Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tiết 1: Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ
- GV kể 4 đoạn với 4 bốn tranh minh hoạ ở SGK. Bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán.
- Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ rõ cảm xúc ở một số đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp con nai, tâm trạng người đi săn.
HĐ3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện
- HS kể theo cặp.
- HS thi kể chuyện trước lớp. GV quan sát HS kể chuyện, uốn nắn giúp đỡ các em.
ng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em học tốt. _______________________________ Tiết 4 Kỉ thuật Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống I. Mục tiêu: HS cần phải: - Nêu được tác dụng của cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Có ý thức giúp gia đình. II. Đồ dùng dạy học: Một số bát, đũa và dụng cụ, nước rửa bát. Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung SGK. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy học: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu yêu cầu. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. GV đặt câu hỏi để HS nêu tên các dụng cụ nấu ăn và ăn uống thường dùng. HS đọc mục I SGK và đặt câu hỏi để HS nêu tác dụng của việc rủa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bữa ăn. Nhận xét và tóm tắt nội dung của hoạt động 1: Bát đũa thìa sau khi được sử dụng nhất thiết phải được cọ rửa sạch sẽ, nhất thiết không được để qua đêm. Hoạt động 2: Tìm hiểu cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. Đặt câu hỏi để HS mô tả cách rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống sau bữa ăn ở gia đình. HD HS quan sát hình, đọc nội dung mục 2 và đặt câu hỏi để HS so sánh cách rửa bát ở gia đình với cách rửa bát được trình bày ở SGK. Nhận xét và HD HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uông theo nội dung SGK. Nếu chuẩn bị được một số bát đũa, dụng cụ và nước rửa bát thì GV có thể thực hiện một vài thao tác minh hoạ. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của HS. Có thể dựa vào mục tiêu, nội dung chính của bài để thiết kế một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của HS. GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu với kết quả của mình. HS báo cáo kết quả tự đánh giá. GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. IV. Củng cố – Dặn dò: Gv nhận xét ý thức học tập của HS. Động viên HS tham gia giúp đỡ gia đình rửa bát sau bữa ăn./. ____________________________ Buổi 2: Tiết 1 Tin học GV chuyên trách dạy _______________________________ Tiết 2 Địa lý lâm nghiệp và thuỷ sản i. mục tiêu Học xong bài này học sinh biết: - Dựa vào bảng sơ đồ,biểu đồ để tìm hiểu về các nghành lâm nghiệp, thuỷ sản nước ta. - Biết được hoạt động chính tronglâm nghiệp, thuỷ sản. - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng. ii. đồ dùng dạy - học - Tranh ảnh về trồng rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản - Bản đồ Kinh tế Việt Nam. iii. các hoạt động dạy - học 1. Lâm nghiệp HĐ1. Làm việc cả lớp: - HS quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi trong SGK: - GVKết luận: Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác. HĐ2. Làm việc theo cặp - HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi ở SGK: so sánh để nhận ra sự thay đổi của tổng diện tích rừng. - GV giải thích thêm: tổng diện tích rừng = diện tích rừng tự nhiên + diện tích rừng trồng. - Kết luận: Từ năm 1980 đến 1995, diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi, đốt rừng làm nương rẫy. Từ năm 1995 đến 2004, diện tích rừng tăng do Nhà nước nhân dân tích cực trồng và bảo vệ rừng. 2. Ngành thuỷ sản: HĐ3: Làm việc theo nhóm hoặc theo cặp - HS kể tên một số loài thuỷ sản mà em biết? - Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào cho phát triển ngành thuỷ sản? - HS trả lời theo từng ý của câu hỏi. - GV tổng hợp và kết luận IV. Củng cố dặn dò: HS nhắc lại nội dung chính của bài học. _____________________________ Tiết 3 Mĩ thuật GV chuyên trách dạy ________________________________________________________________ Thứ 4 ngày 2 tháng 11 năm 2011 Buổi 1 : Tiết 1 Tập đọc - HTL tiếng vọng I. mục đích, yêu cầu 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài bằng giọng nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc xót thương, ân hận trước cái chết thương tâm của chú chim sẻ nhỏ. 2. Cảm nhận được tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả: vì vô tâm đã gây nên cái chết của chú chim sẻ nhỏ.Hiểu được diều tác giả muốn nói: đừng vô tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới quanh ta. II. đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc bài “Chuyện một khu vườn nhỏ” trả lời câu hỏi sau bài đọc. B- Dạy bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài đọc. HĐ2. Giáo viên hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc: - Một HS khá giỏi đọc bài. HS quan sát tranh minh hoạ. - HS nối tiếp đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS nối tiếp đọc các khổ của bài thơ. - GV đọc diễn cảm bài thơ. Lưu ý: nhấn giọng các từ: chết rồi, giữ chặt, lạnh ngắt, mãi mãi, rung lên, lăn b, Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS đọc thầm và đọc lướt. Tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận, trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài trong SGK. c, Luyện đọc diễn cảm : GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, trầm buồn, bộc lộ cảm xúc day dứt xót thương, ân hận, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm. IV. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét tiết học, khen HS đọc tốt. ______________________________ Tiết 2 Toán (T53) luyện tập I. Mục tiêu: Giúp HS : - Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ với số thập phân. - Cách trừ một số cho một tổng. II. Hoạt động dạy - học: HĐ1: Tổ chức cho HS tự làm các bài tập HS làm bài tập 1, 2, 3 ,4 vào vở bài tập - Bài 1: HS Đặt tính rồi tính kết quả. - Bài 2: HS tìm x: Ví dụ: x + 2,47 = 9,25 x = 9,25 - 2,47 x = 6,78 - Bài 3: HS tự đọc tóm tắt đề toán rồi giải Vịt nặng số kg : 1,5 + 0,7 = 2,2 (kg) Ngỗng nặng số kg : 9,5 - ( 1,5 + 2,2) = 5,8 (kg) - Bài 4: HS làm bài tập rồi rút ra cách trừ một số cho một tổng: a - (b +c) = a - b - c HĐ2: Chấm và chữa bài * Lưu ý: Chữa kỹ bài tập 3, 4 bằng cách gọi HS làm ở bảng, cả lớp theo dõi rồi nhận xét bài làm của HS đó. III. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học. __________________________ Tiết 3 Luyện từ và câu quan hệ từ I. Mục tiêu 1. Nắm được khái niệm quan hệ từ. 2. Nhận biết được một vài quan hệ từ (hoặc cặp quan hệ từ) thường dùng; hiểu tác dụng của chúng trong câu văn hay đoạn văn, biết đặt câu với quan hệ từ. II. Đồ dùng dạy - học - VBT Tiếng Việt 5 - Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học A. Bài cũ HS nhắc lại ghi nhớ về đại từ xưng hô. B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học HĐ2: Phần nhận xét - Bài tập 1: HS đọc yêu cầu, làm bài, phát biểu ý kiến. Lời giải: a, Và - tác dụng nối say ngây với ấm nóng. b, Của - tác dụng nối tiếng hót dìu dặt với hoạ mi. c, Như, nhưng - như nối không đơm đặc với hoa đào; nhưng nối hai câu trong đoạn văn. Những từ in đậm ở các ví dụ trên được dùng để nối các từ trong câu hoặc nối các câu với nhau nhằm giúp người đọc, người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ trong câu hoặc quan hệ về ý giữa các câu. Những từ nói trên được gọi là quan hệ từ. - Bài tập 2: Thực hiện tương tự bài tập 1. Giáo viên: nhiều khi các từ ngữ trong câu được nối với nhau không phải bằng một quan hệ từ mà bằng một cặp quan hệ từ nhằm diễn tả những quan hệ nhất định về nghĩa giữa các bộ phận của câu. HĐ3: Phần ghi nhớ: HS đọc và nhắc lại nội dung ghi nhớ trong SGK HĐ4: Phần luyện tập: - Bài tập 1: HS tìm các quan hệ từ trong mỗi câu văn, nêu tác dụng của chúng. - Bài tập 2: Thực hiện tương tự bài tập 1. - Bài tập 3: + HS đặt câu có từ mới. + HS nối tiếp nhau đọc những câu văn có từ nối vừa đặt. IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS ghi nhớ những kiến thức về từ nhiều nghĩa. _________________________ Tiết 4: Kể chuyện người đi săn và con nai I. mục đích, yêu cầu 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào lời kể của thầy cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ và lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán kết thúc câu chuyện, cuối cùng kể lại được cả câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. 