Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc ôn tập giữa học kì I tiết 1

Lắng nghe.

Đường gấp khúc ABC :

AB : 1,84m

BC : 2,45m

Đường gấp khúc ABC : m ?

- HS nêu cách giải

- Suy nghĩ tìm cách làm

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1452 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc ôn tập giữa học kì I tiết 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø ba ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2014
To¸n
TiÕt 47: kiÓm tra häc k× (gi÷a häc k× i)
I/ Môc tiªu:
Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.
Giải bài toán bằng cách “Tìm tỉ số” hoặc “Rút về đơn vị”
II/ ®å dïng d¹y-häc:
Đề kiểm tra.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
2.Tiến hành kiểm tra. 
3. GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
-Nêu mục đích của tiết kiểm tra.
-GV phát đề.
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
-Lắng nghe.
-HS nhận đề và làm bài.
ĐỀ BÀI
Phần 1: Mỗi bài tập dưới đây có kèm theo một số câu trả lời A,B,C,D(là đáp số,kết quả tính,..).hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1. Số “hai trăm linh bảy phẩy năm mươi hai” viết như sau:
A. 207,502 B. 207,52 C. 2007,502 D. 27,502
2. Viết dưới dạng số thập phân được:
 A. 3,00 B. 30,0 C. 0,03 D. 0,3 
3. Số lớn nhất trong các số 0,217; 0,271; 0,270; 0,207 là :
 A. 0,217 B. 0,271 C. 0,270 D. 0,207 4. 8dam24m2 =..m2
 Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là: 
 A. 84 B. 840 C. 8400 D. 804
 5. Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi như hình vẽ dưới đây :
 Diên tích khu đất đó là:
 A. 1ha B. 1km2 C. 10ha D. 0,1 km2 
 80m 
Phần 2 : 120m
Bài 1: Tính :
a. =. .
 b. ....
c. = 
d. =...
Bài 2 : Muốn đào một ao nuôi cá, 15 người phải làm việc trong 12 ngày . hỏi nếu phải đào gấp cho xong trong 4 ngày thì cần đến bao nhiêu người? (Sức đào ngang nhau)
Giải
Bài 3: Tìm một số biết rằng gấp số đó lên 4 lần, được bao nhiêu lại gấp lên 5 lần thì kết quả cuối cùng là 1000.
Giải
________________________________________________
LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 
I/ MỤC TIÊU :
- Tường thuật lại cuộc mít tinh vào ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: Ngày 2/9/1945 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến buổi chiều, buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ: Đây là sự kiện trong đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 - Hình trong SGK.
 - Ảnh tư liệu khác.
 - Phiếu học tập của học sinh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
1. KIỂM TRA BÀI CŨ :
+Tại sao ngày 19-8 được chọn làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở nước ta?
+ Nêu lại nội dung bài học.
 - 2 HS trả lời các câu hỏi. 
- HS theo dõi nhận xét.
- GV nhận xét cho điểm HS.
2. BÀI MỚI :
 2.1 Giới thiệu bài 
- Giáo viên có thể dùng ảnh tư liệu để dẫn dắt 
đến sự kiện lịch sử trọng đại của dân tộc.
- HS lắng nghe và ghi vào vở.
2.2 Tìm hiểu bài:
a) Diễn biến của buổi lễ.
- GV cho HS đọc thầm SGK, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- HS làm việc theo nhóm 4, trả lời các câu hỏi.
+ Miêu tả lại quang cảnh ngày 2-9 -1945 ở Hà Nội.
+ Tường thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập .
+ Trình bày những nội dung của Tuyên ngôn Độc lập được trích trong SGK.
- Y/c đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- 3 HS đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung thêm
- GV nhận xét và kết luận.
- GV: Nội dung của bản Tuyên ngôn có ý nghĩa như thế nào?
- HS lần lượt nêu.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do, thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
b) Ý nghĩa lịch sử.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 2-9-1945.
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- HS đọc và ghi kết quả vào phiếu học tập .
-2 HS báo cáo kết quả thảo luận 
- GV kết luận.
- HS lắng nghe
- GV: Sự kiện ngày 2-9-1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta ?
+ Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 
