Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 3: Nghìn năm văn hiến

Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những con người sự vật xung quanh mình.Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của bạn nhỏ

-2 HS đọc nối tiếp bài thơ

-Cả lớp theo dõi nhận xét

-HS tự đọc diễn cảm và học thuộc lòng

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1508 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 3: Nghìn năm văn hiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cho điểm
Bài 2: HS đọc yêu cầu và tự làm bài 2a và 2b/
-Gọi HS lên bảng làm bài,gv nhận xét cho điểm
Bài 3: HS đọc đề toán
-Yêu cầu HS làm bài
-GV kiểm tra và chấm điểm một số bài của HS
-Nghe giới thiệu
-1 HS lên bảng làm bài
-Ta cộng các tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số
-Khi trừ thì ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số
-1 HS lên bảng làm bài,lớp làm vào nháp
-Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng (trừ) như với các phân số cùng mẫu số
-Vài HS nhắc lại cách cộng(trừ)hai phân số cùng mẫu,khác mẫu 
-1 HS lên bảng làm bài,lớp làm vào vở
-Cả lớp theo dõi nhận xét
a) 83/56; b) 9/40; 
-2 HS lên bảng,lớp làm vở nháp
- HS nhận xét
a) 17/5; b)23/7; 
-1 HS 
2 HS lên bảng làm bài, HS nhận xét
Giải
Phân số chỉ tổng số bóng đỏ và bóng xanh là:
1/2+1/3=5/6(số bóng trong hộp)
Phân số chỉ số bóng vàng là:
6/6-5/6=1/6(số bóng trong hộp)
Đáp số:1/6 hộp bóng
4.Hoạt động nối tiếp :nhận xét tiết học
Về xem lại bài	
Thứ ba ngày 2 tháng 09 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC 
I.Mục tiêu: 
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT 2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc ( BT3).
 - Đặt câu được với một trong ngữ từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương ( BT4).HS khá giỏicó vốn từ phong phú biết đặt câu với các từ ngữ BT4
 - Yêu thích Tiếng Việt ,yêu Tổ quốc
II.Đồ dùng dạy học:
 -Vở bài tập tiếng việt 5 tập một
 -Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định: Hát
2KTBC:
 Gọi HS lên bảng kiểm tra bài trước
3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hđbt
1’
30’
7’
Hoạt động 1:giới thiệu bài và ghi tựa
Hoạt động 2:*Làm bài tập:
Bài1: HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu lớp đọc thầm và viết ra nháp
-Gọi HS phát biểu và ghi nhanh lên bảng
-Nhận xét kết luận lời giải đúng
-Em hiểu tổ quốc có nghĩa là gì?
-Giải thích: tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó.Tổ quốc giống như một ngôi nhà chung của chúng tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó
-Nghe giới thiệu
-1 HS 
-HS làm bài cá nhân
-HS tiếp nối nhau phát biểu
+bài thư gửi các HS:nước,nước nhà,non sông
+Bài việt nam thân yêu:đất nước,quê hương
-HS phát biểu
8’
10’
5’
Bài 2:HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
-Gọi HS phát biểu,GVghi nhanh lên bảng
-GV nhận xét,kết luận
Bài 3:HS đọc yêu cầu
-Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm, GV phát giấy cho HS gợi ý để HS thể dùng từ điển để tìm từ phong phú
- Nhóm làm bài xong trước dán lên bảng
-Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4: Đặt câu
- GV HD HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua.
-1 HS
-2 HS cùng bàn thảo luận với nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu
+Đồng nghĩa với tổ quốc:đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà
-2 HS nhắc lại các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc. HS cả lớp viết vào vở
-1 HS 
-HS làm bài theo nhóm
-HS dán kết quả lên bảng
-HS viết vào vơ.û
- 2HS thi đua.
4/Hoạt động nối tiếp:
nhận xét tiết học
Về học thuộc phần ghi nhớ
****************************************************************
Thứ ba ngày 2 tháng 09 năm 2014
KĨ THUẬT
Tiết2	 ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết2)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng.Khuy đính tương đối chắc chắn.
-HS có tính cẩn thận
II. Đồ dùng day học :- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và công cụ cần thiết:
-HS:sản phẩm đã hoàn thành
III. Các hoạt động dạy học :
1.ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1’
25’
a/giới thiệu bài và ghi tựa
b/Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS để sản phẩm lên bàn, GV đi kiểm tra từng sản phẩm của HS.
- Yêu cầu HS nhận xét từng sản phẩm, sau đó chọn sản phẩm mà mình thích nhất.
