Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 2 : Ngu công xã Trịnh Tường

GV gọi 4 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.

+ Thương mại gồm các hoạt động nào, Thương mại có vai trò gì ?

+ Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu ?

+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta.

 

doc60 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết 2 : Ngu công xã Trịnh Tường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GV nhận xét, chốt ý.
III. Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học (GV giữ lại các phiếu thảo luận )
- Về nhà xem trước nội dung bài để chuẩn bị cho tiết 2
Kinh nghiệm:
.
- Nâng cao năng xuất chăn nuôi.
- Con mái chân nhỏ, mỏ quắp, mắt sáng, lông mượt, hông nở, mông xệ
- HS nghe
- HS đọc mục 1 SGK
- Nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng..
- Từ nhiều loại thức ăn khác nhau
- Tạo xương, thịt, trứng của gà
- HS nghe
- HS quan sát hình 1 và thực tế để nêu
- HS nhắc lại
- HS đọc mục 2 SGK
- 5 loại
- HS thảo luận nhóm 6 và ghi lên phiếu học tập theo yêu cầu của GV
- HS trình bày và nhận xét
- HS trả lời
 Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Ngày soạn: ngày dạy:.
Tuần : ..17........
TIẾT 1:Môn : Khoa học (Tiết : .34......) ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh củng cố các kiến thức : 
	- Ôn tập các kiến thức về:
- Đặc điểm giới tính.
- Một số biện pháp phòng bệnh có liên quan đến vệ sinh cá nhân.
- Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu học tập theonhóm
	- Hình minh hoạ trang 68 SGK
	- Bảng gài để chơi trò chơi “Ô chữ kì diệu”
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ : 
B) Giới thiệu bài mới : 
2
- Lắng nghe
* Hoạt động 3 : Đặc điểm, công dụng của một số vật liệu 
15
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, làm phần thực hành trang 69 SGK vào phiếu
- HS hoạt động theo nhóm
+ Kể tên các vật liệu đã học
+ Nhớ lại đặc điểm và công dụng của từng vật liệu
+ Hoàn thành phiếu
- Gọi 1 nhóm HS trình bày kết quả thảo luận, yêu cầu các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Nhóm làm vào phiếu to dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, các nhóm khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
- Nhận xét, kết luận phiếu đúng. 
- GV phát biểu học tập - Bài : Ôn tập - Nhóm : ......
- GV có thể gọi những nhóm chọn vật liệu khác đọc kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Tiếp nối nhau đọc kết quả thảo luận.
- GV có thể hỏi lại kiến thức của HS bằng các câu hỏi : 
1- Tại sao em lại cho rằng làm cầu bắc qua sông, làm đường ray tàu hoả lại phải sử dụng thép ?
2- Để xây tường, lát sân, lát sàn nhà lại sử dụng gạch ?
3- Tại sao lại dùng tơ sợi để may quần áo, chăn, màn ?
* Hoạt động 4 : Trò chơi : Ô chữ kì diệu 
15
Cách tiến hành : 
- GV treo bảng gài có ghi sẵn các ô chữ có đánh dấu theo thứ tự từ 1 đến 10.
- Chọn 1 HS nói tốt, dí dỏm để dẫn chương trình
- Mỗi tổ cử 1 HS tham gia chơi
- Người hướng dẫn chương trình cho chơi bốc thăm chọn vị trí
- Người chơi được quyền chọn ô chữ. Trả lời đúng được 10 điểm, sai mất lượt chơi. Nếu ô chữ nào người chơi không giải được, quyền giải thuộc về HS dưới lớp
- Nhận xét, tổng kết số điểm
C) Củng cố - dặn dò :5
	- Nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức đã học, chuẩn bị bài tốt cho bài kiểm tra.
Tuần : ..17........
TIẾT 2:Môn : Toán (Tiết : 84)	SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ GIẢI TOÁN 
VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
	- Biết dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm. 
Đ/c : Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hhor trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm. Không làm bài tập 3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
	Mỗi HS 1 máy tính bỏ túi (nếu không đủ thì mỗi nhóm 1 máy tính bỏ túi).
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ : 
5
- GV đọc một số phép tính cho HS bấm máy tính bỏ túi và nêu kết quả. 
- GV nhận xét và cho điểm HS
B) Giới thiệu bài mới : 
1) Giới thiệu bài : 
1
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe 
2) Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải toán về tỉ số phần trăm 
a) Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
5
- GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
- HS nghe
- GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40
+ Tìm thương 7 : 40
+ Nhân thương đó với 100 rồi viết kí hiệu % vào bên phải thương
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40
- HS thao tác với máy tính và nêu : 
7 : 40 = 0,175
- GV hỏi : Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm ?
- HS nêu : Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%
- GV giới thiệu : Chúng ta có thể thực hiện cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau : 
0
4
¸
7
%
- HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV : 
- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình
- Kết quả trên màn hình là 17,5
- GV nêu : Đó chính là 17,5%
b) Tính 34% của 56 :
5
- GV nêu vấn đề : Chúng ta tìm 34% của 56