+ Khẳng định quyền được lập dân tộc, khai sinh chế độ mới .
- Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong lễ tuyên bố độc lập ?
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV cho HS đọc bài học SGK.
- 2 HS đọc bài học SGK.
- GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
_________________________________________________________
Thø t­ ngµy 29 th¸ng 10 n¨m 2014
TËP §äc
«n tËp GI÷A hki TIÕT 2 
I/ Môc tiªu:
Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
Nghe - viết đúng bài CT, tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút, không mắc quá 5 lỗi.
HS đọc trôi chảy các bài tập đọc
II/ ®å dïng d¹y-häc:
Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ 
- Gọi HS đọc những từ láy có âm cuối là ng; n.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới 
a.Giới thiệu bài
Nêu yêu tên bài, MĐ, YC tiết học.
b.Ôn tập GKI (tiết 2).
HĐ 1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (1/ 4 số HS trong lớp).
- Tiến hành như tiết Ôn tập 1
HĐ 2: Nghe-viết chính tả
-Gọi HS đọc bài chính tả.
?Nội dung bài đọc?
- Nêu tên các con sông cần phải viết hoa trong bài.
- GV đọc cho HS luyện viết 1 số từ. 
- Đọc cho HS viết chính tả. 
- Đọc cho HS soát lỗi. 
- GV chấm một số vở, nhận xét chung.
3. Củng cố- dặn dò
- Cho HS thi đua đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
- GV nhận xét. 
-Nhận xét tiết học.
-2HS đọc.
-Nghe và xác định nhiệm vụ.
- Lần lượt từng em lên bốc thăm bài rồi đọc và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc – cả lớp nghe.
-HS nêu: Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
+ Sông Hồng, sông Đà.
-HS đọc thầm toàn bài, nhẩm từ khó. –Viết chính tả
-HS tự soát lỗi, sửa lỗi.
- Học sinh đọc.
- Nghe và nhận xét
- Lắng nghe.
_______________________________________________________________
KỂ CHUYỆN
«n tËp GI÷A hki TIÕT 3
I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu với tốc độ 100 chữ/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
 - Tranh ảnh minh hoạ các bài văn đã học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- GV kết hợp với bài học.
2. DẠY BÀI MỚI:
2.1 Giới thiệu bài : 
- GV nêu MĐYC của bài học.
2.2 Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng 
( khoảng 8 HS )
- Giáo viên cho từng học sinh lên bốc thăm chọn bài theo các phiếu đã chuẩn bị
- Gọi học sinh trình bày.
- Giáo viên đặt câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.
- Giáo viên cho điểm đánh giá.
2.3 Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc bài tập.
- Giáo viên ghi lên bảng tên bốn bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kỳ diệu rừng xanh, Đất Cà Mau và nêu yêu cầu.
- Cho học sinh làm việc độc lập.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau nói chi tiết mình thích.
- GV nhận xét, tuyên dương HS cảm nhận được bài tốt.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- GV nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà chuẩn bị bài để giờ sau tiếp tục học.
- Học sinh lắng nghe.
- Lần lượt mỗi nhóm 4 em lên bốc thăm bài và trở về chỗ chuẩn bị trong khoảng 2 phút.
- Lần lượt học sinh lên đọc bài trong sách giáo khoa hoặc đọc một đoạn thuộc lòng theo chỉ định của phiếu và trả lời câu hỏi của cô giáo. 
- HS theo dõi và nhận xét
- Học sinh đọc yêu cầu nội dung bài tập 2 trong SGK.
- Học sinh mỗi em chọn một bài văn ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lí do vì sao mình thích nhất chi tiết đó.
- Học sinh nối tiếp nhau trả lời.
- Lớp theo dõi và nhận xét.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện theo y/c.
______________________________________________________
TËP LÀM VĂN
ÔN TẬP GIỮA HKI TIẾT 4
I/ Môc tiªu:
Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của BT2.
II/ ®å dïng d¹y-häc:
Bảng phụ
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài
Nêu yêu tên bài, MĐ, YC tiết học.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
BT1: 
?Yêu cầu BT?
-GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập.
