Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc - kể truyện: Cuộc chạy đua trong rừng

 1. Giới thiệu bài (5’)

 - Hát truyền thư và tìm người Kể lại câu

 truyện: Cuộc chạy đua trong rừng.

- GV nhận xét - đánh giá.

 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời

 vào bài mới.

 2. Phát triển bài (27’)

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Mục tiêu: Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.

Tiến hành:

a. GV đọc bài thơ

- GV hướng dẫn cách đọc

b. HD luyện đọc+ giải nghĩa từ.

- Đọc từng dòng thơ

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc - kể truyện: Cuộc chạy đua trong rừng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i HS đọc bài 
5727 3414 3978 06
- GV nhận xét 
 0
3. Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 Tiết 2: Tập viết
Ôn chữ hoa T
 A. Mục tiêu:
 - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T(1 dòng th), L (1 dòng) 
 - Viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng) và câu ứng dụng:
 Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu chữ viết hoa T (Th)
 - GV viết sẵn bảng tên riêng Thăng Long và câu ứng dụng 
 C. Các hoạt động dạy - học:
 1. Giới thiệu bài ( 5)
 - Hát truyền thư và tìm người trả lời 
 câu hỏi Nhắc lại từ và câu ứng dụng 
 bài giờ trước.
 - HS + GV nhận xét - đánh giá 
- - GV đặt câu hỏi gợi mở cho học sinh 
 trả lời vào bài mới.
 2. Phát triển bài (30’)
- HS thực hiện truyền thư và tìm người thực hiện thư.
-HS chú ý trả lời vào bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con.
Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa.
Tiến hành: 
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS quan sát trong VTV 
- HS quan sát trong vở tập viết 
+ Tìm các chữ viết hoa trong bài ?
- T (Th), L
- GV viết mẫu,kết hợp nhắc lại cách viết.
 T (Th), L
- HS quan sát
- HS tập viết Th, L trên bảng con
- GV quan sát sửa sai.
b. Luyện viết từ ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
- GV: Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt
Thăng Long
- HS nghe 
- HS tập viết bảng con
- GV quan sát sửa sai 
c. Luyện viết câu ứng dụng 
- GV gọi HS đọc
- 2 HS đọc câu ứng dụng 
- GV: Năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống nhiều thuốc bổ.
- Học sinh nghe 
- HS tập viết bảng con: Thể dục 
- GV sửa sai cho HS 
Hoạt động 2: HD viết vào vở tập vết.
 Mục tiêu: Viết đúng và tương đối
 nhanh chữ hoa. Viết đúng tên riêng
 Thăng Long (1dòng)và câu ứng dụng.
 Tiến hành: 
- GV nêu yêu cầu
- HS nghe 
- GV quan sát uốn nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
* Chấm, chữa bài
- GV thu vở chấm điểm 
- NX bài viết 
- HS nghe 
3. Kết luận (3’)
- Nhắc lại nội dung bài
- 1 HS
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Thú (tiếp)
 A. Mục tiêu: 
 - Nêu được ích lợi của các loài thú đối với con người.
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số loài thú. 
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK 146 - 147
 - Sưu tầm tranh ảnh về các loài thú.
 - Giấy, bút màu.
 C. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài (5’)
 - Hát truyền thư và tìm người Nêu ích lợi 
 của thú nhà ?Nêu các bộ phận bên ngoài 
 của thú nhà?
 - HS + GV nhận xét - đánh giá.
 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời 
 vào bài mới.
 2. Phát triển bài (30’)
 Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được 
 quan sát.
* Tiến hành:
- HS thực hiện truyền thư và tìm người trả lời câu hỏi để kiểm tra bài cũ.