- GV nhận xét bình chọn, khen ngợi những HS hoàn thành tốt.
c.Củng cố :
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện đính khuy hai lỗ
-Nhận xét tiết học
- Nghe giới thiệu
- HS để sản phẩm lên bàn
- HS theo dõi đánh giá từng sản phẩm và bình chọn sản phẩm mà mình thích nhất 
-2 HS nhắc lại, lớp nhận xét
4/Hoạt động nối tiếp:
-Chuẩn bị trước dụng cụ để học tiết sau
Thứ ba ngày 2 tháng 09 năm 2014
Hoạt động GDNGLL: 
 Triển Khai chủ đề năm học phát động tháng An Toàn Giao Thông
Tiết 2
I/Mục Tiêu:-Học sinh biết được chủ đề năm học 2013-2014
 -Phát động tháng An tồn giao thơng 
- Học sinh thuộc chủ đề năm học ,thực hiện tốt an tàn giao thơng
II/Các hoạt động dạy học :
 1/Ổn định tổ chức:
 2/Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
15’
15’
Hoạt động 1:
-GV giới thiệu chủ đề năm học 2013-2014
-GV cho học sinh học thuộc chủ đề năm học.
GV giải thích các hoạt động trong chủ đề
Hoạt động 2:
G/v phát động tháng An tồn giao thơng
GV nêu các vấn đề cần thực hiện trong việc chấp hành an tồn giao thơng
Học sinh lắng nghe
Học sinh học chủ đề
Học sinh lắng nghe
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu lại các việc thực hiện an tồn giao thơng: 
-Đi đúng phía tay phải 
-Khơng đùa nghịch khi tham gia giao thơng trên đường. 
3/Hoạt động nối tiếp:
- Nhắc học sinh thực hiện tốt việc chấp hành an tồn giao thơng
Thứ tư, ngày 3 tháng 09 năm 2014
TẬP ĐỌC
Tiết 4: SẮC MÀU EM YÊU
I.Mục đích yêu cầu:
 - Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tha thiết.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích ). HS khá giỏi học thuộc toàn bộ bài thơ.
 -Tự hào về đất nước Việt Nam có nhiều màu sắc,
II.Đồ dùng dạy học:
 -Tranh minh họa bài đọc SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định: Hát 
2.KTBC: GV kiểm tra HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài trước
3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1
10’
12’
8’
a/Giới thiệu bài và ghi tựa
b.Luyện đọc:
-Gọi HS đọc bài thơ
-Đọc nối tiếp bài thơ
-Đọc theo cặp
-GV đọc mẫu toàn bài
cTìm hiểu bài:
-Đọc thầm toàn bài thảo luận trả lời các câu hỏi SGK 
-Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
-Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
-Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
-Em hãy nêu nội dung của bài thơ
-GV ghi nội dung:tình yêu tha thiết cuat bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người Việt Nam
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm,học thuộc lòng
-Đọc nối tiếp bài thơ,GV uốn nắn HS
-GV đọc mẫu lần 2 và hướng dẫn HS đọc nhấn giọng những từ ngữ chỉ màu sắc và sự vật có màu sắc ấy
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.GV theo dõi uốn nắn
-GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay
-Nghe giới thiệu
2 HS 
-8 HS nối tiếp đọc bài thơ
-2 HS cùng bàn
-HS chia nhóm thảo luận
-Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu Việt Nam:đỏ,xanh,trắng,đen,tím,nâu.
+Màu đỏ:màu máu,màu cờ tổ quốc,màu khăn quàng đội viên
+Màu xanh:màu của đồng bằng,rừng núi 
-HS kể tên những sắc màu 
-Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật,sự vật,con người gần gũi,thân quen với bạn nhỏ
-Rất yêu quê hương đất nước,những cảnh vật con người xung quanh mình
-Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những con người sự vật xung quanh mình.Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của bạn nhỏ
-2 HS đọc nối tiếp bài thơ
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-HS tự đọc diễn cảm và học thuộc lòng
Tranh minh hoạ
4/Hoạt động nối tiếp:
nhận xét tiết học về học bài và xem trước bài ************************************************************************
Thứ tư, ngày 3 tháng 09 năm 2014
TỐN 
Tiết 8: ÔN TẬP:PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.Mục tiêu:
 -Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
 -HS làm các bài tập1( cột1,2) bài 2(a,b,c)Bài 3.