-Tổ chức HS làm việc theo nhóm.
-GV chọn 1 phiếu làm tốt để làm mẫu, sửa bài cho cả lớp.
BT2: Tiến hành tương tự BT1.
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ôn bài, chuẩn bị trang phục để đóng vở kịch lòng dân.
-Nghe và xác định nhiệm vụ.
-1 HS đọc yc BT1.
-Lắng nghe.
-HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Các nhóm khác nhận xét,sửa chữa.
-HS tiếp tục làm theo nhóm rồi sửa bài.
-Cả lớp sửa bài vào vở.
-HS nhắc lại các nội dung vừa ôn tập.
_____________________________________________________
TOÁN
TIẾT 48: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I/ Môc tiªu: Biết:
Cộng hai số thập phân.
Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
II/ ®å dïng d¹y-häc:
Bảng phụ, bảng học nhóm.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Nhận xét bài kiểm tra giữa HK I.
2.Bài mới
*Giới thiệu bài
*Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng hai số thập phân
*Luyện tập
Bài 1 
(a,b)
Bài 2 
(a,b)
Bài 3
3. Củng cố
-Nêu tên bài, MĐ, YC tiết học.
a)Ví dụ 1: GV nêu VD (SGK)
- Y/c HS nêu lại nội dung VD và cách giải bài toán.
- Quan sát và gợi ý cho HS.
- Mời 1 HS lên bảng.
- Hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện cộng hai số thập phân ( Lưu ý cách đặt dấu phẩy).
1,84
2,45
4,29
? Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau của phép cộng 2 số tự nhiên và phép cộng 2 số thập phân?
? Muốn cộng hai số thập phân ta làm như thế nào ?
b)Ví dụ 2: GV nêu phép cộng 
 15,9 + 8,75 = ?
- Y/c HS tự làm.
- Nhận xét và cho HS nêu lại cách thực hiện.
-Y/c HS rút ra quy tắc cộng hai số thập phân.
? Yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Gọi HS nhận xét và trình bày cách tính.
-GV nhận xét, kết luận:
 K.quả: a)82,5 b)23,44
- Y/c HS tự đọc bài và làm bài vào vơ.
- Gọi nhận xét, sửa sai. 
-GV nhận xét, kết luận:
K.quả: a)17,4 b)44,57
-Gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm và sửa bài.
?Nêu quy tắc cộng hai số thập phân?
-Nhận xét tiết học.
-Nghe và xác định nhiệm vụ.
-Lắng nghe.
Đường gấp khúc ABC : 
AB : 1,84m
BC : 2,45m
Đường gấp khúc ABC :  m ?
- HS nêu cách giải
- Suy nghĩ tìm cách làm
- HS nêu : chuyển về số tự nhiên
rồi thực hiện phép cộng, sau đó lại chuyển về số thập phân bằng cách đổi đơn vị đo, có em lại đổi ra phân số rồi cộng sau lại đổi lại số thập phân.
- 1 HS lên bảng thực hiện phép cộng và đổi số đo.
- Quan sát và nêu cách cộng
+ Giống: Đặt tính và cộng giống nhau.
+ Khác: Có dấu phẩy và không có dấu phẩy.
+ Đặt tính và cộng như với số tự nhiên, đặt dấu phẩy thẳng cột với nhau.
- 1HS lên bảng.
- Nhận xét và nêu cách thực hiện.
-HS nêu quy tắc.
-Tính.
-2HS lên bảng tính.
-HS nhận xét và nêu cách thực hiện.
- HS làm bài, 2HS lên bảng làm.
- Nhận xét và nêu cách thực hiện
- HS tự đọc đề và làm bài.
Bài giải
Tiến cân nặng là:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
 ĐS: 37,4 kg.
- 3-4 HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng hai số thập phân.
_______________________________________________
TËP LÀM VĂN*
«n tËp GI÷A hki TIÕT 5
I/ Môc tiªu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở Tiết 1.
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách các nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp.
II/ ®å dïng d¹y-häc:
Phiếu ghi tên 1 số bài tập đọc và học thuộc lòng.
Các nhóm chuẩn bị trang phục để đóng kịch.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra những em lần trước kiểm tra chưa đạt.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Nêu yêu tên bài, MĐ, YC tiết học.
b.Ôn tập GKI (tiết 5).
HĐ1: Kiểm tra lấy điểm TĐ, HTL (tiến hành như các tiết trước).
 HĐ2: Bài tập 2.
Y/c HS đọc thầm vở kịch Lòng dân và nêu tính cách của từng nhân vật.
- Nhận xét và kết luận.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Y/c các nhóm chọn và diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch .
-Mời đại diện 2 nhóm lên diễn trước lớp.
-Nhận xét vàtuyên dương nhóm diễn hay.
- Cho lớp bình chọn bạn diễn kịch giỏi nhất.
3. Củng cố