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
+ GV yêu cầu HS quan sát hình các loài thú rừng trong SGK.
+ GV nêu câu hỏi và thảo luận: 
- HS thảo luận theo nhóm.
- Kể tên các loại thú rừng em biết ?
(Nhóm trưởng điều khiển)
- Nêu đặc điểm bên ngoài của thú rừng 
- So sánh đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa thú nhà và thú rừng ?.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- HS nhận xét 
* Kết luận: Thú rừng có đặc điểm giống thú nha: Có nông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
- Thú nhà được con người nuôi dưỡng và thuần hoá. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã
 Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. 
* Mục tiêu: Nêu được sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng.
* Tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh về các loài thú sưu tầm được.
- Tại sao phải bảo vệ các loài thú rừng 
+ HS thảo luận.
- Bước 2: Làm việc cả lớp. 
- Các nhóm trưng bày tranh ảnh 
- Đại diện các nhóm thi diễn thuyết 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét. 
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân 
* Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu 1 con thú rừng mà HS ưu thích. 
* Tiến hành 
- Bước 1: 
+ GV nêu yêu cầu: Vẽ 1 con thú rừng mà em yêu thích. 
- HS nghe 
- HS lấy giấy, bút vẽ.
+ GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS, 
- Bước 2: Trình bày 
- HS dán bài của mình trên bảng lớp 
- HS giới thiệu về tranh của mình 
- Nhận xét 
3. Kết luận (3’)
 - Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS
Tiết 4: Thể dục 
Ôn bài thể dục với hoa hoặc cờ
Trò chơi "Hoàng Anh - Hoàng Yến"
 A. Mục tiêu:
 - Thực hiện cơ bản đúng bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. 
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
 B. Địa điểm phương tiện 
 - Địa điểm - phương tiện 
 - Địa điểm: Sân trường VS sạch sẽ.
 - Phương tiện: Cờ, kẻ sân trò chơi:
 C. Nội dung - phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
 Nhận lớp:
5'
- ĐHTT: 
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
* * *
- GV nhận lớp, phổ biến ND 
- KĐ: 
 * * *
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc 
- Trò chơi: Bịt mắt bắt dê.
2. Phần cơ bản
25'
a. Ôn bài thể dục phát triển chung với cờ 
3 lần
- ĐHTL:
 * * *
- Lần 1: GV hô - HS tập
- Lần 2 /3: Cán sự điều khiển
 * * *
- GV quan sát, sửa sai.
b. Chơi trò chơi: Hoàng Anh - Hoàng Yến 
- GV nêu tên trò chơi,cách chơi
- GV cho HS chơi thử
- GV nhận xét
3. Phần kết thúc
- ĐHKT:
- Đi lại hít thở sâu 
 * * *
- GV + HS hệ thống bài 
5'
- GV nhận xét giờ học, giao BTVN
 * * *
Ngày soạn: 17 – 3 – 2014
 Giảng Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014
 Tiết 1: Tập đọc
Cùng vui chơi
 A. Mục tiêu:
 Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
 Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui.
 Trò chơi giúp các bạn tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. Bài thơ khuyên HS 
 chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn 
 và học tốt hơn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc cả bài thơ)
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh hoạ nội dung bài đọc.
 C. Các hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu bài (5’)
 - Hát truyền thư và tìm người Kể lại câu 
 truyện: Cuộc chạy đua trong rừng. 
- GV nhận xét - đánh giá.
 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời 
 vào bài mới.
 2. Phát triển bài (27’)
