Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc - Kể chuyện: Người liên lạc nhỏ
- GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường .
- GV nhận xét.
* Hoạt động 2: Luyện viết vào vở
- Mục tiêu: Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ".
- Cách tiến hành:
- GV đọc bài
- GV quan sát uốn lắn thêm cho HS
- GV đọc lại bài
iêu bằng cỡ chữ nhỏ. + Viết đúng câu ứng dụng (Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng) bằng cỡ chữ nhỏ. - Cách tiến hành: - hướng dẫn học sinh viết vào vở. * Chấm, chữa bài: - Học sinh luyện viết vào vở. - GV thu bài chấm điểm - HS thu vở - Nhận xét bài viết - HS nghe III.Kết luận ( 3') - Nhận xét chung giờ học . - Về nhà chuẩn bị bài sau - Học sinh lắng nghe. * Đánh giá tiết học Tiết 3: Tự nhiên xã hội Tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống A. Mục tiêu: - Biết tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của tỉnh , thành phố ở địa phương. - Kể được tên một số cơ quan hành chính, văn hoá giáo dục, y tế của tỉnh GD ý thức gắn bó, yêu quê hương. B. Chuẩn bị : GV :- Các hình trong SGK trang 52, 53, 54, 55. HS :- Bút vẽ. C. Các hoạt động dạy học:(40) I.Giới thiệu: 7’ - Hát truyền tin em cuối cùng nhận tin thực hiện nội dung tin. - Kể tên những trò chơi nguy hiểm cho bản thân ? - HS + GV nhận xét - Dẫn dắt vào bài II.Phát triển bài: 30’ a) Hoạt động 1: Quan sát theo cặp, làm việc với SGK. Học sinh thực hiện (1HS) * Mục tiêu: Nhận biết được một số cơ quan hành chính cấp tỉnh * Tiến hành: Bước 1: làm việc theo nhóm - GV chia mỗi nhóm 4 HS và yêu cầu các nhóm quan sát. - HS quan sát các hình trong SGK và nói về những gì quan sát được - GV đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý VD: Kể tên những cơ quan hành chính, văn hoá, y tế, giáo dục cấp tỉnh... - Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày - Đại diện các nhóm lên trình bày. -> nhóm khác nhận xét. * Kết luận: ở mỗi tỉnh (thành phố) đều có các cơ quan: Hành chính, văn hoá , giáo dục, y tế để điều hành công việc, phục vụ đời sống vật chất , tinh thần và sức khoẻ của nhân dân. b) Hoạt động 2: Nói về tỉnh (thành phố ) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế ở tỉnh nơi em đang sống. * Tiến hành: - Bước 1: GV tổ chức cho HS tham quan một số cơ quan hành chính của tỉnh nơi em đang sống. - Bước 2: Các em kể lại những gì đã quan sát được. - HS + GV nhận xét. * Hoạt động 3: Vẽ tranh Mục tiêu: Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các co quan hành chính văn hóa,y tế,giáo dục nơi em đang sống. *Cách tiến hành: B1 : Gợi ý học sinh cách vẽ. -Giáo viên theo dõi hướng dẫn. B2:Trưng bày tranh vẽ - Nhận xét tuyên dương. -Học sinh quan sát cách vẽ. -Học sinh thực hành vẽ. -Học sinh dán bài vẽ của mình lên bảng và giới thiệu bức tranh của mình. III. Kết luận ( 3') - Nêu lại nội dung bài đọc? (1HS) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. Tiết 4: Thể dục ôn bài thể dục phát triển A. Mục tiêu: - Ôn lại bài thể dục phát triển chung, yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Chơi trò chơi "Đua ngựa" yêu cầu biết cách chơi một cách tương đối chủ động. - Có ý thức tập luyện. B. Chuẩn bị GV :- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập. Phương tiện: Còi, dụng cụ và vạch trò chơi. HS : - Dầy tập luyện. C. Nội dung và phương tiện:(35) Nội dung Đ/lg Phương pháp tổ chức I.Phần mở đầu: 1. Nhận lớp: 5' - ĐHTT: x x x x x x - Cán bộ báo cáo sĩ sô - GV nhận lớp phổ biến nộ dung bài học. 2. KĐ: chạy chậm theo một hàng dọc "Thi xếp hàng nhanh" II. Phần cơ bản: - ĐHKĐ như ĐHTT 25' 1. Ôn bài tập thể phát triển chung 8 động tác ĐHTL: x x x x x x x x x x + GV ôn luyện cho cả lớp 8 động tác 3 lần. + Các lần sau cán sự hô, HS tập -> GV quan sát sửa sai cho HS + GV chia tổ cho HS tập + GV tổ chức cho các tổ tập thi 2. Chơi trò chơi: Đua ngựa III. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống lại bài - GV nhận xét bài học + giao BTVN 3-5’ - GV nêu lại tên cách chơi trò chơi "Đua ngựa" + HS chơi trò chơi + ĐHTC như tiết 26 - GV quan sát HS chơi trò chơi và nhận xét. - ĐHXL: x x x x x x x x Ngày soạn:18/11/2013 Ngày giảng,Thứ tư ngày 20 tháng 11năm 2013 Tiết 1: Tập đọc Nhớ Việt Bắc A. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ ngữ: nắng ánh, thắt lưng, mở nở, núi giăng + Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát (VD: Nhịp 2/4; 2/2/4 ở câu 1; chuyển sang câu 2 lại là: 2/4, 4/4). Biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm (đỏ tươi; giăng thành luỹ sắt dày, rừng che bộ đội, rừng vây quân thù.) + Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài.Việt Bắc ,đèo,dang,phách,ân tình,thủy chung. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. + Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - Có ý thức học tập. B.Chuẩn bị: GV : - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bản đồ. HS ; Sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học:(40) I.Giới thiệu: 7’ - Hát truyền tin em cuối cùng nhận tin thực hiện nội dung tin. - Kể lại 4 đoạn của câu chuyện Người liên lạc nhỏ? - Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm như thế nào? - HS + GV nhận xét. - Dẫn dắt vào bài II.Phát triển bài: 30’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc. - Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ khó. Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ lục bát. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài. - Cách tiến hành: Học sinh thực hiện 4(hs) (1HS ) -Giáo viên đọc mẫu toàn bài . - HS chú ý nghe. - GV hướng dẫn cách đọc * GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu - HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ - Đọc từng khổ thơ trước lớp + GV hướng dẫn cách ngắt nghỉ hơi đúng nhịp. - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. + GV gọi HS giải nghĩa từ Việt Bắc ,đèo,dang,phách,ân tình,thủy chung. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. - HS đọc theo nhóm . - Thi đọc giữa các nhóm. - Đọc đồng thanh. - Cả lớp đồng thanh 1 lần. * Hoạt động 2. Tìm hiểu bài: - Mục tiêu: Trả lời được các câu hỏi trong SGK. Hiểu nội dung bài: Ca ngợi đất và người Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi. - Cách tiến hành: - Người cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt Bắc? - Nhớ cảnh vật và nhớ người Việt Bắc - "Ta" ở đây chỉ ai? "Mình" ở đây chỉ ai? - Ta: chỉ người về xuôi Mình: chỉ người Việt Bắc. - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc rất đẹp ? - Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi. Ngày xuân mơ nở trắng rừng - Tìm những câu thơ cho thấy Việt Bắc đánh giặc giỏi ? - Rừng cây núi đá ta cùng đánh Tây; núi giăng thành luỹ sắt dày. - Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của người Việt Bắc? - Chăm chỉ lao động, đánh giặc giỏi, ân tình chung thuỷ với cách mạng nhớ người đan nón chuốt từng sợi gang. * Hoạt động 3 Học thuộc lòng bài thơ. - Mục tiêu: Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu. - Cách tiến hành: - 1 HS đọc lại toàn bài. - GV hướng dẫn HS đọc thuộc 10 dòng thơ đầu - HS đọc theo dãy,nhóm, bàn cá nhân. - GV gọi HS đọc thuộc lòng. - Nhiều HS thi đọc thuộc lòng - HS nhận xét, bình chọn. - GV nhận xét - ghi điểm. III. Kết luận ( 3') - Nêu ND chính cảu bài? - 1HS nêu. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Học sinh lắng nghje. * Đánh giá tiết học. ____________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS: Học thuộc bảng chia 9; vận dụng trong tính toán và giải toán có phép chia 9. - Học sinh giải toán nhanh và đúng. - ý thức học tốt môn học. B. Chuẩn bị: GV : - Nội dung bài HS : - Bảng con. C. Các hoạt động dạy-học:(40) I.Giới thiệu -khởi động:Hát truyền tin em cuối cùng nhận tin thực hiện nội dung tin. Đọc bảng chia 9 HS + GV nhận xét. - Dẫn dắt vào bài II.Phát triển bài: ( 30') * Hoạt động 1: Củng cố bảng nhân 9 và chia 9. Bài 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu Học sinh thực hiện theo yêu cầu của thầy 4 Học sinh - 2HS yêu cầu BT. - GV yêu cầu: - HS làm vào vở - nêu kết quả. - GV gọi HS nêu kết quả 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72 - GV nhận xét, sửa sai. 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8 . Hoạt động 2: Ôn tập cách tìm thương số bị chia, số chia. Bài 2 - GV gọi HS yêu cầu bài tập - 2 HS yêu cầu bài tập - GV nêu yêu cầu: - HS làm váoGK - nêu KQ. - GV gọi HS đọc kết quả. Số bị chia 27 27 27 63 63 63 Số chia 9 9 9 9 9 9 Thương 3 3 3 7 7 7 * Hoạt động 3: Ôn về giải toán có lời văn Bài 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS phân tích bài toán - GV yêu cầu HS giải vào vở - HS làm bài vào vở + 1 HS lên bảng Bài giải - GV theo dõi HS làm bài Số ngôi nhà đã xây là: 36: 9 = 4 (ngôi nhà) Số ngôi nhà còn phải xây tiếp là 36 - 4 = 32 (ngôi nhà) Đáp số: 32 ngôi nhà. - HS nhận xét bài. - GV nhận xét - kết luận * Hoạt động 4: Ôn về tìm phần mấy của một số Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - HS nêu cách làm -> HS làm nháp + Đếm số ô vuông của hình (18ô) - GV gọi HS nêu kết quả + Tìm số đó (18:9 = 2 ô vuông) - GV nhận xét III. Kết luận ( 3') - Nêu lại nội dung bài ? (1HS) - Học sinh lắng nghe. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Chính tả ( nghe đọc) Người liên lạc nhỏ A. Mục tiêu: - Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". Viết hoa chữ cái chỉ tên riêng: Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. Trình bày đúng hình thức văn xuôi. - Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa (i/y). - Có ý thức học tập. B.Chuẩn bị: GV : - Bảng lớp viết 2 lần ND BT 1. 3 - 4 băng giấy viết BT 3. HS : - Bảng con C. Các hoạt động dạy học:(40) I. Giới thiệu: 7’ - Hát - GVđọc: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã -> GV nhận xét chung. - Dẫn dắt vào bài II. Phát triển bài: ( 30') * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng con và hướng dẫn chuẩn bị trước khi viết bài. - Mục tiêu: HS nghe, viết chính xác các từ khó vào bảng con. - Cách tiến hành: Học sinh hát (HS viết bảng con) - Hướng dẫn HS nghe viết. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc đoạn chính tả. - HS nghe. - 2 HS đọc lại. - GV giúp HS nhận xét chính tả. + Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng nào cần viết hoa - Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng. + Câu nào trong đoạn văn là lời của nhân vật? Lời đó được viết thế nào? - Nào, Bác cháu ta lên đường - là lời ông Ké được viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. - GV đọc tiếng khó: Nùng, lên đường ... - HS luyện viết vào bảng con. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Luyện viết vào vở - Mục tiêu: Nghe viết chính tả một đoạn trong bài "Người liên lạc nhỏ". - Cách tiến hành: - GV đọc bài - HS viết vào vở - GV quan sát uốn lắn thêm cho HS - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi. c) Chấm chữa bài. - GV thu bài chấm điểm. - GV nhận xét bài viết. * Hoạt động 3: Hướng dẫm làm bài tập - Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt cặp, vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa (i/y). - Cách tiến hành: Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm bài - 2 HS nêu yêu cầu BT. - HS làm bài cá nhân, viết ra nháp. - 2 HS lên bảng thi làm bài đúng - GV nhận xét kết luận bài đúng VD: Cây sung/ Chày giã gạo dạy học/ ngủ dậy số bảy/ đòn bẩy. - HS nhận xét b) Bài tập 3 (a): - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu Bt. - HS làm bài cá nhân. - GV dán bảng 3, 4 bằng giấy. - HS các nhóm thi tiếp sức. - HS đọc bài làm - HS nhận xét - GV nhận xét bài đúng. - Trưa nay - / ăn - nấu cơm - nát - mọi lần. - HS chữa bài đúng vào vở. III. Kết luận ( 3') - Nêu lại ND bài? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. - Học sinh lắng nghe. Tiết 4: Thủ công Cắn, dán chữ H, U (t2) A. Mục tiêu: - HS kẻ, cắt, dán được chữ H, U, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ đan tương đối phẳng. - Rèn kĩ năng khéo léo trong khi cắt dán. - HS thích cắt dán chữ B. Chuẩn bị: GV : - Tranh quy hình kẻ, cắt, dán chữ H, U HS : - Giấy TC thứơc kẻ, bút chì, keo, hồ dán. C. Các hoạt động dạy học:(35) I.Giới thiệu: 5’ - Học sinh chơi trò chơi. học sinh thực hiện - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS. - Dẫn dắt vào bài II.Phát triển bài ( 27') Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò HĐ1: HS thực hành cắt dán chữ U, H - Mục tiêu: HS kẻ, cắt, dán được chữ H, U, các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau, chữ đan tương đối phẳng. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các bước - HS nhắc lại + B1: Kẻ chữ H, U + B2: Cắt chữ H, U + B3: Dán chữ H, U - GV nhận xét và nhắc lại quy trình. - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành theo nhóm HĐ2: Trưng bày sản phẩm - Mục tiêu: HS trưng bày sản phẩm, GVNX đánh giá. - Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày theo nhóm -> HS nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá sản phẩm cho HS III .Kết luận: 3’ - GV nhận xét tiết học NX thái độ học tập và kỹ năng thực hành. - Dặn dò giờ học sau mang giấy TC, thước kẻ, bút chì. Ngày soạn:19 /11/2013 Ngày giảng,Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013 Tiết 1: Luyện từ và câu Ôn tập về từ chỉ đặc điểm Ôn tập câu kiểu Ai thế nào? A. Mục tiêu: - Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Tiếp tục ôn kiểu ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai (con gì, cái gì)? và thế nào? - HS tích cực học tập. B. Chuẩn bị: GV : - Bảng lớp viết những câu thơ ở BT 1; 3 câu thơ ở bài tập 3 1 tờ giấy khổ to viết ND bài tập 2. HS : - Sách giáo khoa. C. Các hoạt động dạy học:(35) I.Giới thiệu: 7’ - Học sinh chơi trò chơi: Hái hoa dân chủ. - Làm lại bài tập 2 - bài tập 3 (tuần 13) - HS + GV nhận xét. - Dẫn dắt vào bài: II. Phát triển bài ( 30') Học sinh thực hiện (2 HS) * Hoạt động 1:Ôn về từ chỉ đặc điểm. - Mục tiêu: Ôn về từ chỉ đặc điểm: Tìm được các từ chỉ đặc điểm; vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc điểm, xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh. - Cách tiến hành: a. Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - 1HS đọc lại 6 câu thơ trong bài * GV giúp HS hiểu thế nào là từ chỉ đặc điểm: + Tre và lúa ở dòng thơ 2 có đặc điểm gì? - Xanh. - GV gạch dưới các từ xanh. + Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đặc điểm gì? - Xanh mát. - Tương tự GV yêu HS tìm các từ chỉ đặc điểm của sự vật tiếp. - HS tìm các từ chỉ sự vật; trời mây, mùa thu, bát ngát, xanh ngắt. - 1HS nhắc lại các từ chỉ đặc điểm vừa tìm được. - GV: Các từ xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt là các từ chỉ đặc điểm của tre, lúa, sông máng. - HS chữa bài vào vở. b. Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập. - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS đọc câu a. + Tác giả so sánh những sự vật nào với nhau? - So sánh tiếng suối với tiếng hát. + Tiếng suối với tiếng hát được so sánh với nhau điều gì? - Đặc điểm trong tiếng suối trong như tiếng hát xa. - HS làm bài tập vào nháp - GV gọi HS đọc bài - HS nêu kết quả - HS nhận xét. - GV treo tờ phiếu đã kẻ sẵn ND để chốt lại lời giải đúng. - HS làm bài phiếu theo nhóm. Đại diện trình bày kết quả. Nhóm khác NX Sự vật A So sánh về đặc điểm gì? Sự vật B a. Tiếng suối trong Tiếng hát. * Hoạt động 2: Ôn tập kiểu câu ai thế nào ?. - Mục tiêu: Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi của ai (con gì, cái gì)? và thế nào? - Cách tiến hành: Bài tập 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu bài tập - 1HS nói cách hiểu của mình. - HS làm bài theo cặp. - GV gọi HS phát biểu - HS phát biểu ý kiến. - GV gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (con gì, cái gì) gạch 2 gạch dưới bộ phận câu hỏi thế nào? - GVNX và chốt lại kết quả đúng. - HS làm bài vào phiếu theo cặp. Đại diên trình bày kết quả - HSNX Câu Ai (cái gì, con gì) Thế nào ? - Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm. - Anh Kim Đồng - Nhanh trí và dũng cảm - Những hạt sương sớm đọng trên lá long lanh như những bóng đèn pha lê - Những hạt sương sớm - Long lanh như những bóng đèn pha lê. - Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông người - Chợ hoa đông nghịt người III. Kết luận ( 3') - Nêu ND bài ? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học. ___________________________________________ Tiết 2: Toán Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số A. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). - Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. - Rèn kĩ năng giải toán nhanh và đúng. - Học sinh học tốt môn học B. Chuẩn bị: GV : - Nội dung bài HS : - Bảng con. C. Các hoạt động dạy học:(40) I.Giới thiệu: 7’ - Hát truyền tin em cuối cùng nhận tin thực hiện nội dung tin. - Đọc bảng chia 9 - HS + GV nhận xét. - Dẫn dắt vào bài II.Phát triển bài ( 30') 1. Hoạt động 1: HD học sinh thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số: - Mục tiêu: HS nắm được cách chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). - Cách tiến hành: * HS nắm được cách chia. Học sinh thực hiện (2HS) - GV nêu phép chia 72: 3 - HS nêu cách thực hiện 72 3 7 chia 3 được 2 viết 3 6 24 2 nhân 3 bằng 6; 7 - 6 bằng 1 12 Hạ 2 được 12; 12 chia 3 được 4 12 viết 4. 