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34% của 56
- 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56 :
+ Tìm thương 56 : 100
+ Lấy thương vừa tìm được nhân với 34
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính :
 56 x 34 : 100
Hoặc : 
+ Tìm tích 56 x 34
+ Chia tích vừa tìm được cho 100
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 
56 x 34 : 100
- HS tính và nêu : 
56 x 34 : 100 = 19,04
- GV nêu : thay vì bấm 10 phím :
4
¸
1
0
5
6
x
3
0
=
khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím : 
3
x
6
5
%
4
- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54.
- HS thao tác với máy tính
c) Tìm một số biết 65% của nó bằng 78 :
7
- GV nêu vấn đề: Tìm một số khi biét 65% của nó bằng 78
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm một số khi biết 65% của nó là 78
- HS nêu : 
+ Lấy 78 : 65
+ Lấy tích vừa tìm được nhân với 100
- GV yêu cầu HS dùng máy tính bỏ túi để thực hiện tính 78 : 65 x 100
- HS bấm máy tính và nêu kết quả :
78 : 65 x 100 = 120
3) Thực hành : 
* Bài 1 : 
7
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì ?
- Tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một số trường.
- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết qủa vào vở
- HS làm bài vào vở bài tập
* Bài 2 : 
7
- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như làm bài tập 1
Kinh nghiệm:
C) Củng cố, dặn dò :2
	GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập các bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.
TIẾT 3: MĨ THUẬT: GV CHUYÊN SÂU
Tuần : .17........ 	 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 	
Tiết 4 : .34........ 	 	 ÔN TẬP VỀ CÂU 
I- MỤC TIÊU : 
- Tìm được 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1câu cảm, 1 câu khiến và nêu được dấu hiệu của mõi kiểu câu đó (BT1)
- Phân loại được các kiểu câu kể( Ai làm gỉ? Ai thế nào? Ai là gì?), xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong từng câu theo yêu cầu BT2.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Mẫu chuyện vui Nghĩa của từ “cũng” viết sẵn trên bảng lớp.
- Bảng phụ ghi sẵn 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
TG
Hoạt động học 
TCTV
A- Kiểm tra bài cũ : 
5
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu lần lượt với các yêu cầu : 
+ Câu có từ đồng nghĩa.
+ Câu có từ đồng âm.
+ Câu có từ nhiều nghĩa. 
- 3 HS lên bảng đặt câu theo yêu cầu. 
- Yêu cầu HS dưới lớp làm miệng bài tập 2, 3, 4 trang 167
- 3 HS đứng tại chỗ làm miệng.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm miệng.
- Nhận xét.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. 
- Nhận xét chung và cho điểm HS. 
B- Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
2
- GV nêu
- HS nghe, xác định nhiệm vụ của tiết học.
2- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 
7
- Yêu cầu HS đọc nội dung của bài tập. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
- Hỏi : 
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu kể dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu khiến dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì ?
+ Câu cảm dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì ?
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình. 
- Nhận xét câu trả lời của HS. 
- Treo bảng phụ, có ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ như đã chuẩn bị ở Đồ dùng dạy - học và yêu cầu HS đọc. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, làm bài, 1 nhóm làm vào giấy khổ to. 
- Yêu cầu nhóm làm ra giấy dán lên bảng, đọc kết quả làm việc của nhóm mình. GV cùng HS cả lớp bổ sung (nếu cần).
- 1 nhóm báo cáo kết quả làm bài, các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa lại bài nếu sai. 
Bài 2
7
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. 
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. 
+ Có những kiểu câu kể nào ? Chủ ngữ, vị ngữ trong kiểu câu đó trả lời cho câu hỏi nào ? 
- Nối tiếp nhau trả lời theo khả năng ghi nhớ của mình. 
- Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ và yêu cầu HS đọc.
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập trong nhóm, 
- 4 HS thảo luận làm bài. 
3- Củng cố - dặn dò :5
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. 
Tuần : ...17...... 	 MÔN : ĐỊA LÝ 	
Tiết5 : ..17....... 	 ÔN TẬP 
MỤC TIÊU : 
 - Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
 - Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm CNghiệp, cảng biển lớn của nước ta.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lí TNVN ở mức độ đơn giản: Đặc điểm chính của các các yếu tố tựu nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất rừng.
- Nêu tên và và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố. 
- Các thẻ từ ghi tên các thành phố : Hà Nội, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng. 
- Phiếu học tập của HS. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Hoạt động dạy 
TG
Hoạt động học 
A- Kiểm tra bài cũ : 
5
- GV gọi 4 HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