 -HS yêu thích học toán
II.Các hoạt động dạy học :
1.Oån định:
2.KTBC: -Gọi HS làm bài tập về nhà trên bảng
-GV nhận xét cho điểm
3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1’
32’
10’
22’
a/Giới thiệu bài và ghi tựa
b/.Hướng dẫn ôn tập cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
a.Phép nhân hai phân số
- GV viết bảng phép nhân 2/7x5/9 và yêu cầu HS thực hiện phép nhân
- Khi muốn thực hiện phép nhân một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
b.Phép chia hai phân số
- GV viết bảng phép chia 4/5:3/8 yêu cầu HS thực hiện
-Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
b.Thực hành:
 Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 1a,b ở 2 cột đầu.
-HS tự làm bảng con. GV giúp các em yếu thực hiện được phép nhân, phép chia phân số.
Bài 2: HS đọc yêu cầu và tự làm bài 2a,b,c.
- GV nhận xét cho điểm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
 - Gv giúp đỡ HS yếu nêu được lời giải và cách tính bài toán.
-Nghe giới thiệu
-1 HS lên bảng lớp làm bài vào vở
-Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số,mẫu số nhân mẫu số 
-1 HS lên bảng lớp làm bài vào vở
-Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai nghịch đảo
- Lần lượt HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- Lớp theo dõi nhận xét
-Rút gọn phân số rồi tính
-2 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở
Giải
Diện tích tấm bài là:
1/2x1/3=1/6(m2)
Diện tích mỗi phần là:
1/6:3=1/18(m2)
Đáp số:1/18 m2
4/Hoạt động nối tiếp:nhận xét tiết học
Về xem lại bài 
 *************************************************************
Thứ tư, ngày 3 tháng 09 năm 2014
KHOA HỌC
Tiết 3: NAM HAY NỮ? ( tiếp theo )
I.Mục tiêu:
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ.
- Tôn trọng các bạn cùng giới, không phân biệt nam, nữ. 
II.Các hoạt động dạy học :
1.ổn định:- HS hát 
2.ktbc:
3.bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hđbt
1’
25’
a/giới thiệu bài và ghi tựa
b/Hoạt động 3:Thảo luận:một số quan niệm xã hội về nam hay nữ
 Mục tiêu:thứ 2,3
-GV chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận nhóm các câu hỏi :
1.Bạn có đồng ý với những câu hỏi dưới đây không? Hãy giải thích tại sao bạn đồng ý hoặc tại sao không đồng ý?
a.Công việc nội trợ là của phụ nữ
b.Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình
c.Con gái nên học nữ công gia chánh,con trai nên học kĩ thuật
Kết luận:Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi.Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình,trong lớp học của mình
-Nghe giới thiệu
-Các nhóm thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày
2.Trong gia đình những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không và khác nhau như thế nào? Như cậy có hợp lí không?
3.Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không?
4.Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ?
4/Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học
 -Về học thuộc phần ghi nhớ
Thứ năm, ngày 4 tháng 9 năm 2014
 TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I . MỤC TIÊU:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Giấy khổ to,bút dạ
-HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Oån định:
2.KTBC: HS đọc bài dàn ý của bài trước
3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Htđb
1;
32’
10’
20’
a/Giới thiệu bài và ghi tựa
b/*Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
+ Gạch chân những hình ảnh em thích
+ Giải thích tại sao em lại thích những hình ảnh đó
- GV nhận xét khen ngợi những HS tìm được hình ảnh đẹp, giải thích rõ ràng
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS giới thiêu cảnh mình định tả
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS sử dụng dàn ý các em đã lập chuyển một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn
- Gọi 3 HS làm bài vào giấy khổ to và dán bài lên bảng
- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình yêu thích.GV sửa lỗi cho từng HS. Cho điểm HS viết đạt yêu cầu
-Nghe giới thiệu
-1 HS
-HS trình bày, tiếp nối nhau mỗi em một hình ảnh 
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu cảnh mình định tả
-3 HS làm bài vào giấy khổ to. Các HS khác làm vào vở
-3 HS làm bài trước lớp, cả lớp theo dõi sửa chữa bài cho bạn
-3 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi sửa chữa bài cho bạn. 
4/Hoạt động nối tiếp:-nhận xét tiết học
-Về hoàn thành đoạn văn,ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa. 
