Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 11): Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-thai (tiếp)

- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le muôn năm”

- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí.

- Học sinh thảo luận

- HS trả lời

 

doc27 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1281 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc (tiết 11): Sự sụp đổ của chế độ A-Pác-thai (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 có ý nghĩa để góp phần vun đắp tình hữu nghị, sự hợp tác giữa mọi người, giữa các dân tộc, các quốc gia...” 
4.Củng cố :
- Giúp đỡ thiếu nhi và đồng bào các nước gặp thiên tai. 
- Biết ơn, kính trọng những người nước ngoài đã giúp Việt Nam như về dầu khí, xây dựng các công trình, đào tạo chuyên viên cho Việt Nam...
- Hợp tác với bạn bè thật tốt trong học tập, lao động (học nhóm, làm vệ sinh lớp cùng tổ, bàn...) 
-Đạt câu với từ : Hữu nghị
- Hoạt động lớp xung phong đặt câu
5. Tổng kết - dặn dò:
Ôn lại từ đồng âm và xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”. 
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
TOÁN (Tiết 27)
HÉC – TA
I. Mục tiêu: 
- Tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc-ta.
- Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuơng.
- Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta). 
Bài 1a (2 dịng đầu), Bài 1b (cột đầu), Bài 2
II. Chuẩn bị: Thầy: Phấn màu - bảng phụ , SGK.Trò: Vở - SGK - bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh sửa BT 
- Lớp nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét
3.Dạy bài mới: 
“Héc-ta”
Giới thiệu bài Héc – ta
Héc–ta: dùng đo diện tích ( thơng thường đo đất)
1 Héc-ta= 1 hec-tơ-mét vuơng
Héc-ta viết tắt là: ha
1 ha = 10000 m2
1 ha = 1 hm2
3. Thực hành:
Bài 1: 
(HS yếu làm trươc)
(HS khá, giỏi làm phần cịn lại)
Học sinh đổi đơn vị đo diện tích
a) 4ha = 40000m2 ; ha=5000m2 
 20ha= 200000m2 ; ha=100m2 
b) 60000m2 = 6ha; 2 
 800000m2 = 80 ha; 
Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo
Kết quả: 22200 ha = 222km2 
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là: 222 km2 
4.Củng cố 	
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, 
- Nhắc lại nội dung vừa học
- Thi đua dành cho học simh giỏi
- Tổ chức thi đua: 
17ha = ..hm2 
8ha = .........dam2
- Lớp làm ra nháp , trình bày
5. Tổng kết - dặn dò: 
Luyện tập
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
 Tiếng Anh : Tiết 11
Giáo viên chuyên dạy
 Kĩ thuật : Tiết 6
CHUẨN BỊ NẤU ĂN
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn .Cĩ thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thơng thường phù hợp với gia đình.
- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh , ảnh một số loại thực phẩm thông thường .- Một số loại rau xanh , củ quả còn tươi .- Dao thái , dao gọt .- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : Hát . 
2. Bài cũ : Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình .- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : Chuẩn bị nấu ăn .
a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính HĐ1 : Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn được gọi chung là thực phẩm . Trước khi nấu ăn , cần chọn thực phẩm , sơ chế nhằm có được thực phẩm tươi , ngon , sạch .
Hoạt động lớp .
- Đọc SGK , nêu tên các công việc chuẩn bị để nấu ăn .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu một số công việc chuẩn bị nấu ăn .
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm :
- Nhận xét , tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK .
- Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường kết hợp minh họa .
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm :
- Tóm tắt các ý trả lời của HS : Trước khi chế biến một món ăn , ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm . Ngoài ra , tùy loại thực phẩm mà cắt , thái , tẩm , ướp  
- Đặt các câu hỏi để HS nêu cách sơ chế một số loại thực phẩm thông thường :
+ Ở gia đình em thường sơ chế rau cải như thế nào trước khi nấu ?
+ Theo em , cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ , quả ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?
