Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết: 19- Ôn tập ( tiết 1)

GV cho HS thảo luận nhóm 7:

+ Phân vai.

+ Chuẩn bị lời thoại.

+ Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.

- Mời các nhóm lên diễn

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất.

 

doc38 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Tiết: 19- Ôn tập ( tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kế hoạch giảng dạy
Địa lí
Tiết: 10
Nông nghiệp
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Biết ngành trồng trọtcó vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
	 - Mật độ dân số là gì? Nêu đặc điểm phân bố dân cư ở nước ta?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung
1. Ngành trồng trọt:
Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- Cho HS đọc mục 1-SGK 
- Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu hỏi:
+ Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
- Cho HS quan sát hình 1-SGK.
- Cho HS trao đổi theo cặp theo nội dung các câu hỏi:
+ Kể tên một số cây trồng ở nước ta?
+ Cho biết loại cây nào được trồng nhiều hơn?
+ Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng?
+ Nước ta đã đạt được thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
- Mời HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: (Làm việc cá nhân)
- Cho HS quan sát hình 1.
- Cho HS trả lời câu hỏi cuối mục 1.
- GV kết luận: SGV-Tr.101
2. Ngành chăn nuôi:
Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
-Vì sao số lượng gia súc, cầm ngày càng tăng?
- Em hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta?
- GV cho HS quan sát hình 1 và làm bài tập 2 bằng bút chì vào SGK
- Mời một số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
:- Cho HS nêu phần ghi nhớ.
- Ngành trồng trọt có vai trò:
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
+ ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- Lúa gạo, ngô, rau, cà phê, cao su, hồ tiêu
- Lúa gạo
- Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
- Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu.
- Do lượng thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo.
- HS làm bài tập 2-Tr. 88
 Cây trồng
 Vật nuôi
Vùng núi
Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu
Trâu, bò, dê, ngựa,
Đồng bằng
Lúa gạo, rau, ngô, khoai
Lợn, gà, vịt, ngan, 
3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- VN học bài chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết: 47
Kiểm tra định kỳ giữa học kì I
I/ Mục tiêu : Kiểm tra học sinh về:
- Nhân chia 2 phân số, chuyển hỗn số thành phân số, so sánh số đo diện tích.
- Giải toán dạng tìm trung bình cộng
II/ Các hoạt động dạy học:
1- Ôn định tổ chức:
2- Bài mới: a. Giới thiệu bài,
 b. Nội dung.
đề kiểm tra chung toàn trường
3- Củng cố, dăn dò:
- GV thu bài.
- GV nhận xét giờ kiểm tra.
Kế hoạch giảng dạy
Luyện từ và câu
Tiết: 19
Ôn tập, ktđk - ghkI
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn lại các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 3 chủ điểm nhằm trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL ( như tiết 1).
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 
- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3. Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Từ tuần 1 đến giờ các em đã được học những bài tập đọc nào là văn miêu tả?
- GV ghi lên bảng tên 4 bài văn:
 + Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
 + Một chuyên gia máy xúc.
 + Kì diệu rừng xanh.
 + Đất Cà Mau.
- Cho HS làm việc cá nhân theo gợi ý:
 + Mỗi em chọn và đọc ít nhất một bài văn.
 + Ghi lại những chi tiết em thích nhất trong bài, giải thích tại sao em thích.
- GV khuyến khích HS nói nhiều hơn một chi tiết, đọc nhiều hơn một bài văn.
- Cho HS nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích trong mỗi bài văn, giải thích lý do tại sao mình thích
- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS tìm được chi tiết hay, giải thích được lý do mình thích.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS làm việc cá nhân theo hướng dẫn của GV.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS khác nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS:
- Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết học sau.
- Các tổ chuẩn bị trang phục đơn giản để diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch Lòng dân. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Kế hoạch giảng dạy
Chính tả
Tiết: 10
Ôn tập, ktđk - ghkI 
I/ Mục tiêu:
- Hệ thống hoá vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ,thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học trong 9 tuần đầu lớp 5.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Nội dung. a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho 1-2 HS đọc toàn bộ các từ ngữ vừa tìm được 
Bài tập 2:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- GV cho HS thi làm việc theo nhóm 7 vào bảng nhóm
- Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- GV KL nhóm thắng cuộc.
*Ví dụ về lời giải:
VN-Tổ quốc em
Cánh chim hoà bình
Con người với thiên nhiên
Danh từ
Tổ quốc, đất nước, giang sơn,
Hoà bình, trái đất, mặt đất,
Bầu trời, biển cả, sông ngòi,
Động từ, tính từ
Bảo vệ, giữ gìn, xây dựng, vẻ vang,
Hợp tác, bình yên, thanh bình, tự do, 
Bao la, vời vợi, mênh mông, bát ngát,
Thành ngữ, Tục ngữ.
Quê cha đất tổ, non xanh nước biếc,...
Bốn biển một nhà, chia ngọt sẻ bùi,
Lên thác xuống ghềnh, cày sâu cuốc bẫm,
*Lời giải:
Bảo vệ
Bình yên
Đoàn kết
Bạn bè
Mênh mông
Từ đồng nghĩa
Giữ gìn, gìn giữ
Bình yên, bình an, thanh bình,
Kết đoàn, liên kết,
Bạn hữu, bầu bạn, bè bạn,
Bao la, bát ngát, mênh mang,
Từ trái nghĩa
Phá hoại tàn phá, phá phách,
Bất ổn, náo động, náo loạn,
Chia rẽ phân tán, mâu thuẫn
Kẻ thù, kẻ địch
Chật chội, chật hẹp,hạn hẹp,
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học và dặn HS:
- Mỗi em về tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm. 
Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Kế hoạch giảng dạy
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học .HS có khả năng:
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thông và một số biện pháp tai nạn giao thông.
- Có ý thức chấp hành tai nạn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 41- 42 SGK.
- Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Mời 2 HS nêu phần Bạn cần biết của tiết học trước.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
*Mục tiêu:
- Nhận ra được những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình.
- HS nêu được những hậu quả có thể sảy ra của những sai phạm đó.
*Cách tiến hành:
- GV hướng dẫn HS trao đổi nhóm 2:
+ Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 40 SGK.
+ Lần lượt tự đặt câu hỏi cho bạn trả lời theo nội dung các hình.
- Mời đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong nhóm khác trả lời.
- GV kết luận: SGV-Tr. 83
- HS thảo luận nhóm 2 theo HD của GV.
- Đại diện một số cặp lên hỏi và trả lời
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
*Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo các bước:
+ HS quan sát hình 5, 6, 7.
+ Nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông thể hiện qua hình?
- Mời đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông.
- GV ghi lại các ý kiến, cho 1-2 HS đọc.
- GV tóm tắt, kết luận chung.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nêu.
- HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò: 
- HS đọc phần Bạn cần biết.
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
Kế hoạch giảng dạy
Tập đọc
Tiết: 20
Ôn tập, ktđk - ghkI
I- Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng( yêu cầu như tiết 1).
- Nắm được tính cách của từng nhân vật trong vở kịch Lòng dân; phân vai, diễn lại sinh động1 trong 2 đoạn kịch, thể hiện đúng tính cách các nhân vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng(như tiết 1).
vở kịch Lòng dân.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung
1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. 
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. 
- HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
2. Bài tập 2:
*Yêu cầu 1: Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân?
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- HS suy nghĩ, làm việc theo nhóm 4
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Yêu cầu 2: đóng vai diễn 1 trong 2 đoạn kịch.
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS thảo luận nhóm 7:
+ Phân vai.
+ Chuẩn bị lời thoại.
+ Chuẩn bị trang phục, diễn xuất.
- Mời các nhóm lên diễn
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch giỏi nhất, diễn viên gỏi nhất.
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm được xem lại bài khoảng 1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu
*Nhân vật và tính cách một số nhân vật:
Nhân vật
 Tính cách
Dì Năm
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm, bảo vệ cán bộ.
An
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính
Hống hách.
Cai
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
- HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- C ác nhóm lên diễn kịch
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những nhóm diễn kịch giỏi.
- Dặn HS về tích cực ôn tập. 
Rút kinh nghiệm bổ sung:
.
Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết:48
cộng hai Số thập phân
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
	-Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II/ Đồ dùng 
 - Phấn màu, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ:
 1,84 + 2,45 = ? (m)
- Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó thực hiện phép cộng.
- GV hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân: Đặt tính rồi tính.
+
 1,84
 2,45 
 4,29 (m)
- Cho HS nêu lại cách cộng hai số thập phân 1,84 và 2,45.
* Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
* Nhận xét:
- Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào?
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
- HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép cộng ra nháp.
- HS nêu.
- HS thực hiện đặt tính rồi tính:
+
 15,9
 8,75
 24,65
- HS nêu.
- HS đọc phần nhận xét: SGK-Tr.50
* Luyện tập:
Bài tập 1 (50): Tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
Bài tập 2 (50): Đặt tính rồi tính.
 - Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp. 
- Chữa bài. 
Bài tập 3 (50):
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả:
 a) 82,5 b) 23,44 
 c) 324,99 d) 1,863
*Kết quả:
17,4
44,57
93,018
*Bài giải:
 Tiến cân nặng là:
 32,6 + 4,8 = 37,4 ( kg )
 Đáp số: 37,4 kg
3- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch giảng dạy
Tập làm văn
Tiết:19
Ôn tập, ktđk - ghkI
I/ Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ.
- Biết vận dụng kiến thức đã học về nghĩa của từ để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng từ, đặt câu và mở rộng vốn từ.
ii/ đồ dùng: 
 - Phấn màu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tr bài cũ.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: 
 b. Nội dung.
1. Hướng dẫn giải bài tập: 
Bài tập 1 (97):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV phát phiếu thảo luận.
- Cho HS trao đổi nhóm 2.
- Mời một số học sinh trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Bài tập 2 (97):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Mời 5 HS chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Cho HS thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
Bài tập 3 (98):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV cho HS làm vào vở.
- Mời một số HS đọc câu vừa đặt.
- Cả lớp và GV nhận xét, 
Bài tập 4 (98):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả 
+ GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+ HS lần lượt chơi cho đến hết.
- Cho HS đặt câu vào vở.
- Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
Lời giải:
 Câu
Từ dùng không CX
Thay bằng từ
Hoàng bê chén nước bảo ông uống
 bê, 
 bảo
 bưng
 mời
Ông vò đầu Hoàng
 vò
 xoa
Cháu vừa thực hành xong bài tập rồi ông ạ!
thực hành
làm
*Lời giải:
No, chết; bại; đậu; đẹp:
* Ví dụ về lời giải
+ Quyển truyện này giá bao nhiêu tiền.
+ Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều truyện hay.
+ Chị hồng hỏi giá tiền chiếc áo treo trên giá.
*Ví dụ về lời giải:
a)Làm đau bằng cách dùng tay hoặc roi gậyđập vào cơ thể:
- Bố Em không bao giờ đánh con.
- Đánh bạn là không tốt.
b) Dùng tay làm cho phát ra tiếng nhạc hoặc âm thanh:
- Lan đánh đàn rất hay.
- Hùng đánh trống rất cừ.
c) Làm cho bề mặt sạch hoặc đẹp ra bằng xát, xoa:
- Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong.
 - Em thường đánh ấm chén giúp mẹ.
3. Củng cố dặn dò:
GV nhận xét tiết học:
Dặn HS chuẩn bị giấy bút cho 2 tiết kiểm tra viết giữa học kì I.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013
Kế hoạch giảng dạy
Toán
Tiết: 49
 Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố Kỹ năng cộng các số thập phân.
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Củng cố về giải bài toán có nội dung hình học; Tìm số trung bình cộng.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách cộng hai số thập phân? Lấy ví dụ rồi thực hiện.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung.
Bài tập 1 (50): Tính rồi so sánh giá trị của a + b và b + a:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào bảng con. GV ghi kết quả lên bảng lớp.
- Cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức a + b và b + a sau đó rút ra nhận xét
Bài tập 2 (50): Thực hiện phép cộng rồi dùng tính chất giao hoán để thử lại:
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 3 HS lên chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài tập 3 (43):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. 
- Cho HS làm ra nháp.
- Chữa bài. 
Bài 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS làm vào bảng con.
- Nhận xét: Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán: Khi đổi chỗ hai số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
 a + b = b + a
*Kết quả:
13,26
70,05
 0,15 
*Bài giải:
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
 Chu vi hình chữ nhật là:
 24,66 + 16,34) x 2 = 82 (m)
 Đáp số: 82m
*Bài giải:
Số mét vải cửa hàng đã bán trong hai tuần lễ:
 314,78 + 525,22 = 840 (m)
Tổng số ngày trong hai tuần lễ là:
 7 x 2 = 14 (ngày)
TB mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:
 840 : 14 = 60 (m)
 Đáp số: 60m 
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về luyện tập thêm.
Kế hoạch giảng dạy
Luyện từ và câu
Tiết : 20
Kiểm tra định kỳ giữa học kì I
I/ Mục tiêu :
 -Kiểm tra đọc - hiểu và kiểm tra kiến thức kĩ năng về từ và câu. Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
II/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung.
đề kiểm tra chung toàn trường 
3. Củng cố dặn dò.
- Thu bài, nhận xét giờ.
- VN chuẩn bị bài sau.
Kế hoạch giảng dạy
Khoa học
Tiết: 20
ôn tập: con người và sức khỏe
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS có khả năng:
- Xác định giai đoạn tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người kể từ lúc mới sinh.
- Vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh: bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A ; nhiễm HIV/AIDS.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 42-43 SGK.
- Giấy vẽ, bút màu.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu cách phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ?
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu:
 -Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài: Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc cá nhân.
+ GV yêu cầu HS làm việc cá nhân theo yêu cầu như bài tập 1,2,3 trang 42 SGK.
+ GV quan sát giúp đỡ những HS yếu.
- Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Mời lần lượt 3 HS lên chữa bài.
+ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
* Đáp án:
 - Câu 1: 
+ Tuổi dậy thì ở nữ: 10-15 tuổi
+ Tuổi dậy thì ở nam: 13-17 tuổi
- Câu 2: ý d
- Câu 3: ý c
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”.
* Mục tiêu: HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh một trong các bệnh đã học.
* Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 7 theo yêu cầu: GV hướng dẫn HS quan sát hình 1-SGK, trang 43, sau đó giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt rét.
+ Nhóm 2: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh sốt xuất huyết.
+ Nhóm 3: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng bệnh viêm não.
+ Nhóm 4: Viết (hoặc vẽ) sơ đồ cách phòng tránh nhiễm HIV/AIDS.
- Vẽ xong các nhóm mang bài lên bảng dán. Nhóm nào xong trước và đúng, đẹp thì thắng cuộc.
- GV kết luận nhóm thắng cuộc, nhận xét tuyên dương các nhóm.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện nhóm trình bày.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học, nhắc HS thực hiện tốt việc phòng các loại bệnh.
Kế hoạch giảng dạy
Đạo đức
Bài 5: Tình bạn (tiết 2)
I/ Mục tiêu: Học song bài này, HS biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời: Mộng Lân
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. GV bắt nhịp cho HS hát bài Lớp chúng ta kết đoàn.
 b. Nội dung.
Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập1, SGK).
*Mục tiêu: HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. 
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1: Tình huống bạn vứt rác không đúng nơi quy định.
+ Nhóm 2: Tình huống bạn quay cóp trong giờ kiểm tra.
+ Nhóm 3: Tình huống bạn làm việc riêng trong giờ học.
+ Nhóm 4: Tình huống bạn ăn quà vặt.
- Cho các nhóm thảo luận để đóng vai theo các tình huống trên.
- Mời các nhóm lên đóng vai.
- Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi khuyên ngăn bạn không?
- Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không?
- Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp (hoặc chưa phù hợp)? Vì sao?
- GV kết luận:
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV.
- Các nhóm lần lượt lên đóng vai.
-Thảo luận cả lớp theo các câu hỏi.
Hoạt động 2: Tự liên hệ
*Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè.

File đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 10 NGA.doc