Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết: 43 - Lập làng giữ biển

Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.

- Làm đúng BT thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.

- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1225 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết: 43 - Lập làng giữ biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3: 
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Chữa bài.
HS làm BT 3 tiết trước.
*Lời giải: 
- C1: Nếu trời trở rét thì con phải mặcthật ấm
+ Hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT Nếuthì chỉ quan hệ ĐK – KQ.
+ Vế 1 chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả.
- Câu 2: Con phải mặc ấm, nếu trời rét.
+ Hai vế câu chỉ được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ.
+ Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ ĐK.
*Lời giải:
- Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK – KQ ; GT – KQ : nếu thì, nếu nhưthì, hễthì,hễ mà thì
*VD về lời giải:
a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). 
*VD về lời giải:
a) Nếu (nếu mà, nếu như)thì(GT-KQ)
b) Hễthì(GT-KQ)
c) Nếu (giá)thì(GT-KQ) 
*Lời giải:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
3- Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
Kế hoạch giảng dạy
Chính tả (nghe – viết)
Tiết: 22
Hà nội
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả một đoạn trong bài thơ Hà Nội. 
- Biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. 
II/ Đồ dùng daỵ học:
- Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Bảng phụ, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ,
2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài:
 2.2- Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV Đọc bài viết.
+Đoạn thơ ca ngợi điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá,
- Em hãy nêu cách trình bày bài? 
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài. 
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
- HS theo dõi SGK.
- Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội 
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- Cho cả lớp làm bài cá nhân.
- Mời HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 
- Mời một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét. 
- GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
*Lời giải:
 Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu)
- HS thi làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
	Kế hoạch giảng dạy
Khoa học
Tiết: 43
sử dụng Năng lượng chất đốt
(tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình và thông tin trang 86 - 89 SGK. 
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại chất đốt? 
- Nêu công dụng và việc khai thác của từng loại chất đốt?
2. Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 
	 2.2- Nội dung.
Hoạt động 3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt.
*Mục tiêu: 
- HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 7.
GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK ; các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu:
+ Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than?
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao?
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
+ Gia đình em sử dụng chất đốt gì để đun nấu?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt.
+ Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp để làm giảm những tác hại đó?
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làn ảnh hưởng tới tàI nguyên rừng, tới môi trường. 
- Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là vô tận vì chúng được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm
- Hoả hoạn, nổ bình ga, ngộ độc khí đốt,
- Tác hại: Làm ô nhiễm môi trường. 
- Biện pháp: Làm sạch, khử độc các khí thải. Dùng ống dẫn khí lên cao
3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
Mĩ thuật
vẽ trang trí: Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
I/ Mục tiêu:
- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm..
II/ Chuẩn bị:
- SGV, SGK.
- Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- Giấy, bút chì, tẩy, thước kẻ
III/ Các hoạt động dạy-học:
1.Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét:
+ Sự giống và khác nhau của các kiểu chữ?
+ Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ?
+ Dòng chữ nào là kiểu chữ nét thanh nét đậm?
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ.
- Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dưạ vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ:
- Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh
- Những nét kéo xuống(nét nhấn mạnh) là nét đậm.
- GV minh hoạ bằng phấn trên bảng.
- Học sinh quan sát mẫu và nhận xét.
- Học sinh quan sát hình 2 trang 70 SGK.
Hoạt động 3: Thực hành.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập 
quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài 
+ Hình dáng chữ.
+ Màu sắc của chữ.
+ Cách vẽ màu
- GV nhận xét bài của học sinh
- Gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng
- Học sinh thực hành. 
+ Tập kẻ các chữ A, B, M, N
+ Vẽ màu vào các con chữ và nền.
- HS nhận xét bài theo hướng dẫn của GV.
- Học sinh bình chọn bài đẹp.
3- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. 
Kế hoạch giảng dạy
Tập đọc
Tiết: 44
Cao bằng
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân Cao Bằng đôn hậu.
2- Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặc biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Lập làng giữ biển.
2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 2.2- Nội dung.
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a) Luyện đọc:
- Mời 1 HS giỏi đọc.
- Chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ 1:
+ Những từ ngữ và chi tiết nào ở khổ thơ 1 nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
+) Rút ý1:
- Cho HS đọc khổ thơ 2, 3:
+ Tác giả sử dụng những từ ngữ và hình ảnh nào để nói lên lòng mến khách của người CB?
+)Rút ý 2:
- Cho HS đọc các khổ thơ còn lại:
+ Tìm những hình ảnh thiên nhiên được so sánh với lòng yêu nước của người dân CB?