+ Qua quan sát thực tế , em hãy nêu cách sơ chế tôm .
- Tóm tắt nội dung chính HĐ2 : Muốn có bữa ăn ngon , đủ lượng , đủ chất , đảm bảo vệ sinh ; cần biết cách chọn thực phẩm tươi , ngon và sơ chế thực phẩm . Cách lựa chọn , sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu việc chế biến món ăn .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc nội dung I SGK để trả lời các câu hỏi ở mục này .
- Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này .
- Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thực phẩm vào phiếu học tập .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình .
 4. Củng cố : - Gọi HS trả lời câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của các em .- Nêu lại ghi nhớ SGK .- Giáo dục HS có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình .
5. Dặn dò : - Nhận xét tiết học .- Đọc trước bài học sau .
Ngày dạy : Thứ tư ngày 24/9/2014
TẬP ĐỌC (Tiết 12 )	
TÁC PHẨM CỦA SI-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tên nước ngồi trong bài ; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn .-Hiểu ý nghĩa : Cụ già người Pháp đã dạy cho tên sĩ quan Đức hống hách một bài học sâu sắc .(Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK) 
-Thông qua truyện vui, các em ngưỡng mộ tài năng của nhà văn Đức căm ghét những tên phát xít xâm lược. 
II. Chuẩn bị:Thầy: Tranh minh họa SGK/67 - Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
“Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai”
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ qua phần kiểm tra bài cũ
- Học sinh lắng nghe đọc và Trả lời câu hỏi .
3. Dạy bài mới: 
“Tác phẩm của Sin-le và tên phát xít”
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Luyện đọc
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại, giảng giải 
- 1 học sinh đọc toàn bài
- Trước khi luyện đọc bài, thầy lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ sau: (GV ghi từ vào cột luyện đọc). 
- Học sinh đọc Si-le, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na,Oóc-lê-ăng (HS yếu đọc nhiều lần )
- Thầy có câu văn dài sau, thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi tìm ra cách ngắt nghỉ hơi trong 1 phút (GV dán câu văn vào cột luyện đọc) 
- Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp bằng tiếng Pháp:/ Chào ngài // - 1 học sinh ngắt nghỉ câu trên bảng. 
1 HS đọc câu văn có thể hiện cách ngắt nghỉ hơi.
- Bài văn này được chia thành mấy đoạn?
 - Mời 3 HS xung phong đọc nối tiếp theo từng
- 3 đoạn 
Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài 
Đoạn 2: Tiếp theo... điềm đạm trả lời
Đoạn 3: Còn lại 
đoạn. Sau khi đọc xong, 3 bạn có quyền mời 3 bạn khác đọc nối tiếp lại.
- 3 học sinh đọc nối tiếp + mời 3 bạn khác đọc. 
- Mời 1 HS đọc lại toàn bài
- 1 học sinh đọc 
- Mời 1 bạn đọc phần chú giải ® GV ghi bảng vào cột tìm hiểu bài. 
- Học sinh đọc giải nghĩa ở phần chú giải. 
- GV giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm). 
- Học sinh nêu các từ khó khác 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, giảng giải
- Nêu câu hỏi 
- HS trả lời
- Câu chuyện xảy ra ở đâu? Tên phát xít đã nói gì khi gặp những người trên tàu? 
- Truyện xảy ra trên 1 chuyến tàu ở Pa-ri, thủ đô nước Pháp. Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hô to: “Hít-le muôn năm”
- Giáo viên chia nhóm 
- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí.
- Yêu cầu học sinh thảo luận các câuhỏi trong SGK
- Học sinh thảo luận 
- HS trả lời
Ÿ Giáo viên nhận xét
* Hoạt động 3: Luyện đọc 
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Thảo luận, thực hành 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi
- Học sinh nêu, các bạn khác bổ sung: 
Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào của viên sĩ quan.
Đoạn 2: đọc những từ ngữ tả thái độ hống hách của sĩ quan. Sự điềm tĩnh, lạnh lùng của ông già. 
Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt của tên sĩ quan và lời nói sâu cay của cụ. 
- Mời 1 HS đọc lại toàn bài 
- 1 học sinh đọc lại 
- GV chọn mỗi dãy 3 bạn, đọc tiếp sức từng đoạn (2 vòng). 
- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
4. Củng cố 
- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn? (2 dãy)
- Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm 1 đoạn mà mình thích nhất?
- Học sinh 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Nhận xét tiết học -Xem lại bài Chuẩn bị: 
“Những người bạn tốt”
Địa lý : Tiết 6
ĐẤT VÀ RỪNG
I. Mục tiêu: 
- Biết các loại đất chính ở nước ta : đất phù sa, đất phe-ra-lit.
- Nêu được một số đặc điểm của đát phù sa và đất phe-ra-lit:
+ Đất phù sa: được hình thành do sơng ngịi bồi đắp, rất màu mỡ, phân bố ở đồng bằng.
+ Đất phe-ra-lit: cĩ màu đỏ hoặc đỏ vàng, thường nghèo mùn; phân bố ở vùng đồi núi.
- Phân biệt được rừng rậm nhiệt đới với rừng ngập mặn:
+ Rừng rậm nhiệt đới: cây cối rậm, nhiều tầng.
+ Rừng ngập mặn: cĩ bộ rễ nâng khỏi mặt đất.
- Nhận biết nơi phân bố của đất phù sa, đất phe-ra-lít; của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn trên bản đồ (lược đồ); đất phe-ra-lit và rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu ở vùng đồi, núi; đất phù sa phân bố chủ yếu ở vùng đồng bằng; rừng ngập mặn chủ yếu ở vùng đất thấp và ven biển.
- Biết một số tác dụng của rừng đối với đời sống và sane xuất của nhân dân ta: điều hịa khí hậu, cung cấp nhiều sản vật , đặc biệt là gỗ.
- Hs khá, giỏi: Thấy được sự cần thiếtphải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lí.
II. Chuẩn bị: 
Thầy: Hình ảnh trong SGK - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập theo mẫu ghi bảng phụ.Trò: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: “Vùng biển nước ta” 
- Biển nước ta thuộc vùng biển nào?
- Học sinh chỉ bản đồ 
- Nêu đặc điểm vùng biển nước ta?
- Học sinh trả lời 
- Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 
Ÿ Giáo viên nhận xét. Đánh giá
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: “Đất và rừng” 
- Học sinh nghe 
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Các loại đất chính ở nước ta 
* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, trực quan 
+ Bước 1:
- Giáo viên: Để biết được nước ta có những loại đất nào ® cả lớp quan sát lược đồ. 
® Giáo viên treo lược đồ 
- Học sinh quan sát 
- Yêu cầu đọc tên lược đồ và khí hậu. 
- Lược đồ phân bố các loại đất chính ở nước ta. 
+ Bước 2:
- Học sinh đọc kí hiệu trên lược đồ 
- Mỗi nhóm chỉ trình bày một loại đất. 
- Học sinh lên bảng trình bày + chỉ lược đồ. 
* Đất phe ra lít: - Phân bố ở miền núi- Có màu đỏ hoặc vàng thường nghèo mùn, nhiều sét. 
- Thích hợp trồng cây lâu năm
- Giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn ở bảng phụ)
- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp chỉ lược đồ)
 - Học sinh đọc
* Đất phù sa: 
- Phân bố ở đồng bằng 
- Được hình thành do phù sa ở sông và biển hội tụ. Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, ít chua, giàu mùn. 
- Thích hợp với nhiều cây lương thực, hoa màu, rau quả. 
- Sau đó giáo viên chốt ý 
- Học sinh lặp lại 
+ Bước 3: 
- Hoạt động nhóm bàn 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, trực quan, giảng giải 
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình để trả lời: 
1) Vì sao phải sử dụng đất trồng hợp lí?
- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời. 