-Nhận xét tiết học.
- Nghe và xác định nhiệm vụ.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- 1 em nêu Y/c
- Đọc thầm và nêu: 
Dì Năm: Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, bảo vệ cán bộ.
An : Thông minh, nhanh trí biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Chú cán bộ : Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Lính : hống hách.
Cai : xảo quyệt, vòi vĩnh.
- Nhận xét và bổ sung
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn chọn vai và diễn.
__________________________________________________
LuyÖn tõ vµ c©u*
«n tËp GI÷A hki TIÕT 6
I/ Môc tiªu:
Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e).
II/ ®å dïng d¹y-häc:
Bảng phụ
Iii/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Ho¹t ®éng cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
1. Bài cũ
- Kiểm tra những HS đọc chưa đạt yêu cầu
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài
-Nêu yêu tên bài, MĐ, YC tiết học.
b.Ôn tập GKI (tiết 6).
Bài 1: Ôn tập về từ đồng nghĩa.
?Yêu cầu BT?
Yêu cầu HS làm bài.
? Vì sao cần thay những từ in đậm bằng các từ đồng nghĩa khác?
Nhận xét, đưa đáp án đúng.
Bài 2: Ôn tập về từ trái nghĩa
?Yêu cầu?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Mời HS nhận xét.
Nhận xét và mời 1 em đọc lại các thành ngữ.
Bài 3: 
Rèn kĩ năng dùng từ đồng âm để đặt câu.
- Nhận xét.
Bài 4: Đặt câu phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa.
- Quan sát HS làm bài, gợi ý cho HS yếu
- Nhận xét và sửa.
3. Củng cố
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Sau 4’ tổng kết và nhận xét nhóm thắng cuộc.
 Nhận xét tiết học.
-Nghe và xác định nhiệm vụ.
-HS nêu.
- Làm bài vào vở bài tập, 
-1 HS làm trên bảng lớp.
bê = bưng; bảo = mời; vò = xoa; thực hành = làm.
-Đọc lại bài đã hoàn chỉnh
- HS đọc yêu cầu.
- Cá nhân HS làm bài vào vở bài tập, 
-1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét 
Các từ cần điền là:
a.no b.chết c.bại d.đậu e.đẹp
- 1 HS đọc lại các thành ngữ
- 1 em nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ đặt câu
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt
- 1 HS đọc nội dung bài, lớp đọc thầm
- Suy nghĩ đặt câu, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt.
-HS khác nhận xét.
- Các nhóm thi đua tìm từ: Nhóm 1: tìm từ đồng âm, nhóm 2 : tìm từ trái nghĩa, nhóm 3: tìm từ đồng âm, nhóm 4 : tìm từ nhiều nghĩa
Thø n¨m ngµy 30 th¸ng 10 n¨m 2014
LuyÖn tõ vµ c©u 
«n tËp GI÷A hki TIÕT 7 (KIÓM TRA)
I/ Môc tiªu:
Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở Tiết 1, Ôn tập).
II/ TiÕn hµnh kiÓm tra:
1.Phát đề cho HS: 2 đề chẵn lẻ.
Đề kiểm tra có nội dung biên soạn như tiết 7(Ôn tập)
HS làm bài trong 30’.
GV thu chấm.
2.Tiến hành kiểm tra đọc.
____________________________________________________________
CHÍNH TẢ 
KIỂM TRA
I/ MỤC TIÊU:
 - Kiểm tra đánh giá kết quả phân môn tập làm văn của HS.
 - Rèn kỹ năng viết văn cho HS.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - HS chuẩn bị giấy kiểm tra.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức:
Hướng dẫn HS làm bài kiểm tra. 
GV nêu đề bài lên bảng.
Đề bài: Em hãy tả lại một cơn mưa.
Y/c HS chép đề bài và làm bài.
GV hướng dẫn cho HS yếu.
HS làm bài kiểm tra.
GV thu bài chấm và nhận xét tiết học.
___________________________________________________
ĐẠO ĐỨC*
TIẾT 10: TÌNH BẠN
I/ Môc tiªu:
Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn.
Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày.
II/ ®å dïng d¹y-häc:
 Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
1. Bài cũ
? Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh?
? Em có làm gì khiến bạn buồn không?
2.Bài mới
2.1.HĐ1: Đóng vai bài tập 1.
*Cách tiến hành:
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
- Chia nhóm 4; giao cho mỗi nhóm 1 tình huống. 
- HS thảo luận, chọn 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
 - Các nhóm lên đóng vai. Lớp theo dõi và nhận xét, thảo luận.
Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật:
? Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? 
? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn?
? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? 
? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy làvì ai?
? Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm?
? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
2.2.HĐ2: Tự liên hệ.
- Y/c HS tự liên hệ sau đó trao đổi với bạn bên cạnh.
- Làm việc cá nhân tự liên hệ bản thân.
 - Trao đổi nhóm đôi.
 - Một số em trình bày trước lớp, các em khác nhận xét và bổ sung.
® Khen HS và kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
3. Củng cố
-Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
- Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
4. Dặn dò
- Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.- Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ. 
___________________________________________________
TOÁN*
TIẾT 49: LUYỆN TẬP
I/ Môc tiªu: Biết:
Cộng các số thập phân.
Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
Giải bài toán có nội dung hình học.
II/ ®å dïng d¹y-häc:
Bảng phụ.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
*Giới thiệu bài
*Luyện tập
Bài 1
Bài 2
(a, c)
Bài 3
3. Củng cố 
Tính: 23,87 +9,56
 3,09+ 67,82
? Quy tắc cộng hai số thập phân?
- Nhận xét, cho điểm .
-Nêu tên bài, MĐ, YC tiết học.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS lên chữa bài.
-GV hướng dẫn giúp HS rút nhận xét về tính chất giao hoán.
- Kết luận: a + b = b + a
?Yêu cầu BT?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chung.
-Gọi HS đọc đề toán.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, kết luận.
?Kiến thức vận dụng?
- Nhận xét tiết học.
-2HS lên bảng tính.
-Dưới lớp làm ra nháp.
-HS nêu.
-Nghe và xác định nhiệm vụ.
-HS làm bài cá nhân.
-2HS lên điền trên bảng phụ.
-Cả lớp theo dõi, đối chiếu.
a
5, 7
14, 9
0,53
b
6,24
4,36
3,09
a+b
5,7+6,24
= 11,94
14,9+4,36
=19,26
0,53+3,09
= 3,62
b+a
6,24+5,7
= 11,94
4,36+14,9
= 19,26
3,09+0,53
= 3,62
- Nêu nhận xét về tính chất giao hoán, nghe và bổ sung.
-HS nêu.
- HS tự làm bài và thử lại bằng tính chất giao hoán.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài .
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng.
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
16,34 + 8,32 = 24,66 (m)
Chu vi hình cữ nhật là:
(16,34 + 24,66) 2 = 82 (m)
-HS chữa bài.
-HS nêu.
__________________________________________________
Thø s¸u ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2014
To¸n
TiÕt 50: tæng nhiÒu sè thËp ph©n
I/ Môc tiªu: Bieát : 
Tính tổng của nhiều số thập phân.
Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
II/ ®å dïng d¹y-häc:
Bảng phụ
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ
2. Bài mới
*Giới thiệu bài
*Hướng dẫn học sinh tự tính tổng của nhiều số thập phân
*Thực hành
Bài 1
(a,b)
Bài 2
Bài 3
(a,c)
3. Củng cố
Tính: 5,01+12,79
3,03 + 9,64
-GV nhận xét, ghi điểm.
Nêu tên bài, MĐ, YC tiết học.
a) Giáo viên nêu ví dụ (SGK):
 27,5 + 36,75 + 14 = ? (l)
? Em có nhận xét gì về phép cộng trên với phép cộng hai số thập phân?
- Gợi ý cho HS đặt tính và cộng như với cộng hai số thập phân.
- Quan sát và kiểm tra HS làm bài 
Giáo viên chốt lại.
b) Bài toán :
- Nêu bài toán, tóm tắt.
- Yêu cầu HS tự giải
- Nhận xét và mời HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân.
? Yêu cầu?
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét,kết luận 
-Treo bảng phụ.
- Nhận xét .
? Muốn cộng tổng hai số thập phân với số thập phân thứ ba ta làm như thế nào? 
- Giáo viên chốt lại.
	a + (b + c) = (a + b) + c
? Yêu cầu?
-Yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét,chốt lại: 
a) 12,7 + 5,89 + 1,3 
= (12,7 + 1,3) + 5,89 
= 14 + 5,89
 = 19,89.
c) 5,75 + 7,8 + 4,25 + 1,2 
= (5,75 + 4,25) + (7,8 + 1,2)
= 10 + 9 
= 19
- Cho HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, tính chất giao hoán, kết hợp.
-Đánh giá tiết học

File đính kèm:

  • doctuan10 b1 ha.doc
Giáo án liên quan