Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Những người bạn tốt (tiếp)

- Khi có đảng, cách mạng VN phát trỉên như thế nào?

- Kết luận: Ngày 3-2 -1930, Đảng Cộng sản VN ra đời. Từ đó cách mạng VN có Đảng lãnh đạo và giành nhiều thắng lợi to lớn.

C. Củng cố dặn dò.

- Cho đọc nội dung bài.

- Cho hs nêu những việc làm của gia đình và địa phương để kỉ niệm ngày thành lập Đảng.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1320 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Những người bạn tốt (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng trình hoàn thành. 
- 3 HS đọc nối tiếp , lớp tìm cách đọc hay 
- HS nêu cách đọc và từ nhấn giọng: nối liền, bỡ ngỡ, chia ánh sáng, muôn ngả, lớn đầu tiên. 
- HS luyện đọc 
- 3HS thi đọc 
- HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
Địa lí
ÔN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Xác định và mô tả được vị trí nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
Phiếu học tập
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- Chỉ bản đồ vùng phân bố đất phù sa, phe-ra-lit và nêu đặc điểm của chúng?
- Chỉ bản đồ vùng phân bố rừng nhiệt đới, ngập mặn và nêu đặc điểm của chúng?
- Gv nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới :Giới thiệu bài 
- Hôm nay chúng ta ôn tập lại kiến thức địa lý đã học về địa lý tự nhiên Việt Nam.
 - GV ghi đề bài 
 b)Hướng dẫn
* Hoạt động 1 : Làm phiếu học tập
- Tô màu vào lược đồ xác định giới hạn phần đất liền nước ta 
 - Điền tên: Trung Quốc, Lào, Campuchia, Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa.
 - GV chữa và chốt kiến thức.
* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: Đối đáp nhanh
- Chọn học sinh và chia thành 2 nhóm, gắn thứ tự các số
 - Gv làm trọng tài phân định thắng thua.
*Hoạt động 3: Thảo luận
GV yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi 2-sgk: + Các đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên 
Địa hình 
Sông ngòi
Khí hậu 
Đất
Rừng
GV kết luận, chốt ý.
3. Củng cố - Dặn dò :
- Đọc lại nội dung của từng bài trong PHT. Bài sau : Dân số nước ta
- 1 học sinh nêu và chỉ bản đồ 
 - 1 học sinh trả lời và chỉ bản đồ. 
- Học sinh mở sách
- Học sinh làm bài cá nhân và trình bày trước lớp
- Học sinh khác nhận xét, bổ sung.
 Nhiệm vụ:
 - Đội này nói tên 1 dãy núi, con sông, hoặc đồng bằng - đội kia chỉ trên bản đồ đối tượng đó. 
- Học sinh làm theo nhóm 
 - Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc tóm tắt lại kiến thức.
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc, viết các số thập phân dạng đơn giản.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- GV viết lên bảng :
1dm 5dm
1cm 7cm
1mm 9mm
- Mỗi số đo chiều dài trên bằng một phần mấy của mét?
- GV nhận xét.
2. Dạy – học bài mới
- Trong toán học và trong thực tế có những lúc nếu dùng số tự nhiên hay phân số để ghi giá trị của một đại lượng nào đó sẽ gặp khó khăn. Chính vì thế người ta đã nghĩ ra số thập phân. Số thập phân là gì? Giờ học hôm nay chúng ta cùng dựa vào các số đo chiều dài để xây dựng những số thập phân đơn giản.
2.2. Giới thiệu khái niệm ban đầu về số thập phân.
Ví dụ a
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Đọc và cho cô (thầy) biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét?
- GV có 0m 1dm tức là có 1dm. 1dm bằng mấy phần mười của mét?
- GV viết lên bảng 1dm = m.
- GV giới thiệu: 1dm hay m ta viết thành 0,1m. GV viết 0,1m lên bảng thẳng hàng với m để có: 1dm = m = 0,1.
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét?
- Có –m-dm1cm tức là có 1cm, 1cm bằng mấy phần trăm của mét?
- GV viết lên bảng: 1cm = m.