2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể chuyện; ghi nhớ chuyện. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II. đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ ở SGK. III. các hoạt động dạy – học A - Bài cũ: HS kể về một lân đi thăm cảnh đẹp ở địa phương B - Bài Mới: HĐ1. Giới thiệu bài. HĐ2GV kể chuyện - GV kể 4 đoạn với 4 bốn tranh minh hoạ ở SGK. Bỏ lại đoạn 5 để HS tự phỏng đoán. - Giọng kể chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ rõ cảm xúc ở một số đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp con nai, tâm trạng người đi săn. HĐ3: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a. Kể lại từng đoạn của câu chuyện - HS kể theo cặp. - HS thi kể chuyện trước lớp. GV quan sát HS kể chuyện, uốn nắn giúp đỡ các em. b. Đoán xem câu chuyện kết thúc như thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán c. Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Vì sao người đi săn không bắn con nai? - Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? IV. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện đó cho người thân. - HS chuẩn bị trước cho tiết kể chuyện tuần 12. ________________________ Buổi 2: Tiết 1 Thể dục GV chuyên trách dạy _______________________________ Tiết 2 Anh văn GV chuyên trách dạy ___________________________________ Tiết 3: Luyện Toán CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 I, MỤC TIấU : - Cho HS thấy được những ưu điểm và những thiếu sút của bài kiểm tra giữa kỡ . - GV cựng HS chữa bài . II. Hoạt động dạy - học: HĐ1 : GV nhận xột bài làm của học sinh HĐ2 : GV cựng học sinh chữa bài Chỉ chữa những bài học sinh sai nhiều : Vớ dụ : Bài 1 ( 8 ) : Cho : 12 tấn 30kg = ... Tấn . Số thớch hợp để viết vào chỗ chấm là : A . 12,03 B .12,30 C . 12,030 Khoanh vào phương ỏn A , C . Bài 4, b: : Giải Đổi: 0,3 km = 300 m Nửa chi vi hình chũ nhật là: 300 : 2 = 150 (m) Chiều rộng khu đất là: 150: 5 x 2 = 60 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 150 – 60 = 90 ( m) Diện tích khu đất là: 60 x 90 = 5400 (m2 ) = 0,54 ha Đáp số : 0,54 ha Bài 5: x= 8,99 HĐ3 : Gọi những em học sinh yếu chữa bài nờu miệng cỏch làm từng bài III. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. ________________________________________________________________ Thứ 5 ngày 3 tháng 11 năm 2011 Buổi 1 Tiết 1 Toán (T54) luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS: - Rèn luyện kỷ năng cộng, trừ hai số thập phân. - Tính giá trị biểu thức số, tìm một thành phần chưa biết của phép tính. - Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính thuận tiện. II. Hoạt động dạy - học: HĐ1: Luyện tập Hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, 4. - Bài 1: Đặt tính rồi tính: Nhắc HS đặt tính đúng, tính từ phải sang trái. - Bài 2: Tìm x: Ví dụ: x - 3,5 = 2,4 + 1,5 x - 3,5 = 3,9 x = 3,9 + 3,5 x = 7,4 - Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện: Ví dụ: a, 14,75 + 8,96 + 6,25 = (14,75 + 6,25) + 8,96 = 21 + 8,96 = 29,96 - Bài 4: HS đọc kỹ đề bài rồi giải bài toán bằng hai cách. Cách 1: d = a - (b + c) Cách 2: d = a - b - c HĐ2: Chấm và chữa bài - Bài tập 1, 2 đọc kết quả; - Bài tập 3, 4 HS viết lên bảng và chữa kỹ. III. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em học tốt. ___________________________ Tiết 2 Tin học GV chuyên trách dạy ___________________________________ Tiết 3 Tập làm văn trả bài văn tả cảnh I. Mục tiêu: 1. Biết rút kinh nghiệm về các mặt, bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả. 2. Có khả năng phát hiện và khả năng sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn. II. đồ dùng dạy - học Bảng phụ ghi đề bài của tiết tả cảnh (Tuần 10) III. Hoạt động dạy - học HĐ1: Giới thiệu bài GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. HĐ2: Nhận xét về kết quả làm bài của HS - GV ghi đề bài lên bảng. - GV