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
Tiến hành: 
a. GV đọc bài thơ 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người đọc bài cũ. 
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS nghe 
b. HD luyện đọc+ giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp. 
+ GV hướng dẫn cách ngắt nhịp giữa các dòng thơ 
- HS nối tiếp đọc khổ thơ 
+ GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 2
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui.
Tiến hành: 
GV chia nhóm theo biểu tượng phát phiếu thảo luận 
 HS tự chia nhóm phát phiếu theo biểu tượng và thảo luận nhóm 
Đại diện nhóm trình bày.
- Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh?
- HS đọc thầm khổ thơ 1
- Chơi đá cầu trong giờ ra chơi 
- Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
- HS đọc thầm khổ thơ 2 - 3
+ Trò chơi rất vui mắt: Quả cầu giấy xanh xanh, bay lên rồi bay xuống
+ Các bạn chơi rât khéo léo, nhìn rất tinh, đá rất dẻo
- Em hiểu " Chơi vui học càng vui" là thế nào? 
- HS đọc thầm khổ thơ 4
- Chơi vui làm việc hết mệt nhọc tinh thần thoải mái, tăng thêm tinh thần đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Biết ngắt nhịp ở các dòng thơ, đọc lưu loát từng khổ thơ.
Tiến hành: 
- 1HS đọc lại bài thơ 
- GV hướng dẫn học sinh học thuộc từng khổ, cả bài. 
- HS đọc theo HD của GV 
- HS thi đọc theo TL từng khổ, cả bài
- HS nhận xét 
- GV nhận xét - ghi điểm 
3. Kết luận (3’)
- Nêu ND chính của bài thơ ?
- 2 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
 Tiết 2: Toán
Luyện tập
 A. Mục tiêu:
 - Đọc, viết số trong phạm vi 140.000
 - Biết thứ tự các số trong phạm vi 140.000
 - Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tínhvà giải bài toán có lời văn. 
 B. Đồ dùng dạy học:
 - 8 hình tam giác vuông như BT4
 C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (5’)
 - Hát truyền thư và tìm người làm 
 bài tập 2 giờ trước. 
- GV nhận xét - đánh giá.
 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS 
 trả lời vào bài mới. Luyện tập.
 2. Phát triển bài (27’) 
Bài 1 (149)
 - GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện truyền thư và tìm người làm bài tập.
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm phiếu bài tập
a. 3898; 3899; 3900; 3901; 3902.
b. 24688; 24686; 24700; 24701
c. 99997; 99998; 99999; 140000
- GV nhận xét 
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm bảng con.
 x + 1536 = 6924 
 x = 6924 - 1536
 x = 5388
 x 2 = 2826
 x = 2826 : 2
- GV sửa sai 
 x = 1413
Bài 3
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS phân tích bài toán 
- Yêu cầu làm vào + 1HS lên bảng 
Bài giải
Tóm tắt
Số mét mương đào tạo được trong 1 ngày là: 315 : 3 = 145 (m)
3 ngày: 315 m
8 ngày: .m?
Số mét mương đào tạo được trong 8 ngày là: 145 8 = 840 (m)
Đáp số: 840 (m)
- GV gọi HS đọc bài 
- GV nhận xét 
Bài 4
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS quan sát và tự sắp xếp hình
- HS xếp hình
- HS thi xếp theo tổ
- Nhận xét 
- GV nhận xét
3. Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài ?
- 2 HS
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Chính tả (nghe - viết)
Cuộc chạy đua trong rừng
 A. Mục tiêu:
 Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai do phát âm sai:
 l/n; dấu hỏi, dấu ngã.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng lớp viết BT 2a.
 C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (5’)
 - Hát truyền thư và tìm người viết: sổ, 
 quả dâu, rễ cây
- GV nhận xét - đánh giá.