- GV giới thiệu: 1cm hay m ta viết thành 0,01m.
- GV viết 0,01 mét lên bảng thẳng hàng với để có:
1cm = m = 0,01m.
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có: 1mm = m = 0,01m.
- GV hỏi: m được viết thành bao nhiêu mét?
- Vậy phân số thập phân được viết thành gì?
- m được viết thành bao nhiêu mét?
- Vậy phân số thập phân được viết thành gì?
- m được viết thành bao nhiêu mét?
- Vậy phân số được viết thành gì?
- Các phân số thập phân , , được viết thành 0,1; 0,01, 0,001.
- GV viết số 0,1 lên bảng và nói: Số 0,1 đọc là không phẩy 1.
- GV hỏi: Biết m = 0,1m, em hãy cho biết 0,1 bằng phân số thập phân nào ?
- GV viết lên bảng 0,1 = và yêu cầu HS đọc.
- GV hướng dẫn tương tự với các phân số 0,01; 0,001.
- GV kết luận : Các số 0,1 ; 0,01 ; 0,001 được gọi là các số thập phân.
Ví dụ b 
- GV hướng dẫn HS phân tích các ví dụ b hoàn toàn như cách phân tích ví dụ a.
2.3.Luyện tập – thực hành
Bài 1 ( Nhóm đôi)
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV treo bảng phụ đã vẽ sẵn tia số như trong SGK.
- GV gọi HS đọc trước lớp.
+ Hãy đọc các phân số thập phân trên tia số.
+ Hãy đọc các số thập phân trên tia số.
+ Mỗi phân số thập phân vừa đọc ở trên bằng các số thập phân nào?
- GV tiến hành tương tự phần b.
Bài 2( cá nhân)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- GV viết lên bảng :
7dm = ...m = ...m
- 7dm bằng mấy phần mười của mét?
- m có thể viết thành số thập phân như thế nào ?
- GV nêu : Vậy 7dm = m = 0,7m
- GV hướng dẫn tương tự với
9cm = m = 0,09m.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố , dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng 
 1dm = m 5dm = m
1cm = m 7cm = m
1mm =m 9mm = m
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
- Có 0 mét và 1 đề-xi-mét.
- 1dm bằng một phần mười mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- Có 0m 0dm 1cm.
- 1cm bằng một phần trăm của mét.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- m được viết thành 0,1m.
- Phân số thập phân được viết thành 0,01.
- được viết thành 0,001m.
- được viết thành 0,01
- m được viết thành 0,001m
- được viết thành 0,001.
- HS đọc số 0,1: không phẩy một.
- HS nêu: 0,1 = .
- HS đọc: không phẩy một bằng một phần mười.
- HS đọc và nêu :
0,01 đọc là không phẩy không một.
0,01 = .
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV để rút ra 
0,5 = ; 0,07 = ;
- Các số 05; 0,07 gọi là các số thập phân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- HS quan sát và tự đọc các phân số thập phân, các số thập phân trên tia số.
- HS lên bảng vừa chỉ trên tia số vừa đọc.
+ Các phân số thập phân :
 ; .... .
+ Các số thập phân: 0,1; 0,2 ; ... 0,9.
+ Ta có:
 = 0,1
 = 0,2; ...
- HS đọc đề bài trong SGK.
- 7dm bằng m.
- m có thể viết thành 0,7m.
- HS làm theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần.
KHOA HỌC
BÀI 13: PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
HS biết nguyên nhân, và cách phòng tránh bệnh xuất huyết
* GD KNS:
- Kĩ năng xử lí và tổng hợp thông tin về tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết.
- Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình vẽ trong SGK trang 28, 29
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Khởi động
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét 
GV hỏi
+ Bệnh sốt rét là do đâu?
+ Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
GV nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết 
*Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Ÿ Bước 1: Tổ chức hướng dẫn 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Ÿ Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- GV yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
- GV kết luận: Bệnh sốt xuất huyết do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh. Bệnh có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách phòng chống bệnh sốt xuất huyết
Ÿ Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
Ÿ Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi, bọ gậy?
- GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày.
Hoạt động 3: Ghi nhớ kiến thức
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết?
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
4. Tổng kết - dặn dò
- Dặn dò: Xem lại bài 
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
- Nhận xét tiết học 
- Hát 
- 2 HS trả lời
+ Do kí sinh trùng gây ra
+ Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
- Hoạt động nhóm, lớp
- HS làm việc nhóm
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK, lớp nhận xét, bổ sung 
1) Do một loại vi rút gây ra
2) Muỗi vằn 
3) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
-Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh (để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
-Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm )
-Hình 4:Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
Nhiều HS trả lời các câu hỏi
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
Luyện từ và câu
TỪ NHIỀU NGHĨA
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III). Tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2).
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh về các sự vật hiện tượng hoạt động. Có thể minh hoạ cho các nghĩa của từ nhiều nghĩa VD: tranh vẽ HS rảo bước đến trường, bộ bàn ghế núi, cảnh bầu trời tiếp giáp mặt đất
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A. kiểm tra bài cũ
HS làm lại bài tập 2
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Các em đã biết dùng từ đồng âm để chơi chữ. Tiếng việt có rất nhiều hiện tượng thú vị. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về từ nhiều nghĩa.
 2. Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1(cá nhân)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài 
- Nhận xét kết luận bài làm đúng
- Gọi HS nhắc lại nghĩa của từng từ 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo nhóm 2
- Gọi HS phát biểu
H: Nghĩa của các từ tai, răng, mũi ở 2 bài tập trên có gì giống nhau?
KL: cái răng cào không dùng để nhai mà vẫn được gọi là răng vì chúng cùng nghĩa gốcvới từ răng ( Đều chỉ vật nhọn sắc, sắp sếp đều nhau thành hàng)
Mũi của chiếc thuyền không dùng để ngửi như mũi người và mũi động vật nhưng vẫn gọi là mũi vì nó có nghĩa gốc chung là có mũi nhọn nhô ra phía trước....
- Thế nào là từ nhiều nghĩa?
- Thế nào là từ gốc?
- Thế nào là nghĩa chuyển?
 3. Ghi nhớ: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- HS lấy VD về từ nhiều nghĩa
 4. Luyện tập
Bài tập 1( nhóm)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- HS tự làm bài 
- GV nhận xét bài trên bảng
 Bài 2(nhóm 4)
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
- Gọi HS giải thích một số từ
 5. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà học thuộc ghi nhớ
- 2 HS lên làm bài 
- HS nghe 
- HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài vào vở 1 HS lên bảng lớp làm 
- Kết quả bài làm đúng: Răng-b; mũi- c; tai- a.
- HS nhắc lại 
- HS đọc 
- HS thảo luận 
+ Răng của chiếc cào không nhai được như răng người
+ Mũi thuyền không dùng để ngửi được như mũi người
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe được như tai người và tai động vật 
+ Răng: đều chỉ vật nhon sắc, sắp đều nhau thành hàng
+ Mũi: cũng chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước
+ Tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bên chìa ra như tai người
+ Là từ có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển
+ Nghĩa gốc là nghĩa chính của từ
+ Nghĩa chuyển là nghĩa của từ được suy ra từ nghĩa gốc.
- HS đọc SGK
- HS lấy VD
- HS đọc
- HS làm vào vở , 1 HS lên bảng làm
+ Đôi mắt của em bé mở to.
+Quả na mở mắt.
+ lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
+ Bé đau chân
+ khi viết em đừng nghẹo đầu
+ Nước suối đầu nguồn rất trong.
- HS đọc
- HS thảo luận nhóm 4 và ghi vào phiếu bài tập
- Nhóm báo cáo kết quả
+ Lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hái, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi búa.
+ Miệng: miệng bát, miệng hũ, miệng bình, miệng túi, miệng hố...
+ Cổ: cổ chai, cổ bình, cổ tay, cổ lọ
+ Tay: tay áo, tay nghề, tay quay, tay tre, tay chân, tay bóng bàn..
+ Lưng: lưng áo, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng đê, lưng ghế...
