều khi, các từ ngữ trong câu được nối với nhau bằng một cặp quan hệ từ 2.3.Ghi nhớ: -Quan hệ từ là những từ như thế nào? -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. 2.4. Luyện tâp: *Bài tập 1 (110): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS thảo luận nhóm 4. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2(111): -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS đọc thầm lai bài. -HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. -Mời 2 HS nối tiếp chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. *Bài tập 3 ( 111): -Cho HS làm vào vở sau đó chữa bài. *Lời giải: Và nối say ngây với ấm nóng. Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. Như nối không đơm đặc với hoa đào. Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. *Lời giải: a) Nếu thì ( Biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết quả ) b) Tuy nhưng (Biểu thị quan hệ tương phản) *Lời giải: a)-Và nối Chim, Mây, Nước với Hoa. -Của nối tiếng hót kì diệu với Hoạ Mi. -Rằng nối cho với bộ phận đứng sau. b)-Và nối to với nặng -Như nối rơi xuống với ai ném đá. c)-Với nối ngồi với ông nội. -Về nối giảng với từng loại cây. *Lời giải: a) Vì nên ( Biểu thị quan hệ nguyên nhân-két quả ) b) Tuy nhưng ( Biểu thị quan hệ tương phản) 3-Củng cố dặn dò: - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. Tiết 3: Toán $54: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: -Kĩ năng cộng, trừ hai số thập phân. -Tính giá trị của biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. -Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận nhất. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1-Kiểm tra bài cũ: Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân? 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (55): Tính -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS nêu cách làm. -Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. *Bài tập 2 (55): Tìm x -Mời 1 HS đọc đề bài. -Hướng dẫn HS tìm x. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên chữa bài, nêu cách tìm thành phần chưa biết. -HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét. *Bài tập 3 (55): Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. -Cho HS làm vào nháp. -Mời 2 HS lên bảng chữa bài. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 4 (55): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. -Cho HS tóm tắt và làm vào vở. -Chữa bài. *Bài tập 5 (55): ( Các bước thực hiện tương tự bài 4) *Kết quả: 822,56 416,08 11,34 *Kết quả: x = 10,9 x = 10,9 *V
File đính kèm:
- Tuan 11.doc