+ Qua khổ thơ cuối TG muốn nói lên điều gì?
+)Rút ý 3:
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu.
- HS nhẩm HTL.
- Thi đọc diễn cảm và thuộc lòng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn.
- Mỗi khổ là một đoạn.
+ Muốn đến Cao Bằng phảI vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, Đèo Cao Bắc nói lên địa thế rất 
+) Địa thế đặc biệt của Cao Bằng.
+ Mận ngọt đón môi ta dịu dàng, người trẻ thì rất thương , rất thảo, người già thì lành như
+) Lòng mến khách, sự đôn hậu của người CB.
+ Khổ 4: TY đất nước sâu sắc của người CB cao như núi, không đo hết được.
 Khổ 5: Trong trẻo và sâu sắc như suối sâu.
+ Cao Bằng có vị trí rất quan trọng.
+) TY đất nước của người Cao Bằng.
- HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm và nhẩm thuộc lòng.
- HS thi đọc.
 3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết: 108
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải bài tập trong một số tình huống đơn giản.
II/Đồ dùng dạy học
 - Phấn màu
 - Sách giáo khoa
iii/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5'
10'
10'
10'
5'
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 
 2.2- Nội dung 
Bài tập 1 (112): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (112): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào nháp, sau đó mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (112): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*Bài giải:
Đổi: 2m 5cm = 2,05 m 
 Diện tích xung quanh của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 4 = 16,8 (m2)
 Diện tích toàn phần của HLP đó là:
 (2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
 Đáp số: 16,8 m2 ; 25,215 m2.
*Bài giải:
 Hình 3 và hình 4.
*Kết quả:
 a) S b) Đ c) S d) Đ
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
Kế hoạch giảng dạy
Tập làm văn
Tiết: 43
ôn tập văn kể chuyện
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về văn kể chuyện.
- Làm đúng BT thực hành, thể hiện khả năng hiểu một truyện kể (về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa truyện).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1.
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài:
 2.2- Nội dung:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Cho HS thảo luận nhóm 7: Ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ đã ghi kết quả của bài. Một HS đọc.
Bài tập 2:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài. (một HS đọc phần lệnh và truyện ; 1HS đọc các câu hỏi trắc nghiệm.
- Cho HS làm bằng bút chì vào SGK.
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết các câu hỏi trắc nghiệm lên bảng ; mời 3 HS đại diện 3 tổ lên thi làm bài nhanh và đúng.
- Cả lớp và Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
- HS đọc.
- HS thảo luận nhóm 7.
- Đại diện nhóm trình bày.
-HS đọc.
*Lời giải: 
a) Câu truyện trên có 4 nhân vật.
b) Tính cách của các nhân vật được thể hiện qua cả lời nói và hành động.
c)ý nghĩa của câu truyện là: Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc.
3- Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học. 
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể truyện vừa ôn luyện. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Viết bàI văn kể truyện) bằng cách đọc trước các đề văn để chọn một đề ưa thích.
Kế hoạch giảng dạy
Địa lí
Châu Âu
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Dựa vào lược đồ (bản đồ), mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đọc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu ; đặc điểm địa hình châu Âu.
- Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu.
- Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ tự nhiên châu Âu, quả địa cầu.
- Bản đồ các nước châu Âu.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu đặc điểm về dân cư và kinh tế của khu vực châu á?. 
2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài
2.2- Nội dung.
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
 a) Vị trí địa lí và giới hạn:
 Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
- HS làm việc với hình 1-SGK và bảng số liệu về diện tích các châu lục ở bài 17, trả lời câu hỏi:
+ Em hãy cho biết châu Âu tiếp giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+ Em hãy cho biết diện tích của châu Âu, so sánh với diện tích châu á?
- Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Âu trên bản đồ.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Âu nằm ở phía tây châu á ; có ba phía giáp biển và đại dương.
 b) Đặc điểm tự nhiên: 
Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 4)
- Cho HS quan sát hình 1 trong SGK, và thực hiện các yêu cầu:
+ Hãy đọc tên các đồng bằng, dãy núi và sông lớn của châu Âu, cho biết vị trí của chúng?
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà.
c) Dân cư và hoạt động kinh tế ở châu Âu:
Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)
- Bước 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 để: 
+ Cho biết dân số châu Âu? 
+So sánh dân số Châu Âu với dân số Châu á.
+ Cho biết sự khác biệt của người dân châu Âu của người dân châu Âu với người dân châu á?
- Bước 2: GV yêu cầu HS nêu kết quả làm việc.
- Bước 3: HS quan sát hình 4:
+ Kể tên những HĐ sản xuất được phản ánh một phần qua ảnh trong SGK.