- Vì đất là nguồn tài nguyên quí giá của đất nước nhưng nó chỉ có hạn. 
2) Nêu một số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất? 
GD SD năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: (Lhe)
- Rừng cho ta nhiều gỗ
 - Một số biện pháp bảo vệ rừng : Khơng chặt phá, đốt rừng,...	
1. Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.
2. Trồng luân canh, trồng các loại cây họ đậu làm phân xanh.
3. Làm ruộng bậc thang để chống xói mòn đối với những vùng đất có độ dốc. 
4. Rửa chua , mặn cho đất với những vùng đất chua mặn. 
- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện câu hỏi 
- Học sinh lắng nghe 
® Chốt đưa ra kết luận ® ghi bảng
- Học sinh theo dõi 
3. Rừng ở nước ta
* Hoạt động 3: 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, trực quan 
+ Bước 1: 
+Chỉ vùng phânbố của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn trên lược đồ 
_HS quan sát H 1, 2 , 3 à đọc SGK
+Hoàn thành BT
Rừng
Vùng phân bố
Đặc điểm
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng ngập mặn
+ Bước 2: 
_Đại diện nhóm trình bày kết quả
_GV sửa chữa – và rút ra kết luận
4. Vai trò của rừng
* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
- Hoạt động cá nhân, lớp 
_GV nêu câu hỏi :
+Để bảo vệ rừng, Nhà nước và người dân phải làm gì ?
+Địa phương em đã làm gì để bảo vệ rừng ?
_HS trả lời về thực vật , động vật của rừng VN
4. Củng cố :
-Đọc nội dung bài
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học .
“Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh về rừng
TOÁN (Tiết 28)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích đã học. Vân dụng để chuyển đổi, so sánh số đo diện tích.- Giải các bài tốn cĩ liên quan đến diện tích. Bài 1 (a,b), Bài 2, Bài 3
II. Chuẩn bị:
- 	Thầy: Phấn màu - Bảng phụ ,SGK.Trò: Vở BT , SGK, bảng con 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
-So sánh kết quả VBT-Đọc bảng đơn vị đo diện tích
- Học sinh lên bảng sửa VBT bài 27
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét 
3.Dạy bài mới: 
Bai 1: 
a)Rèn đổi đơn vị lớn đến bé
5ha= 50000m2 ; 2km2 =2.000.000 m2 
 b) Đổi đơn vị từ bé đến lớn
400dm2 =4m2 ; 1500dm2 =15m2 
Bài 2: đổi đơn vị rồi so sánh
2m2 9dm2 > 29dm2 
209dm2 
790ha < 79km2 
8dm2 5cm2 < 810 cm2 
805 cm2
4cm2 5mm2 = 4cm2 
4cm2
Bài 3: HS tự làm rồi chữa bài
Giải:
Diện tích căn phịng là:
6 x 4 =24 (m2 )
Số tiền mua gỗ để lát sàn cả căn phịng đĩ là:
280.000 x 24 = 6720000 (đồng)
Đáp số: 6720000 đồng 
 4: Củng cố
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Đàm Thoại thực hành 
(Thi đua cho học sinh khá giỏi) 
- Củng cố lại cách đổi đơn vị 
- Tổ chức thi đua 
4 ha 7 m2 = ................. m2
8 ha 8 m2 = .................... m2 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
5. Tổng kết - dặn dò: 
“Luyện tập chung” - Làm bài nhà
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
-VBT bài 28
Tiếng Anh : Tiết 12
Giáo viên chuyên dạy
Thể dục : Tiết 11
Giáo viên chuyên dạy
 Ngày dạy : Thứ năm ngày 25/9/2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 12)
LUYỆN TẬP: (đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm)
I.Mục tiêu
 Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm .
II.Chuẩn bị
 Một số bài tập ơn luyện.
III. Hoạt động dạy học
 1.KTBC:
	 - Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm? 