 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS 
 trả lời vào bài mới. 
 2. Phát triển bài (30’) 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người viết bảng.
 - HS chú ý trả lời vào bài mới.
Hoạt động 1: HD học sinh nghe viết.
 Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả,
 trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Tiến hành: 
a. HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn 1 lần 
- HS nghe 
- 2 HS đọc lại 
+ Đoạn văn trên có mấy câu ?
- 3 câu 
+ Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Các chữ đầu bài, đầu đoạn, đầu câu và tên nhân vật - Ngựa con.
- GV đọc 1 số tiếng khó: khoẻ, giành, nguyệt quế, mải ngắm, thợ rèn 
- HS luyện 
- GV quan sát, sửa sai
b. GV đọc 
- HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài 
- GV đọc lại bài
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm điểm 
Hoạt động 2: HD làm bài tập 
Mục tiêu: Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu thanh dễ viết sai.
Tiến hành: 
 Bài 2 (83)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu làm bài tập 
+ GV giải nghĩa từ "thiếu niên" 
- HS tự làm bài vào phiếu bài tập
- GV gọi HS lên bảng 
- 2 HS lên bảng thi làm bài 
a. thiếu niên -rai nịt - khăn lụa - thắt lỏng - rủ sau lưng - sắc nâu sẫm - trời lạnh buốt - mình nó - chủ nó, 
từ xa lại.
- GV nhận xét.
3. Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài ? 
- 2HS 
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
 Tiết 4: Thủ công.
Làm đồng hồ để bàn (T1)
 A. Mục tiêu: 
 - HS biết cách làm đồng hồ để bàn bằng giấy thủ công.
 - Làm được đồng hồ để bàn. Đông hồ tương đối cân đối. 
 B. Chuẩn bị:
 - Mẫu đồng hồ để bàn
 - Tranh quy trình 
 - Giấy TC: Hồ, kéo 
 C. Các hoạt động dạy học:
 T/g
Nội dung 
HĐ của thầy 
HĐ của trò 
7'
1. Hoạt động 1: HD học sinh quan sát và nhận xét 
- GV giới thiệu đồng hồ mẫu làm bằng giấy TC.
+ Nêu hình dạng chiếc đồng hồ
- HS quan sát 
- Hình CN
+ Tác dụng của từng bộ 
phận ?
+ Kim chỉ giờ 
+ Kim chỉ phút
+ Kim chỉ giây..
13'
2. Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu . 
- B1: Cắt giấy 
- B2: Làm các bộ phận 
+ So sánh đồng hồ thật với đồng hồ làm bằng giấy ?
+Nêu tác dụng của đồng hồ?
- Cắt 2 tờ giấy TC dài 24 ô, rộng 16 ô để đế và khung dán mặt đồng hồ.
- Cắt 1 tờ giấy HV cạnh 14 ô làm chân đỡ đồng hồ
- Cắt 1 tờ giấy trắng dài 14 ô, rộng 8 ô làm mặt đồng hồ:
* Làm khung đồng hồ:
- Lấy 1 tờ giấy TC dài 24 ô, rộng 16 ô gấp đôi chiều dài, miết kĩ đường gấp 
- Mở tờ giấy xe bôi hồ vào 4 mép tờ giấy sau đó gấp theo 
đường dấu giữa 
* Làm mặt đồng hồ: 
- Lấy tờ giấy làm mặt đồng hồ gấp thành 4 phần bằng nhau
- Dùng bút chấm điểm giữa và gạch vào điểm đầu các nếp gấp
- Cắt dán hay vẽ kim giờ, phút, giây 
* Làm đế đồng hồ:
- Đặt dọc tờ giấy TC gấp lên 6 ô gấp tiếp 2 lần như vậy nữa. Bôi hồ vào nếp gấp ngoài cùng và dán lại
- Gấp 2 cạnh dài của H8 theo đường dấu gấp mỗi bên 1ô rưỡi sau đó mở ra tạo thành chân đế.
* Làm chân đỡ.
- Đặt tờ giấy HV có cạnh 14 lên bàn gấp theo đường dấu 2ô rưỡi, , bôi hồ và dán
* Dán mặt đồng hồ vào khung đồng hồ; 
- Đặt ướm tờ giấy làm mặt đồng hồ vào khung sao cho các mép cách đều
- HS nêu
- Xem giờ 
- HS quan sát 
- HS quan sát 
- HS quan sát 
- HS quan sát 
12'
B3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.
* Thực hành 
- Bôi hồ - dán.
* Dán khung đồng hồ vào đế 
* Dán chân đỡ vào mặt sau khung đồng hồ 
- GV tổ chức cho HS thực hành tập làm mặt đồng hồ để bàn 
- HS quan sát 
- HS thực hành 
 3’ 3. Kết luận 