- GV bổ sung và kết luận: (SGV – trang 128).
- Giáp Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, châu A...
- Diện tích châu Âu là 10 triệu km2. Bằng 1/4 S châu á.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV.
- HS trình bày.
3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. 
 - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
Kế hoạch giảng dạy
Thể dục
nhảy dây- phối hợp mang vác: trò chơi “trồng nụ trồng hoa”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác.
- Tập bật cao, tập phối hợp chạy khi mang vác yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng
- Chơi trò chơi “Trồng nụ trồng hoa”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi được .
II/ Địa điểm-Phương tiện.
- Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
- Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS tập luyện, vật chuẩn treo trên cao dể tập bật cao. Kẻ vạch giới hạn.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập
- Xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Trò chơi “Nhảy lướt sóng”
2. Phần cơ bản.
*Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người
- Chia các tổ tập luyện .
*Ôn hảy dây kiểu chân trước trân sau .
*Tập bật cao và tập chạy- mang vác.
*Chơi trò trơi “trồng nụ trồng hoa”
- GV tổ chức cho HS chơi. 
3. Phần kết thúc.
- Chạy chậm thả lỏng hít thở sâu tích cực.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
4-5 phút
23-25 phút
4- 6 phút
- ĐHNL.
GV @ * * * * * * *
 * * * * * * * 
- ĐHTL
ĐHTL: GV
 Tổ 1 Tổ 2
* * * * * * * * * * * * * * 
* * * * * * * * * * * * * *
ĐHTL: GV
 * * * *
 * * * *
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
Thứ năm ngày 7 tháng 2 năm 2013
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết : 109
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của HHCN và HLP.
- Vận dụng các quy tắc tính diện tích để giải một số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và HHCN.
II/ đồ dùng dạy học
 - phấn màu
 - Sách giáo khoa, vở bài tập
iii/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
5'
10'
10'
10'
5'
1- Kiểm tra bài cũ: 
- Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương và HHCN.
2- Bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: 
 2.2- Nội dung.
Bài tập 1 (113): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (113): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài. 
- Cho HS làm vào SGK bằng bút chì, sau đó mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 3 (114): 
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Mời HS nêu cách làm. 
- Cho thi tìm kết quả nhanh, đúng theo nhóm 7 và phải giải thích tại sao.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.
*Bài giải:
Sxq = 3,6 dm2
Stp = 9,1 dm2
Sxq = 8,1 m2
Stp = 17,1 m2
- HS làm bằng bút chì vào vở.
*Kết quả:
 - Diện tích xung quanh gấp lên 9 lần.
 - Diện tích toàn phần gấp lên 9 lần.
Kế hoạch giảng dạy
Luyện từ và câu
Tiết: 44
nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu: 
- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Biết tạo các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu.
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ tiết trước.
2- Dạy bài mới:2.1- Giới thiệu bài: 
 2.2- Nội dung
* Phần nhận xét:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài tập. Cả lớp theo dõi.
- GV hướng dẫn HS.
- Cho cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, làm bài
- Mời học sinh nối tiếp trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân, cho một số HS làm vào băng giấy.
- Mời HS mang băng giấy lên dán và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
* Ghi nhớ:
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
* Luyện tâp:
Bài tập 1:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS trình bày.
- Chữa bài.
Bài tập 3: 
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện một số nhóm HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Lời giải: 
- Câu ghép: Tuy bốn mùa là vậy, nhưng mỗi mùa Hạ Long lại có những nét riêng biệt, hấp dẫn lòng người.
- Cách nối: Có hai vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT tuynhưng
*VD về lời giải:
- Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
- Mặc dù đêm đã khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm BT.
*VD về lời giải:
a) Mặc dù giặc Tây hung tàn nhưng chúng 
 C V C
không thể ngăn cản các cháu HT, vui tươI, 
đoàn kết, tiến bộ V
*VD về lời giải:
a) Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi. 
b) Mặc dù mặt trời đã đứng bóng nhưng các cô vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
*Lời giải:
Mặc dù tên cướp rất hung hăng, gian xảo 
 C V
nhưng cuối cùng hắn vẫn phải đưa hai tay 
 C V
vào còng số 8. 
3- Củng cố dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học.
Kế hoạch giảng dạy
Khoa học
Tiết: 44
sử dụng Năng lượng gió và năng lượng nước chảy
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
- Kể ra những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, NL nước chảy.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.
- Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước.
- Hình và thông tin trang 90, 91 SGK. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ: - Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
- Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí c

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 22 NGA.doc