Lịch sử
Bài 7: Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nhuyễn Ai Quốc là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng:
+ Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức Công sản.
+ Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn Ái Quốc chủ trì đã thống nhất đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Hình minh hoạ: Chân dung Nguyễn ái Quốc.
Phiếu học tập cho hs. Máy tính và máy chiếu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
A Kiểm tra.
Gọi hs nêu: Tại sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước?
Nghe và đánh giá.
B. Bài mới.
Hoạt động 1. 
Hoàn cảnh đất nước 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản.
Giới thiệu tình hình phong trào cách mạng Việt Nam ở trong nước với ba tổ chức cộng sản. Các tổ chức lãnh đạo đấu tranh chống thực dân Pháp, giúp đỡ lẫn nhau trong đấu tranh nhưng chưa tạo được sức mạnh chung.
Để lâu dài như vậy sẽ mất đoàn kết và thiếu thống nhất, khó đạt được thắng lợi.
Cho hs thảo luận: Tình hình trên đặt ra yêu cầu gì?
Ai có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản nước ta thành một tổ chức duy nhất? Vì sao?
Cho báo cáo kết quả.
Nghe và kết luận: 
Để tăng sức mạnh của cách mạng cần hợp nhất các tổ chức cộng sản, việc này đòi hỏi có người đầy đủ uy tín mới làm được.
Nguyễn ái Quốc là người chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng, có uy tín trong phong trào cách mạng quốc tế, được những người yêu nước Việt Nam ngưỡng mộ. 
Cho hs đọc sgk tìm hiểu những nét chính về hội nghị thành lập đảng cộng sản.
Hoạt động 2.
Hội nghị thành lập đảng cộng sản Việt Nam
Hội nghị diễn ra ở đâu? Thời gian nào? Do ai chủ trì, diễn ra trong hoàn cảnh nào? 
Tại sao hội nghị lại diễn ra ở nước ngoài và trong hoàn cảnh bí mật.
Nêu kết quả hội nghị?
Cho các nhóm nêu kết quả thảo luận
Kết luận: Hội nghị diễn ra vào đầu xuân năm 1930 tại Hồng Công Trung Quốc. Phải làm việc hết sức bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc. Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một đảng duy nhất. Lấy tên là Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đảng cũng đề ra đường lối hành động cho cách mạng Việt Nam.
Hoạt động 3.
ý nghĩa của việc thành lập đảng Cộng sản VN
Cho hs trả lời câu hỏi:
Sự thống nhất 3 đảng cộng sản đã đáp ứng yêu cầu gì của c/m VN?
Khi có đảng, cách mạng VN phát trỉên như thế nào?
Kết luận: Ngày 3-2 -1930, Đảng Cộng sản VN ra đời. Từ đó cách mạng VN có Đảng lãnh đạo và giành nhiều thắng lợi to lớn.
C. Củng cố dặn dò.
Cho đọc nội dung bài.
Cho hs nêu những việc làm của gia đình và địa phương để kỉ niệm ngày thành lập Đảng.
Nhận xét tiết học.
2 hs trả lời.
Nghe và nhận xét.
Nghe 
Thực hiện theo yêu cầu.
Nêu ý kiến.
Nghe và nhận xét, bổ sung.
Đọc SGK.
Làm việc theo nhóm và nêu ý kiến.
Nghe và bổ sung..
Trả lời cá nhân.
Nghe và bổ sung.
Nghe và nhắc lại.
Đọc nội dung bài.
Nêu .
Nghe.
Toán
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bảng số như trong phần bài học SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Trong tiết học toán hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu về số thập phân.
2.2. Giới thiệu khái niệm về số thập phân.
a)Ví dụ :
- GV treo bảng phụ có viết sẵn bảng số ở phần bài học, yêu cầu HS đọc.
- GV chỉ dòng thứ nhất và hỏi: Đọc và cho cô, thầy biết có mấy mét, mấy đề-xi-mét?
- Em hãy viết 2m7dm thành số đo có một đơn vị đo là mét.
- GV viết lên bảng 2m 7dm = m. 