- Về nhà chuẩn bị bài 
- Đánh giá tiết học 
Ngày soạn: 18 – 3 – 2014
Giảng Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
 Tiết 1: Luyện từ và câu
Nhân hoá: Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi.
 Để làm gì ? Dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
 A. Mục tiêu.
 Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng 
 của nhân hoá, (BT 1)
 Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi để làm gì ?(BT 2)
 Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
 B. Đồ dùng dạy – học.
 - Bảng lớp viết 3 câu văn BT2:
 - 3 tờ phiếu viết ND bài 3.
 C. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài (5’)
 - Hát truyền thư và tìm người đặt
 câu với từ lễ hội
 - GV nhận xét - đánh giá.
 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS 
 trả lời vào bài mới. 
 2. Phát triển bài (30’)
- HS thực hiện truyền thư và tìm người đặt câu có từ lễ hội.
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
Hoạt động 1: HD làm bài tập 
 Bài tập 1(85)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài ra nháp 
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi. 
+ Xe lu tự xưng thân mật là tớ khi về mình 
- GV gọi HS đọc bài
 - Nhận xét 
- Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như 1 người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta 
 Bài tập 2(85)
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- HS làm bài 
- GV gọi HS lên bảng làm bài.
- 3 HS lên bảng làm -> HS nhận xét 
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b. Cả 1 vùng Sông Hồng., mở hội để tưởng nhớ ông.
- GV nhận xét.
c. Ngày mai, muông thú..thi chạy để chọn con vật nhanh nhất 
 Bài tập 3(86)
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập. 
- HS làm bài 
- GV dán bảng 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng làm bài 
 Phong đi học về. Thấy em rất vui mẹ hỏi:
 - Hôm nay con được điểm tốt à?
- Vâng! Con ......bạn Long................
- Sao con nhìn bài của bạn?
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu! Chúng con thi thể dục ấy mà!
- GV nhận xét ghi điểm 
3. Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Toán
Diện tích của một hình
 A. Mục tiêu: 
 + Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện tích
 qua hoạt động so sánh diện tích của các hình.
 + Biết hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích 
 hình kia, Một hình được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng 
 diện tích của hai hình đã tách.
 B. Đồ dùng dạy - học:
 - Các hình minh hoạ trong SGK.
 C. Các hoạt động dạy học: 
 1. Giới thiệu bài (5’)
 - Hát truyền thư và tìm người làm 
 bài tập 36 478...... 36488
 89429.... 89420 
 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả 
 lời vào bài mới. 
 2. Phát triển bài (30’)
Hoạt động 1: Giới thiệu về diện tích của 1 hình.
 Mục tiêu: Làm quen với khái niệm
 diện tích và bước đầu có biểu tượng về
 diện tích.
Tiến hành: Hoạt động cá nhân.
- HS thực hiện truyền thư và làm bài tập.
- Nhận xét đánh giá chia sẻ.
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
* Ví dụ 1 
- GV đưa ra trước lớp hình tròn 
- HS quan sát 
+ Đây là hình gì ?
- Đây là hình tròn.
- GV đưa ra HCN 
- HS quan sát
+ Đây là hình gì ?
- Đây là HCN
- GV: Cô đặt HCN lên trên hình tròn 
- HS quan sát 
+ Em có nhận xét gì về HCN và HT?
- HCN nằm được trọn trong hình tròn
+ Diện tích của HCN như thế nào với hình tròn 
- Diện tích HCN bé hơn diện tích hình tròn. 
* Ví dụ 2 
- GV đưa ra hình A ( như SGK) 