Thứ năm, ngày 4 tháng 9 năm 2014
TỐN
Tiết 9: HỖN SỐ 
I. MỤC TIÊU:
 - Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 
 -HS làm các bài tập 1,2a
 -HS yêu thích học Toán 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
1.Oån định tổ chức:
2.KTBC: HS làm bài tập về nhà trên bảng
-GV nhận xét cho điểm
3.Bài mới:
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hđbt
1’
10’
20’
a* Giới thiệu bài và ghi tựa
b/- GV treo tranh như SGK như phần bài học cho HS quan sát và hướng dẫn HS nhận biết về hỗn số
+ Có 2 cái bánh và ¾ cái bánh ta viết gọn thành 2 ¾ cái bánh 
+2 ¾ gọi là hỗn số, đọc là 2 và ba phần tư
+2 ¾ có phần nguyên là 2, phần phân số là ¾ 
- GV viết lên bảng sau đó yêu cầu HS đọc 
- Em có nhận xét gì về phân số ¾ và 1?
- GV:Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị
c*. Luyện tập:
Bài 1: GV treo tranh 1 hình tròn và ½ hình tròn được tô màu và yêu cầu HS viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu
-HS làm các bài còn lại tương tự
Bài 2a: HS đọc yêu cầu sau đó tự làm bài
-GV vẽ hai tia số như SGK lên bảng yêu cầu HS cả lớp làm bài 
-Nhận xét cho điểm HS
-Nghe giới thiệu
-HS quan sát tranh trên bảng
- HS đọc lại hỗn số 
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số 2 ¾ 
¾<1
-1 HS lên bảng làm bài hs cả lớp làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở
4/Hoạt động nối tiếp:
- GV nhận xét tiết học
Về xem lại bài và làm bái 2b.
Thứ năm, ngày 4 tháng 9 năm 2014
ĐỊA LÝ
Tiết 2: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.Mục tiêu:
 - Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
 - Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
 - Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lượt đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
 - Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lượt đồ ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam, 
II.Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
 -Bản đồ khoáng sản Việt Nam
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định:Hát
2.KTBC:
3.Bài mới: 
1’
28’
11’
12’
5’
a/Giới thiệu bài và ghi tựa
1.Địa hình:
b/Hoạt động 1:làm việc cá nhân
Bước 1: 
-Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời các câu hỏi:
+Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1.
+Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta,trong đó những dãy núi nào có hướng tây bắc-đông nam?Những dãy núi nào có hình cánh cung?
Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta
+Nêu được một số đặc điểm chính của địa hình nước ta
Bước 2:
HS lên chỉ trên bản đồ
-GV sửa chữa bổ sung
Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta,3/4 diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp,1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp
2. Hoạt động 2: làm việc theo nhóm
-Đọc SGK, quan sát hình 2 và bảng số liệu thảo luận
+Kể tên một số loại khoáng sản nước ta và hoàn thành bảng số liệu
Tên khoáng sản
Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt
Bô-xit
Dầu mỏ
-Nước ta có nhiều loại khoáng sản như:
than,dầu mỏ,khí tự nhiên,sắt,đồng,thiếc,
a-pa-tit,bô-xit
Hoạt động 3: tổ chức trò chơi tiếp sức
- GV treo 2 bản đồ :bản đồ địa lí Việt nam và bản đồ khoáng sản Việt Nam
+Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn
+Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc Bộ
+Chỉ trên bản đồ nơi có mỏ a-pa-tit
- GV theo dõi và nhận xét từng đội chơi
-Nghe giới thiệu
-HS quan sát hình và trả lời 
-HS nêu một số đặc điểm chính của nước ta
-HS lên chỉ trên lược đồ
-HS quan sát thảo luận
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
4/Hoạt động nối tiếp:
-nhận xét tiết học
Về xem lại bài
Thư 6 ngày 5 tháng 9 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
Tiết 4: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ 
I. MỤC TIÊU :- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1).
 - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng số liêu thống kê bài Nghìn năm văn hiến viết sẵn trên bảng lớp
-Bảng phụ kẻ sẵn bảng ở bài tập 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1Ổn định tổ chức:
2.KTBC: Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ-GV nhận xét cho điểm
3.Bài mới: 
Tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hđbt
1’
30
a/Giới thiệu bài và ghi tựa
b/*Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm: đọc bảng thống kê và trả lời từng câu hỏi
- Số khoa thi số tiến sĩ của nước ta từ năm 1075 đến năm 1919?
- Số khoa thi số tiến sĩ và số trạng nguyên của từng triều đại?
- Số bia và số tiến sĩ có khắc tên trên bia còn lại đến ngày nay
- Các số liệu thống kê trên được trình bày dưới hình thức nào?
- Các số liệu thống kê trên có tác dụng gì?
Bài 2: HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS tự làm
-Nhận xét, khen ngợi HS
-Nhìn vào bảng thống kê em biết được gì?
-Tổ nào có nhiều HS khá 

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 moi.doc