- GV giới thiệu: 2m7dm hay m được viết thành 2,7m. GV viết 2,7m lên bảng thằng hàng với m để có: 2m 7dm = m = 2,7m.
- GV giới thiệu: 2,7m đọc là hai phẩy bẩy mét.
- GV chỉ dòng thứ hai và hỏi: Có mấy mét, mấy đề-xi-mét, mấy xăng-ti-mét?
- Có 8m 5dm 6cm tức là có 8m và 56cm.
- Hãy viết 8m 56cm dưới dạng số đo có một đơn vị đo là mét.
- GV viết lên bảng: 8m 56cm = m.
- GV giới thiệu: 8m 56cm hay m. được viết thành 8,56m.
- GV viết 8,56 lên bảng thẳng hàng với m. để có: 8m56cm = m = 8,56m.
- GV giới thiệu: 8,56m đọc là tám phẩy năm mươi sáu mét.
- GV tiến hành tương tự với dòng thứ ba để có:
0m 195 cm = m = 0,195m.
- GV giới thiệu: 0,195m đọc là không phẩy một trăm chín mươi lăm mét.
- GV nêu kết luận: Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là các số thập phân.
b) Cấu tạo của số thập phân
- GV viết to lên bảng số 8,56 yêu cầu HS đọc số, quan sát và hỏi :
+ Các chữ số trong số thập phân 8,56 được chia thành mấy phần ?
- Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên là phần thập phân, chúng được phân cách với nhau bởi dấu phẩy.
- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ các chữ số phần nguyên và phần thập phân của số 8,56.
- GV viết tiếp số 90,638 lên bảng, yêu cầu HS đọc và chỉ rõ các phần chữ ở mỗi phần của số thập phân.
* Lưu ý : Với số 8,56 không nói tắt phần thập phân là 56 vì thực chất phần thập phân của số này là ; Với số 90,638 không nói phần thập phân 638 vì thực chất phần thập phân của số này là .
2.3.Luyện tập thực hành
Bài 1(cá nhân)
- GV viết các số thập phân lên bảng sau đó chỉ bảng cho HS đọc từng số, Yêu cầu nhiều HS trong lớp được đọc.
Bài 2( nhóm đôi)
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng hỗn số: và yêu cầu HS viết thành số thập phân.
- GV yêu cầu HS tự viết các số còn lại.
- GV cho HS đọc từng số thập phân sau khiđã viết.
3. Củng cố – dặn dò
- GV tổng kết tiết học, dặndò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi.
- HS nghe.
- HS đọc thầm.
- Có 2 mét và 7 đề – xi – mét.
- HS viết và nêu: 2m7dm = m.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS đọc và viết số: 2,7m.
- Có 8m 5dm6cm.
- HS viết và nêu : 8m 56cm = m.
- HS theo dõi thao tác của GV.
- HS đọc và viết số: 8,56 m.
- HS đọc và viết số: 0,195m.
- HS nghe và nhắc lại.
- HS thực hiện yêu cầu :
+ Các chữ số trong số thập phân được chia thành 2 phần và phân cách với nhau bởi dấu phẩy.
 8, 56
 Phần nguyên Phần thập phân 
8,56 đọc là : tám phẩy năm mươi sáu
- 1 HS lên bảng chỉ, các HS khác theo dõi và nhận xét: Số 8,56 có một chữ số ở phần nguyên là 8 và hai chữ số ở phần thập phân là 5 và 6.
- HS trả lời tương tự như với số 8,56.
- HS nối tiếp nhau đọc
- Bài tập yêu cầu chúng ta viết các hỗn số thành số thập phân rồi đọc.
- HS Viết và nêu :
 = 5,9
- 2 HS lên bảng viết số thập phân, HS cả lớp viết vào vở bài tập.
Thứ năm ngày 02 tháng 10 năm 2014
Toán
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN. ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tên các hàng của số thập phân.
- Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
Bảng phụ, bảng con, bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ(5phút)
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(30phút)
2.1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu: Trong tiết học toán hôm n

File đính kèm:

  • docGA LOP T7 DAY DU.doc
Giáo án liên quan