4 nhân 3 bằng 12; 12 trừ 0 12 bằng 0 - GV gọi HS nhắc lại - Nhiều HS nhắc lại cách làm - GV nêu tiếp phép tính - HS nêu cách thực hiện 65 : 2 = ? 65 2 6 chia 2 được 3, viết 3 6 32 3 nhân 2 bằng 6; 6 trừ 6 bằng 0 05 Hạ 5; 5 chia 2 được 2, viết 2 4 2 nhân 2 bằng 4; 5 trừ 4 bằng 1 1 Vậy 65 : 2 = 32 - GV gọi HS nhắc lại cách tính - Nhiều HS nhắc lại 2. Hoạt động 2: Thực hành – Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có 1 chữ số (chia hết và chia có dư). + Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số và giải bài toán có liên quan đến phép chia. a. Bài 1: Củng cố về chia số có 2 chữ số cho số có 1 chữ số - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 84 3 96 6 68 6 - GV quan sát sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng 6 28 6 16 6 11 24 36 08 24 36 6 0 0 2 b. Bài 2: Củng cố về tìm một trong các phần bằng nhau. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài học - GV gọi HS nêu yêu cầu cách làm - HS giải vào phiếu BT theo nhóm - GV theo dõi HS làm bài Bài giải Số phút của 1/5 giờ là: 60 : 5 = 12 phút - Gọi HS nêu kết quả - GV nhận xét Đáp số: 12 phút - Nêu kết quả - HSNX c. Bài 3: Giải được bài toán có liên quan đến phép chia. - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS nêu cách làm - HS làm vào phiếu theo cặp - HS làm vào phiếu BT Bài giải Ta có: 31 : 3 = 10 (dư 1) - GV gọi HS đọc bài Như vậy có thể may được nhiều nhất là 10 bộ quần áo và còn thừa 1m vải - GV nhận xét Đ/S: 10 bộ quần áo, thừa 1 m III. Kết luận ( 3') - Nêu lại cách chia số có 2 chữ số..? (1HS) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. -Học sinh lắng nghe. Tiết 3: Tự nhiên xã hội Tỉnh (Thành phố) Nơi bạn đang sống A. Mục tiêu: -Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của nơi em đang sống. - Có kĩ năng nói về văn hoá của địa phương mình. - Cần có ý thức gắn bó, yêu quê hương. a.Các kĩ năng sống: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Quan sát, tìm kiếm thông tin về nơi mình đang sống. - Sưu tầm, tổng hợp, sắp xếp các thông tin nơi mình đang sống. B.Chuẩn bị: GV : - Tranh mẫu về quê hương.Các tranh ảnh về cơ quan hành chính ,văn hóa,y tế. HS : - sách giáo khoa. C. Các hoạt động - dạy học:(35) I.Giới thiệu: 5’ - Hát truyền tin em cuối cùng nhận tin thực hiện nội dung tin. - Nơi em đang sống có những cơ quan hành chính nào ? - HS + GV nhận xét. - Dẫn dắt vào bài . II.Phát triển bài ( 27') a. Hoạt động 1: Nói về tỉnh (thành phố) nơi bạn đang sống. * Mục tiêu: HS có hiểu biết về các cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế ở tỉnh nơi đang sống. * Tiến hành: Bước 1: + GV yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh nói về các cơ sở văn hoá, GV, hành chính, y tế. Học sinh thực hiện (2 HS) - HS nghe Bước2: + GV yêu cầu HS hoạt động nhóm. - HS tập trung tranh ảnh sau đó trang trí, xếp đặt theo nhóm và cử người lên giới thiệu. Bước 3: + GV yêu cầu HS đóng vai - HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cơ quan ở tỉnh mình - GV nhận xét b. Hoạt động 2: Vẽ tranh * Mục tiêu Biết vẽ và mô tả sơ lược về bức tranh toàn cảnh có các cơ quan hành chính, văn hoá, y tế của tỉnh nơi em đang s
File đính kèm:
- Tuan 14.doc