nhận xét về kết quả làm bài: + Ưu điểm chính: xác định đúng yêu cầu cuả đề bài, bố cục của bài đầy đủ, diễn đạt tương đối tốt, chữ viết và trình bày bài sạch sẽ. + Hạn chế: Một số bài sắp xếp ý còn lộn xộn, chữ viết chưa đẹp, lỗi chính tả còn nhiều - Thông báo điểm cụ thể cho HS. HĐ3: Hướng dẫn HS chữa bài - Hướng dẫn chữa lỗi chung. + GV chỉ các lỗi cần chữa cho HS. + Một số HS lên bảng chữa lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp. + HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng. Ví dụ: a, Lỗi về câu: Trường em là trường Tiểu học Tân Giang. Màu vàng nhạt. b, Lỗi về dùng từ: Trong phòng học các bàn ghế được xếp rất nghiêm túc. c, Lỗi chính tả: Xạnh sẽ, bóng láng - Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài. - Học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: GV đọc cho HS nghe bài của Quỳnh Như , Hà Phương IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen những HS viết tốt. ___________________________ Tiết 4 Khoa học Tre, mây, song I. mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song - Nhận ra một số đồ dùng hành ngày làm bằng tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. II. Đồ dùng dạy - học - Hình trang 46, 47 SGK. - Một số tranh ảnh các đồ dùng từ mây tre song. III. Hoạt động dạy - học HĐ1: Làm việc với SGK * Mục tiêu: HS lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. * Cách tiến hành: - Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn, GV phát phiếu, HS làm việc với phiếu. - Bước 2: Làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo hướng dẫn trên. Tre mây, song Đặc điểm Công dụng - Bước 3: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung. HĐ2: Quan sát và thảo luận - Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Quan sát các hình 4, 5, 6, 7 trang 47 SGK, nói tên từng đồ dùng có trong mỗi hình đồng thời xác định xem đồ dùng đó được làm từ vật liệu nào. - Bước 2: Làm việc cả lớp: + Từng nhóm trình bày cách ứng xử, nhóm khác bổ sung. + GV nêu câu hỏi thảo luận: kể tên một số đồ dùng được làm bằng tre, mây, song mà bạn biết? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng tre, mây, song có trong nhà bạn? IV. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Tuyên dương những em học tốt. ______________________________ Buổi 2 : Tiết 1 Thể dục GV chuyên trách dạy ___________________________________ Tiết 2 Luyện toán Luyện tập CHUNG I/Mục tiêu: Tiếp tục luyện cho học sinh làm bài tập để cũng cố kiến thức về cộng trừ số thập phân . Rèn luyện kỹ năng làm tính và giải toán cho các em. II. Hoạt động dạy học - GV nêu mục tiêu của tiết học. Hoạt động 1: Luyện làm bài tập. Trước khi làm GV cho HS nêu quy tắc về cộng và trừ số thập phân . GV cho HS làm một số bài tập: Bài 1: Tính a) 8,34 + 8,9 + 5,23 b) 357,59 +3,8+ 5,45 c) 0, 376 + 6,7 – 1,3 d) 8,967 + 4,5 -2,99 Bài 2: Tìm x: a) X + 3,6 = 9,19 b) X + 37,8 = 80,94 c) X - 34,9 = 72,943 d) 34,6 - X = 0,34 +2,9 Bài 3: Một cỏi sõn hình chữ nhật có chiều rộng 86,39m, chiều dài hơn chiều rộng 21,9m. Tính chu vi, của cỏi sõn đú đó ? GV theo dỏi HS làm bài, hướng dẫn và kèm cặp HS còn yếu. Hoạt động 2: Chấm, chữa bài Thu chấm 1/2 lớp. Cho HS lên chữa cả 3bài ở bảng lớn. GV cũng cố thêm khiến thức cho HS. HS chữa bài sai vào vở. III. Cũng cố – dặn dò: Nhận xét giờ học. Dặn về luyện tập thêm các bài tập có cùng dạng . ____________________________ Tiết 3: Hướng dẫn tự học( Tiếng Việt) CHỮA BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN 1 I, MỤC TIấU : - Cho HS thấy được những ưu điểm và những thiếu sút của bài kiểm tra giữa kỡ . - GV cựng HS chữa bài . II. Hoạt động dạy - học: HĐ1 : GV nhận xột bài làm của học sinh HĐ2 : GV cựng học sinh chữa bài Chỉ chữa những bài học sinh sai nhiều. Gọi HS chữa từng bài, HS đọc bài văn trước lớp. GV nhận xột bài làm của HS. HĐ3: Tổng kết: Phỏt bài cho HS xem điểm. _____________________________________________________________ Thứ 6 ngày 4 tháng 11 năm 2011 Buổi 1 Tiết 1 Toán (T55) Nhân một số thập phân với một số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp HS - Nắm và vận dụng được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. II. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ - HS lên bảng làm bài tập: a) Tổng của hai số là 17,5, hiệu của hai số là 3,5. Tìm hai số đó? b) Hiệu hai số là 4,4. Nếu tăng số thứ nhất thêm 4,2 thì tổng của hai số là 20,6. Tìm hai số đó? 2. Dạy học bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Giới thiệu quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên a) Ví dụ. + Hình thành phép nhân - Gv nêu bài toán, HS nêu cách tính chu vi hình tam giác đó + Chu vi của hình tam giác đó là: 1,2m 3 + Đi tìm kết quả Yêu cầu HS tìm kết quả bằng sự hiểu biết của mình( HS đưa về số tự nhiên nhân với số tự nhiên) + Giới thiệu kĩ thuật tính GV trình bày cách đặt tính và cách thực hiện phép tính( NHư SGK) 1,2 + Đặt tính rồi thực hiện phép tính như đối với số tự nhiên 3 + Đếm thấy phần thập phân của số 1,2 có một chữ số, ta dùng dấu 3,6m phẩy tách ở tích 1 chữ số kể từ phảI sang trái. ? Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa hai phép tính nhân trên( 12 và 1,2 3) ? Ta tách phần thập phân ở tích như thế nào. Em có nhận xét gì về số chữ số ở phần thập phân của thừa số và tích. ? Em hãy nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên. + Ví dụ 2. GV nêu yêu cầu ví dụ 2: 0,46 12 - HS thực hiện và nêu cách tính HĐ 3: Ghi nhớ - Qua hai ví dụ trên em nào có thể nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK HĐ 4: Luyện tập - HS làm bài tập 1, 2, 3 trong vở bài tập HĐ 5: Chấm chữa bài IV. Củng cố dặn dò: Gv tổng kết tiết học ./. ______________________________ Tiết 2: Âm nhạc GV chuyờn trỏch dạy ___________________________ Tiết 3: Tập làm văn Luyện tập làm đơn I. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về cách làm đơn. - Viết được một lá đơn ( kiến nghị)đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện đầy đủ nội dung cần thiết. II. Đồ dùng dạy học - Vở bài tập in mẫu đơn, bảng viết sẵn mẫu đơn. III. Hoạt động dạy và học 1. Kiểm tra bài cũ - Hs đọc lại đoạn văn mà các em đã làm tiết trước. 2. Dạy bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài HĐ 2: Hướng dẫn HS viết đơn - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS đọc mẫu đơn - Gv nêu một số nội dung cần lưu ý trong đơn. - GV nhắc HS trình bày lí do viết đơn( tình hình thực tế, những tác động xấu có thể xẩy ra) sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục hoặc ngăn chặn . - HS viết đơn vào vở bài tập. HĐ 3: Chữa bài. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. ______________________________ Tiết 4: Đạo đức thực hành giữa hỌc kì I i. mục tiêu HS ôn lại các kiến thức về các bài đã học: - Em là HS lớp 5. - Có trách nhiệm về việc làm của mình. - Có chí thì nên. - Nhớ ơn tổ tiên. - Tình bạn. ii. các hoạt động dạy - học chủ yếu HĐ1. Hoạt động theo nhóm 4 * Mục tiêu: HS trao đổi với bạnvề những việc mình đã làm được sau khi học các bài đạo đức đã nêu trên * Cách tiến hành: Bước 1: HS tự nêu những việc làm của mình cho bạn nghe. Bước 2: HS trao đổi với nhau việc nào tốt , việc nào chưa tốt. HĐ2. Thảo luận cả lớp * Cách tiến hành: - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình cho cả lớp nghe. - Cả lớp và GV theo dõi và nhận xét. - GV kết luận: Bạn bè cần phải đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau nhất là những lúc khó khăn, hoạn nạn; cần phải biết ơn tổ tiên; cần phải có trách nhiệm với việc làm của mình. HĐ3: Học sinh hát, đọc thơ, kể chuyện, đọc ca dao, tục ngữ về các chủ đề trên. - HS làm việc cá nhân. - HS trao đổi bài với bạn bên cạnh. - GV mời một số HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét và kết luận III. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - HS sưu tầm truyện ca dao, tục ngữ về các chủ đề đã học. ____________________________ Tiết 5 Hoạt động tập thể sinh hoạt lớp I. Nhận xét nề nếp sinh hoạt, học tập của lớp trong tuần 11 - Tiếp tục duy trì nề nếp sinh hoạt 15 phút theo qui định của Đội. - Tích cực phát biểu xây dựng bài, làm bài đầy đủ. - Nhiều bạn đạt điểm tốt như Quỳnh , Nam, Hoàng Anh, - Nhiều em tiến bộ về chữ viết . Tuy nhiên một số em cầ
File đính kèm:
- tuan.doc