- HS quan sát 
+ Hình A có mấy ô vuông ?
- Hình A có 5 ô vuông 
- GV: Ta nói diện tích hình A bằng 5 ô vuông 
- Nhiều HS nhắc lại
+ Hình B có mấy ô vuông ?
- Có 5 ô vuông 
+ Vậy em có nhận xét gì về hình A và hình B ?
- DT hình a bằng DT hình B.
- Nhiều HS nhắc lại 
* Ví dụ 3
- GV đưa ra hình P (như SGK)
- HS quan sát 
+ DT hình P bằng mấy ô vuông ?
- DT hình P bằng 14 ô vuông 
+ GV dùng kéo cắt hình P thành 2 phần hình M và N 
- HS quan sát 
+ Hãy nêu số ô vuông có trong hình M, N ?
- Hình M có 6 ô vuông và hình N có 4 ô vuông 
+ Lấy số ô vuông ở hình M + số ô vuông ở hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? 
- Thì được 14 ô vuông 
+ 14 ô vuông là diện tích của hình nào trong các hình P, M, N ?
- Là diện tích của hình P
+ Vậy em có nhận xét gì về diện tích của hình P ?
- DT hình P bằng tổng diện tích của các hình M và N.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: HS hiểu và làm được bài tập trong SGK.
Tiến hành: 
 Bài 1(150) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu làm vào nháp 
+ Câu a, c là sai 
+ Câu b là đúng 
- GV gọi HS nêu miệng kết qủa 
- 4 - 5 HS nêu 
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
 Bài 2 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- Yêu cầu thảo luận theo cặp 
a. Hình P gồm 11 ô vuông 
 Hình Q gồm 14 ô vuông 
b. Diện tích hình P lớn hơn diện tích
 hình Q 
- GV gọi HS đọc bài 
- 4 - 5 HS 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
 Bài 3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình và đoán kết quả ?
- 3 - 4 HS nêu phỏng đoán của mình 
- GV đưa ra 1 số hình như hình A
- HS quan sát và dùng kéo cắt như SGK
- Yêu cầu HS ghép 2mảnh của vừa cắt thành hình vuông 
- HS thực hành 
+ Hãy so sánh diện tích hình A với hình B ?
- DT hình A bằng DT hình B
- GV nhận xét 
3. Kết luận (3’)
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
Mặt trời
 A. Mục tiêu:
 - Nêu được vai trò của Mặt trời đối với sự sống trên trái đất: Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm trái đất.
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Các hình trong SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài (5’)
 - Hát truyền thư và tìm người Nói về cây cối mà em quan sát được?
 - GV nhận xét - đánh giá.
 - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả 
 lời vào bài mới. 
 2. Phát triển bài (30’)
 Hoạt động 1: Thảo luận theo nhóm.
* Mục tiêu: Biết mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt
*Tiến hành: 
- Bước 1: 
- HS thực hiện truyền thư và tìm người trả lời câu hỏi.
- HS chú ý trả lời vào bài mới.
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn rõ mọi vật ?
- Khi ra ngoài trời nắng bạn thấy như thế nào? vì sao?
- HS thảo luận theo nhóm
- Nêu ND chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt ?
- Đại diện các nhóm trình bày 
* Kết luận:
Mặt trời vừa chiếu sáng vừa toả nhiệt 
 Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời 
* Mục tiêu: Biết vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất.
* Tiến hành: 
- bước 1: 
+ GV nêu yêu cầu thảo luận: 
- Nêu VD về vai trò của MT đối với cuộc sống con người, ĐV, TV ? 
- HS quan sát phong cảnh xung quanh trường và thảo luận trong nhóm 
- Nếu không có Mặt Trời thì điều gì sẽ xảy ra ?
- Bước 2: 
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả 
- HS nhận xét 
- GV nói về 1 số tác hại của ánh vàng và nhiệt của Mặt Trời.
* Kết luận: Nhờ có mặt trời, có cây xanh tươi,

File đính kèm:

  • docBackup of Tuan 28.doc