Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 2, 3: Tập đọc: Kể chuyện Đối đáp với vua
- HS chia nhóm theo biểu tượng thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
- Thuỷ nhận đàn, lên dây, và kéo thử vài nốt nhạc.
.trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng.
ộng là: Chu vi: .....?m (285 + 95) 2 = 760 (m) Đáp số: 760 m - GV nhận xét - đánh giá. 3. Kết luận (2’) - Nêu lại ND bài - HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Tập viết: Ôn chữ hoa R A. Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1dòng), Ph, H (1dòng) - Viết đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng: Rủ nhau đi cấy đi cày/ Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. B. Đồ dùng dayh học: - Mẫu chữ viết hoa R. - Viết vào giấy Phan Rang và câu ứng dụng. C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (5’) - Hát truyền thư và tìm người Nhắc lại từ và câu ứng dụng T23 ? - GV đọc: Quang Trung, quê - GV nhận xét - đánh giá. - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới: Ôn chữ hoa R 2. Phát triển bài (30’) Hoạt động 1: HD viết bảng con Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R , Ph, H. Tiến hành: - HS thực hiện truyền thư và viết bảng. - HS chú ý trả lời câu hỏi. a. Luyện viết chữ hoa - Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào - P, R, B - GV treo chữ mẫu R lên bảng - HS quan sát, nêu quy trình viết. - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết P, R, B - HS quan sát - HS tập viết bảng con R, P - GV nhận xét b. Tập viết từ ứng dụng - GV gọi HS đọc - 2HS đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu: Phan Rang là tên một thị xã thuộc tỉnh Ninh Thuận - HS nghe + Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? - Chữ R, P,H,G cao 2,5 li các chữ còn lại cao 1 li - Khoảng cách giữa các chữ ntn? - Bằng 1 con chữ o - HS viết từ ứng dụng vào bảng con. - GV nhận xét C. Tập viết câu ứng dụng - 2 HS đọc - GV giới thiệu: Câu ca dao khuyên ta phải chăm chỉ + Trong câu ứng dụng các câu có chiều cao như thế nào? - HS nêu - HS viết bảng con: Rủ, bây. - GV nhận xét. Hoạt động 2: HD viết vào vở tập viết. Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa R (1dòng), Ph, H (1dòng). Viết đúng tên riêng Phan Rang (1dòng) và câu ứng dụng. Tiến hành: - GV nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS viết vào vở tập viết - GV quan sát uấn nắn cho HS * Chấm, chữa bài: - GV thu vở chấm điểm - NX bài viết 3. Kết luận (3’) - Nêu lại ND bài ? - 2 HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Tiết 3: Tự nhiên xã hội Hoa A. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận của hoa. B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ C. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài (5’) - Hát truyền thư và tìm người trả lời câu hỏi: Lá cây có chức năng gì? - GV nhận xét - đánh giá. - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới: Hoa. 2. Phát triển bài (30’) Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, mùi hương của một số loài hoa. Kể được tên các bộ phận thường có của một bông hoa. *Tiến hành: - GV chia lớp làm 2 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm - HS thực hiện truyền thư. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận. + Quan sát và nói về màu sắc của những bông hoa trong các hình ở (90,91) và những bông hoa được mang đến lớp. Trong những bông hoa đó, bông hoa nào có hương thơm, bông hoa nào không có hương thơm ? - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Các nhóm khác bổ sung. - kết luận: Các loại hoa thường khác nhau về hình dạng, màu sắc, mùi thơm. - Mỗi bông hoa thường có: Cuống hoa, cánh hoa, nhị hoa. Hoạt động 2: Làm việc với vật thật * Mục tiêu: Biết phân loại các bông hoa sưu tầm được. * Tiến hành: - GV nêu yêu cầu - Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các bông hoa sưu tầm được theo từng nhóm tuỳ theo tiêu trí do nhóm đặt ra. - HS vẽ thêm 1 số bông hoa bên những bông hoa thật. - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm mình - HS trưng bày - Quan sát - nhận xét - GV nhận xét Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp * Mục tiêu: Nêu được chức năng và lợi ích của hoa * Tiến hành - GV hỏi: + Hoa có chức năng gì ? +Hoa thường dùng để làm gì? lấy VD? - HS trả lời. - QS hình 54 những bông hoa nào dùng để trang trí, những bông hoa nào dùng để ăn ? * Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của cây. hoa thường dùng để trang trí, làm nước hoa và nhiều việc khác. 3. kết luận (3’) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - HS nhắc lại nội dung bài. * Đánh giá tiết học Tiết 4: Thể dục Nhảy dây kiểu chụm hai chân. trò chơi: Ném chúng đích A. Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Chơi trò chơi " Ném bóng chúng đích". Biết cách chơi và tham gia chơi được B. Địa điểm - phương tiện: - Sân trường: Vệ sinh sạch sẽ - Dây, bóng cao su, còi. - Vạch giới hạn về phía trước 3 - 6 m - Kẻ sẵn vạch trò chơi. C. ND và phương pháp lên lớp Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5 ' 1. Nhận lớp: - ĐHTT + KĐ - Cán sự báo cáo sĩ số * * * - GV nhận lớp, phổ biến ND bài 2. KĐ * * * - Soay các khớp cổ tay, chân - Chơi trò chơi kết bạn B. Phần cơ bản 25' 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân - ĐHTL: + GV cho cả lớp tập 1 lần + GV chia tổ cho HS tập luyện - GV quan sát , sửa sai cho HS 2. Chơi trò chơi "ném trúng đích" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - GV làm mẫu động tác - HS chơi thử 1 lần - chơi thật - HS chơi thi theo tổ. C. Phần kết thúc 5' - ĐHXL: - Đi theo nhịp, vừa đi vừa hát * * * - Tập một số động tác thả lỏng - GV + HS hệ thống bài * * * - Giao bài tập về nhà Ngày soạn: 17 – 2 – 2014 Giảng thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 Tiết 1: Tập đọc Tiếng đàn A. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài; Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo hồn nhiên như tuổi thơ của em. Nó hoà hợp với khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống xung quanh (Trả lời được các CH trong SGK). B. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ ND bài đọc SGK. - Hoa mười giờ, tranh đàn vi - ô - lông. C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (5’) Hát truyền thư và tìm người đọc bài "Đối đáp với vua” + trả lời câu hỏi - GV nhận xét - đánh giá. - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới: Tiếng đàn. 2. Phát triển bài (30’) Hoạt động 1: Luyện đọc: Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tiến hành: a. GV đọc toàn bài - HS thực hiện truyền thư và đọc bài - HS chú ý trả lời - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ - Đọc từng câu: + GV viết bảng: Vi - ô - lông, ắc sê - HS đọc - lớp đọc đồng thầm - HS nối tiếp nhau đọc từng câu - Đọc từng đoạn trước lớp. + GV gọi HS chia đoạn - 1HS + HD học sinh đọc ngắt, nghỉ đúng - HS đọc nối tiếp đoạn + Gọi HS giải nghĩa từ mới - HS giải nghĩa từ - Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 2 - Nhận xét – sửa sai. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài: Mục tiêu: Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài; Tiếng đàn của Thuỷ trong trẻo hồn nhiên như tuổi thơ của em. Tiến hành: GV chia nhóm theo biểu tượng và thảo luận theo câu hỏi trong phiếu. - Thuỷ làm những gì để chuẩn bị vào phòng thi? - HS chia nhóm theo biểu tượng thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi. - Thuỷ nhận đàn, lên dây, và kéo thử vài nốt nhạc. - Những từ ngữ miêu tả âm thanh của cây đàn? .trong trẻo vút bay lên giữa yên lặng của gian phòng. - Cử chỉ, nét mặt của Thuỷ khi kéo đàn thể hiện điều gì? - Thuỷ rất cô gắng, tập chung vào việc thể hiện bản nhạc - Thuỷ rung động với gò má ửng hồng, đôi mắt sẫm màu hơn. - Tìm những chi tiết miêu tả khung cảnh thanh bình ngoài gian phòng như hoà với tiếng nhạc đàn ? - HS đọc thầm đoạn 2 - Vì cánh ngọc lan êm ái rụng xuống nền đất mát rượi, lũ trẻ dưới đường đang rủ nhau thả những chiếc thuyền giấy trên những vũng nước - GV Tiếng đàn rất trong trẻo, hồn nhiên và hoà hợp với không gian thanh bình xung quanh. Hoạt động 3: Luyện đọc lại: Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Tiến hành: - GV đọc lại bài văn - HS nghe - HD học sinh đọc - 3 HS thi đọc đoạn văn - 2 HS thi đọc cả bài - Nhận xét 3. Kết luận (3’) - Nêu ND bài ? - HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tiết 2: Toán Làm quen với chữ số la mã A. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với chữ số La mã. - Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 - 12 (để xem được đồng hồ), số XX - XXI ( đọc và viết thế kỉ XX, thế kỉ XXI). B. Đồ dùng dạy học. Các số la mã. Đồng hồ để bàn. C. Các HĐ dạy học: 1. Giới thiệu bài (5’) - Hát truyền thư và tìm người làm bài tập. - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới: Làm quen với chữ số la mã 2. Phát triển bài (30’) Hoạt động 1: Giới thiệu chữ số La Mã. * Mục tiêu: HS nắm được 1 vài số La Mã từ 1 - 12 và số 20 - 21. Tiến hành: - GV giới thiệu mặt đồng hồ là các số ghi bằng chữ số La Mã. - HS thực hiện truyền thư và làm bài. 9845 6 4875 5 - HS quan sát - GV: Các số ghi trên mặt đồng hồ là các số ghi bằng các chữ số La Mã . - HS nghe - GV viết bảng các chữ số La Mã I,V,X và giới thiệu - đọc - HS nghe - đọc cá nhân. - GV viết 2 chữ số I với nhau - đọc là 2 - HS đọc - Viết 3 chữ số I với nhau được số III, đọc là 3 - HS đọc - viết bảng con - GV ghép vào bên trái chữ số V một chữ số I, được số nhỏ hơn V 1 đơn vị đó là số 4, đọc là 4 (IV) - HS nghe - đọc - viết bảng - Cùng là V, viết thêm I vào bên phải số V ta được số lớn hơn V 1đv đó là số 6, GV đọc. - HS nghe đọc - GV giới thiệu tương tự các số VII, VIII, X, XI, XII, như các số V, VI. - HS nghe viết bảng con - GV giới thiệu số XX: Viết số XX liền nhau được số 20 - HS nghe viết bảng con. - Viết bên phải số XX 1 chữ số I ta được số lớn hơn số XX một đơn vị đó là số XXI - HS nghe viết bảng Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Nhận biết được các chữ số La Mã từ 1 - 12 (để xem được đồng hồ), số XX - XXI. Tiến hành: Bài 1(121) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc theo cặp - GV gọi HS nên bảng đọc chữ số La Mã theo đúng thứ tự xuôi, ngược bất kì. - 5 - 6 HS đọc trước lớp - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 2: - GV dùng đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã, xoay kim đồng hồ đến các vị trí đúng. Gọi HS đọc đồng hồ - HS tập đọc giờ đúng trên đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. - HS nhận xét - GV nhận xét Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Yêu cầu HS làm vào vở + 2 HS lên bảng a. III,IV,V,VI,VII,VIII,IX,XI - GV nhận xét 3. Kết luận (3’) - Nêu lại ND bài - HS nêu - Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 3: Chính tả (nghe viết) Đối đáp với vua A. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. B. Đồ dùng dạy học: - 3 Tờ giấy khổ to viết ND bài tập 3 (a) C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (5’) Hát truyền thư và tìm người viết: lưỡi liềm, non nớt, lưu luyến - GV nhận xét - đánh giá. - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới. 2. Phát triển bài (30’) - HS thực hiện truyền thư và tìm người viết bảng. - HS chú ý trả lời. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả. Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Tiến hành: a. HD chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn 1 lần - HS nghe - 2 HS đọc lại - Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối? - Vì nghe nói cậu là học trò + Hãy đọc câu đối của vua và vế đối của Cao Bá quát ? - HS đọc + Đoạn văn có mấy câu ? - 5 câu + Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Những chữ đầu câu và tên riêng Cao Bá Quát. - GV đọc 1 số tiếng khó: - Học trò, nước trong không bỏ. - HS luyện viết vào bảng con. - GV quan sát sửa sai. b. GV đọc bài - HS nghe viết vào vở. - GV quan sát uấn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm Hoạt động 2: HD làm bài Mục tiêu: Làm đúng bài tập chứa tiếng bắt đầu bằng s/x. Tiến hành: Bài 2(51) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm vào phiếu. - GV gọi HS làm bài tập - 4 HS lên bảng thi viết nhanh a. sáo – xiếc b. Mõ - vẽ - GV nhận xét – sửa sai. Bài 3: (a) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm phiếu bài tập - GV dán 3 tờ phiếu khổ to - 2 nhóm HS lên thi tiếp sức. s: san sẻ, xe sợi, so sánh, soi đuốc x: xé vải, xào rau, xới đất. - GV nhận xét. 3. Kết luận (3’) - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Nghe * Đánh giá tiết học. Tiết 4: Thủ công: Đan nong đôi (Tiết 2) A. Mục tiêu: - HS biết cách đan nong đôi - Đan được nong đôi. Dồn được nan nhưng có thể không được khít. Dán được nẹp xung quanh tấm đan. B. Chuẩn bị - Tranh quy trình - Bìa màu, giấy TC, bút chì - Tấm đan nong đôi của HS lớp trước - Mẫu tấm đan nong đôi . C. Các hoạt động dạy – học. T/g Nội dung HĐ của thầy HĐ của trò 15' 3. Hoạt động 3: HS thực hành đan nong đôi - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình - 2 HS nhắc lại quy trình +B1: Kẻ, cắt các nan đan. + B2: Đan nong đôi - GV nhận xét và lưu ý 1 số thao tác khó, dễ bị nhầm lẫn + B3: Dán nẹp xung quanh tấm đan 14' * Thực hành - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành đan - GV quan sát, HD thêm cho những HS còn lúng túng. * Lưu ý: Khi dán nẹp xung quanh cần dán lần lượt cho thẳng mép với tấm đan. - HS nghe 7' * Trưng bày sản phẩm - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm - GV lựa chọn 1 số sản phẩm đẹp lưu trữ tại lớp. 3' Củng cố dặn dò - GV nhận xét sự chuẩn bị, t2 học tập và kĩ năng thực hành của HS - HS nghe * Dặn dò chuẩn bị giờ sau. Ngày soạn: 18 – 2 – 2014 Giảng Thứ năm ngày 20 tháng 2 năm 2014 Tiết 1: Luyện từ và câu Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy I. Mục tiêu: - Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT 1) - Biết đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn căn ngắn ( BT 2). II. Đồ dùng dạy học: - 2 tờ phiếu khổ to viết ND bài 1. - 3 - 4 tờ giấy viết BT2 III. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (5’) Hát truyền thư và tìm người làm bài tập 1 - GV nhận xét - đánh giá. - GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới. Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy 2. Phát triển bài (30’) Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1(53) - HS thực hiện truyền thư và làm bài tập. - HS chú ý trả lời. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài CN - GV lên bảng 2 tờ phiếu khổ to và chia lớp thành 2 nhóm - 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức - HS nhận xét - GV nhận xét, kết luận - HS chữa bài đúng vào vở a. Chỉ những hoạt động nghệ thuật. Diễn viên, ca sĩ, nhà văn,nhà thơ, soạn kịch, biên đạo múa, nhà ảo thuật. b. Chỉ các hoạt nghệ thuật Đóng phim, ca hát, múa, vẽ, biểu diễn, ứng tác, làm thơ, làm văn, viết kịch c. Chỉ các môn nghệ thuật. Điện ảnh, kịch nói, chèo, tuồng, cải lương, hát, xiếc,ảo thuật, múa rối, thơ,văn - Nhận xét – sửa sai. Bài tập 2 (54) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - HS trao đổi theo cặp - làm vào SGK - GV dán lên bảng 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài thi - HS nhận xét VD: Mỗi bản nhạc, mỗi bức tranh mỗi câu chuyện, mỗi vở kịch, mỗi cuốn phim.. là các nhạc sĩ, hoạ sĩ, nhà văn, nghệ sĩ. - GV nhận xét, ghi điểm 3. Kết luận (3’) - Nêu lại ND bài ? - HS nêu - Về nhà chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 2: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 - 12 đã học. - Thực hành xem đồng hồ ghi bằng chữ số La Mã. B. Đồ dùng dạy học: - 1số que diêm, đồng hồ. C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (5’) Hát truyền thư và tìm người viết các số La Mã từ 1- 12 GV nhận xét - đánh giá. GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới. Luyện tập 2. Phát triển bài (30’) Hoạt động 1: Thực hành. Bài 1 (122) - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS thực hiện truyền thư. - HS chú ý trả lời vào bài mới. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV cho HS quan sát đồng hồ trong SGK - HS quan sát - HS đọc giờ - GV gọi HS đọc a. 4giờ - GV nhận xét b. 8 giờ 15' c. 5 giờ 55' hay 6 giờ kém 5 phút Bài 2: - GV đọc HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - Gọi HS làm bài - 1 HS lên bảng viết các chữ số LaMã từ 1-12 + HS làm vào vở. - HS nhận xét - GV gọi HS đọc - HS đọc theo thứ tự xuôi, ngược các chữ số bất kỳ trong 12 chữ số LaMã. - GV nhận xét VD: I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII Bài 3:- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV kiểm tra bài 1 số HS - HS làm bài vào phiếu bài tập - 2 HS ngồi cạnh đổi vở để kiểm tra Đ Đ III: ba VI : sáu - Nhận xét - sửa sai Bài 4:- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV tổ chức cho HS thi xếp nhanh - 4 HS lên bảng thi xếp nhanh - Cả lớp xếp = que diêm a. VIII; XXI - GV gọi HS nhận xét b. IX - GV nhận xét 3. Kết luận (3’) - Nêu lại ND bài ? - HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài. * Đánh giá tiết học Tiết 4: Tự nhiên xã hội: Quả A. Mục tiêu: - Nêu được chức năng của quả đối với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống con người. - Kể tên các bộ phận thường có 1 loại quả. B. Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK. - 1 số quả thật. Phiếu bài tập. C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài (5’) Hát truyền thư và tìm người nêu tác dụng của 1 số loại hoa? GV nhận xét - đánh giá. GV đặt câu hỏi gợi mở cho HS trả lời vào bài mới. Quả. 2. Phát triển bài (30’) Hoạt động 1: Quan sát thảo luận. * Mục tiêu: Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của 1 số loại hoa quả. Kể được tên các bộ phận thường có của 1 quả. * Tiến hành: - GV yêu cầu và câu hỏi: - HS thực hiện truyền thư và nêu bài cũ. - HS chú ý trả lời vào bài mới. - HS quan sát H. SGK + Chỉ, nói tên và mô tả màu sắc, hình dạng,độ lớn của từng loại quả ? + Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình ảnh các quả có SGK. + Trong số các loại quả đó, bạn đã ăn loại quả nào ? nói về mùi vị của quả đó ? + Chỉ vào các hình và nói tên từng bộ phận của 1 quả ? - HS quan sát các qủa mà mình mang đến. - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn giới thiệu quả mình đã sưu tầm được. + Nêu hình dạng, màu sắc của quả ? + Nhận xét vỏ quả có gì đặc biệt ? + Bên trong quả có những bộ phận nào? Chỉ phần ăn được của quả đó? - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. * Kết luận: Có những loại quả, chúng khác nhau về hình dạng, độ lớn, màu sắc và mùi vị. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả * Tiến hành: - Yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm và tra lời câu hỏi. + Quả thường được dùng để làm gì? VD? + Quan sát hình (92, 93) những quả nào dùng để ăn tươi? Quả nào được dùng để chế biến thức ăn? - Đại diện các nhóm trình bày * Kết luận: Quả thường dùng để ăn tươi, ;làm rau trong các bữa cơm, ép dầungoài ra muốn bảo quản các loại được lâu người ta có thể chế biến thành mứt hoặc đóng hộp. Khi gặp điều kiện thích hợp hạt sẽ mọc thành cây mới. 3. Kết luận (3’) - Chuẩn bị bài sau - HS nêu lại ND bài * Đánh giá tiết học Tiết 4: Thể dục: Ôn nhảy dây - trò chơi: "Ném trúng đích" I. Mục tiêu: - Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm - phương tiện: - Địa điểm: Sân trường - VS sạch sẽ . - Phương tiện : còi, dây III. Nội dung phương tiện - phương pháp. Nội dung Đ/lượng Phương pháp tổ chức A. Phần mở đầu 5' 1. Nhận lớp - ĐHTT: - Cán sự báo cáo sĩ số * * * - GV nhận lớp, phổ biến ND * * * 2. KQ. + Xoay các khớp cổ chân, tay + Trò chơi " Làm theo hiểu lệnh ". B. Phần cơ bản 25' 1. Ôn nhảy dây kiểu chụm 2 chân - ĐHTL: * * * - HS tập theo tổ - GV quan sát, sửa sai. * * * - HS thi nhảy theo tổ; từng tổ nhảy trong 1 phút xem tổ nào nhảy được nhiều. - GV khen ngợi những tổ nhảy tốt. 2. Chơi trò chơi "Ném trúng đích" - GV nêu tên trò chơi, cách chơi - HS khởi động - HS chơi thử 1 lần - HS tập chơi theo tổ - Các tổ chơi thi C. Phần kết thúc 5' - HS hít thở sâ
File đính kèm:
- Backup of Tuan 24.doc