 2. Hướng dẫn làm bài tập:
 - Bài 1: Gạch bỏ những từ khơng thuộc nhĩm từ đồng nghĩa trong dãy từ sau và nêu nội dung của mỗi nhĩm:
	a) Ngào ngạt, sực nức, thoang thoảng, thơm nồng, thơm ngát.
	b) Rực rỡ, tươi thắm, tươi tỉnh, tươi tốt, thắm tươi.
	c) Lung linh, long lanh, lấp lánh, lĩng lánh, lung lay.
Cho HS làm vào vở, gọi HS lên chữa.
Đáp án: a) thoang thoảng(mùi thơm đậm)
 b) tươi tỉnh (màu sắc)
	 c) lung lay ( ánh sáng)
 -Bài 2: Điền cặp từ trái nghĩa thích hợp cho mỗi tục ngữ, thành ngữ sau:
	a) Đi........về.......
	b) Đất ..........trời..........
	c) Nĩi ...........quên .........
	d) Kẻ ............người ........
 - Bài 3: Đặt câu với từ hay được sử dụng với các nghĩa sau:
	a) giỏi ................................................................................................................................
	b) biết ...............................................................................................................................
	c) hoặc ..............................................................................................................................
	d) thường xuyên ...............................................................................................................
	* Cho HS làm vào vở
	* Chấm và chữa bài.
 3. Củng cố - Dặn dị
 - Nhắc lại nội dung ơn tập.
 - Dặn HS về ghi nhớ nội dung ơn tập +Chuẩn bị bài sau Từ nhiều nghĩa
TOÁN (Tiết 29)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 - Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài tốn liên quan đến diện tích. Bài 1, Bài 2
II. Chuẩn bị:- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hình vẽ 
 Trò: Ôn công thức, quy tắc tính diện tích các hình đã học.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi
1 học sinh
3m2 8dm2 = ...................dm2
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm
3. Dạy bài mới: 
Luyện tập chung- Học sinh theo dõi
Bìa 1: HS làm rồi chữa
Giải:
Diện tích nền căn phịng là:
9 x 6 =54 (m2 )
54m2 = 540000cm2 
Diện tích một viên gạch là:
30 x 30 = 900 (cm2 )
Số viên gạch dùng đẻ lĩt kín nền căn phịng đĩ:
540.000 : 900 = 600 (viên)
Đáp số: 600 viên
Bài 2: 
Giải:
a) chiều rộng của thửa ruộng là:
80 : 2 = 40 (m)
Diện tích thửa ruộng là:
80 x 40 = 3200 (m2 )
b) 3200 m2 gấp 100 m2 là:
3200:100=32 (lần)
Số thĩc thu hoạch được..:
50x32=1600(kg)
1600 kg = 16 tạ
Đáp số: a) 3200 m2 
 b) 16 tạ
4. Củng cố
- Hoạt động cá nhân
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. 
-Cách tìm diện tích hình vuông và hình chữ nhật .
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị : 
Luyện tập chung
	LỊCH SỬ (Tiết 6)
QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
I. Mục tiêu:
- Biết 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lịng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đĩ) ra đi tìm đuịng cứu nước.- Hs khá, giỏi: Biết vì sao Nuyễn Tất Thành lại quyết đình ra đi tìm con đường mới để cứu nước: khơng tán thành con đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đĩ. 
II. Chuẩn bị: 	Thầy: Một số ảnh tư liệu về Bác như: cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin... Bản đồ hành chính Việt Nam;Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. 
+ Hãy nêu hiểu biết của em về Phan Bội Châu?
- 3 học sinh đọc câu hỏi ® trả lời. 
- Học sinh nêu 
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du? 
- Học sinh nêu 
+ Vì sao phong trào thất bại? 
- Học sinh nêu 
Ÿ GV nhận xét + đánh giá điểm 
3. Dạy bài mới: 
“Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước”. 
- 1 học sinh nhắc lại tựa bài 
Các hoạt động: 
1. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động lớp, nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, vấn đá

File đính kèm:

  • docTuan 6 Lop 5 S.doc