+ Thương mại gồm các hoạt động nào, Thương mại có vai trò gì ? 
+ Nước ta xuất khẩu và nhập khẩu mặt hàng gì là chủ yếu ?
+ Nêu những điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch nước ta.
+ Tỉnh em có những địa điểm du lịch nào ? 
- 4 HS trả lời. 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
B- Dạy bài mới : 
1- Giới thiệu bài : 
3
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe. 
2- Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: 10
BÀI TẬP TỔNG HỢP 
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập sau : 
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8 - 15 để hoàn thành phiếu. 
- GV mời HS báo cáo kết quả làm bài
trước lớp. 
- 2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm báo cáo về 1 câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét.
- GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời cho HS.
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao các ý a, e trong bài tập 2 là sai. 
- HS lần lượt nêu trước lớp.
Hoạt động 2 :10
TRÒ CHƠI : NHỮNG Ô CHỮ KÌ DIỆU
- Chuẩn bị :
+ 2 bản đồ hành chính Việt Nam (không có tên các tỉnh)
+ Các thẻ từ ghi tên các tỉnh là đáp án của trò chơi. 
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi như sau : 
+ Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cơ (hoặc chuông).
+ GV lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS hai đội giành quyền trả lời bằng phất cờ hoặc rung chuông. 
+ Đội trả lời đúng được nhận được ô chữ ghi tên tỉnh đó và gắn lên lược đồ của mình (gắn đúng vị trí).
+ Trò chơi kết thúc khi GV nêu hết các câu hỏi. 
+ Đội thắng cuộc là đội có nhiều bảng ghi tên các tỉnh trên bản đồ. 
3- Củng cố - dặn dò :5
- GV hỏi : Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào ? 
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về ôn lại các kiến thức, kỹ năng địa lý đã học và chuẩn bị bài sau. 
THỨ SÁU NGÀY 14 THÁNG 12 NĂM 2012
NGÀY SOẠN: NGÀY DẠY:
TIẾT 1:TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
 Tuần:17 Tiết 34 
I/ Mục tiêu :
 1/ Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày)
 2/ Nhận biết được lỗi trong bài văn. Viết lại được một đoạn văn cho đúng. 
 II/ Đồ dùng dạy học :
 - Phiếu ghi thống kê các lỗi sai + bút dạ + bảng phụ.
 III/ Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Trong tiết TLV hôm nay, cô sẽ trả bài kiể tra cho các em.
5
- Nghe.
B. Bài mới :
- GV ghi đề bài ( cả 4 đề ).
- Cho HS đọc lại đề.
- Xác định trọng tâm đề.
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS.
Ưu điểm.
Về nội dung.
Về hình thức trình bày.
Hạn chế về nội dung, về hình thức trình bày.
10
- Cả lớp lắng nghe.
- Đọc lỗi chính tả sai cho HS sửa.
- Đọc câu dùng từ sai cho HS sửa
- Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm.
- Đọc cho HS những câu văn sai.
- Cho HS tự sửa vào phiếu và lên bảng làm.
- Cho HS viết lại đoạn văn cho hay hơn.
20
- HS làm việc cá nhân
- HS lên bảng sửa.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe, tự ghi chép
C.Hoạt động nối tiếp : 
- Nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cách làm bài văn tả cảnh.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà đọc kĩ bài làm và hoàn thiện một đoạn và cả bài văn.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị kiểm tra cuối HKI.
5
- HS về nhà thực hiện.
TIẾT 2:ĐẠO ĐỨC: HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH ( tiết 2)
Ngày dạy : Tuần Tiết 17 
Mục tiêu: 
 -Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi.
 - Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiểu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người vớ người.
 - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường.
 - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác vớ bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
KNS:
-Kĩ năng hợp tác với bạn bè và mọi người xung quanh trong công việc chung.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè hoặc người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu tinh thần hợp tác).
-Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định dùng để hợp tác có hiệu quả trong các tình huống)
PP:
Thảo luận nhóm
Động não
Dự án.
II. Tài liệu và phương tiện: Bảng phụ ghi sẵn bài tập 5.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
A. Bài cũ :
B. Bài mới : 
* Yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài.
+MT :HS biết nhận xét một số hành vi , việc làm có liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
- Yêu cầu trao đổi N 2 Kết luận: Tình huống a là đúng; -tình huống b chưa đúng.
* Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống 
+MT: HS biết xử lí một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh
 +Các nhóm của tổ 1 : tình huống a; + các nhóm của tổ 2 : tình huống b - Kết luận: ( SGV/41 ) 
* Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 5 và giao cho vài nhóm ghi kế hoạch.
+MT: HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hàng ngày
 - HD HS trao đổi N 2 XD kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày.- Nhận xét – đánh giá.
 C. Củng cố, dặn dò:
Mời HS đọc phần ghi nhớ.
- Thực hành hợp tác với mọi người ở nhà, ở trường, ở khu dân cư.
- Đọc truyện Cây đa làng em / 28 để chuẩn bị cho tiết sau.
5
30
5
- Nhận xét – góp ý.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
- Một số em trình bày kết quả trao đổi trước lớp.
- Cả lớp nhận xét - bổ sung
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét- bổ sung.
- Các nhóm ghi bảng phụ trình bày. 
- Cả lớp góp ý 
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
-Nghe
-Ghi bài
Tuần : ...17.......
TIẾT 3:Môn : Toán (Tiết : 85)	 HÌNH TAM GIÁC
I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : 
 - Đặc điểm của hình tam giác: 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
 - Phân biệt ba dạng hình tam giác( phân loại theo góc)
 - Nhận biết đáy và đường cao( tương ứng của hình tam giác)
 - Bài 1, bài 2.
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
	- Các hình tam giác như SGK, ê ke.
III - HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A) Kiểm tra bài cũ : 
5
- GV gọi HS lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS
- 2 HS lên bảng
B) Giới thiệu bài mới : 
1) Giới thiệu bài : 
2
- GV giới thiệu bài.
- HS nghe 
2) Giới thiệu đặc diểm của hình tam giác: 
7
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ : 
- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu. HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến. 
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC
+ Sổ đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác ABC
+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC
3) Giới thiệu ba dạng hình tam giác (theo góc) :
7
A
- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác :
B
C
Hình tam giác có ba góc nhọn
- HS quan sát các hình tam giác và nêu : 
+ Hình tam giác ABC có 3 góc A, B. C đều là góc nhọn
K
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn
E
G
Hình tam giác có một góc tù 
và hai góc nhọn
+ Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn
+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông :
N
P
M
Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn
(Gọi là hình tam giác vuông)
+ Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn
- GV giới thiệu : Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là :
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn
+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là hình tam giác vuông)
- HS nghe GV giới thiệu và nhắc lại
4) Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác : 
7
- GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC có đường cao AH như SGK :
B
H
C
- HS quan sát hình tam giác
- GV giới thiệu : Trong hình tam giác ABC có : 
+ BA là đáy 
+ AH là đường cao tương ứng với đáy
+ Độ dài AH là chiêu cao
- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.
- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của hình tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng, vẽ đường cao của từng tam giác, sau đó yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy. 
- 1 HS làm trên bảng, HS dưới lớp kiểm tra các hình của SGK
5) Thực hành : 
* Bài 1 : 
7
- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS lên bảng làm bài vừa chỉ hình.
- GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
- 1 HS nhận xét bài làm của bạn, sau đó HS cả lớp đổi chéo vở để kiểm tra
- GV nhận xét và cho điểm HS
* Bài 2 : 
7
- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác
- HS làm bài vào vở bài tập. 
- GV nhận xét và cho điểm HS
Kinh nghiệm;
C) Củng cố, dặn dò :
	GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4:LỊCH SỬ:
ÔN TẬP HỌC KÌ I
Tuần :17 Tiết 17 
 I/Mục tiêu: 
Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.
II/ Đồ dùng dạyhọc:
- Phiếu học tập của HS.
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : 
Hoạt động 1:Những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến năm 1954; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học).
* GV phân nhóm yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK.
*GV yêu cầu các nhóm cử đại diện trình bày.
-Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Yêu cầu HS khác nhắc lại ý của các câu hỏi. - GV chốt ý đúng.
* Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa vào kiến thức đã học kể lại sự kiện, nhân vật lịch sử tương ứng với địa danh đó.
Hoạt động 2:Tổ chức cho HS chơi.
* GV tổng kết chung trò chơi.
- Tổng kết bài học.
C. Củng cố, dặn dò: 
-Bài sau: Xây dựng CNXH ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất nước.
5
20
10
5
*4HS trả lời.
HS mở sách.
-HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Học sinh thực hiện.
- Nghe.
-Ghi bài
TIẾT 5:An toàn giao thông : 
 Những đường phố chưa đủ điều kiện an toàn ( t2)
 A.Mục tiêu : 
-HS biết :
Đường như thế nào là chưa đủ điều kiện an toàn .
Xác định những điều kiện để xử lí tình huống tránh tai nạn giao thông .
Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : Nêu những đặc điểm thể hiện điều kiện an toàn của đường phố ?
2. Bài mới : Giới thiệu bài 

File đính kèm:

  • docGA 5 tuan 1718.doc