Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Người gác rừng tí hon

HĐ1 : Tìm hiểu một số vùng núi đá vôi, hang động và ích lợi của đá vôi.

- Yêu cầu học sinh triển lãm tranh ảnh về các vùng núi đá vôi, vùng hang động của chúng cùng với ích lợi của chúng. (Nhóm nào không có tranh ảnh thì ghi tên một số vùng núi đá vôi mà em biết).

 

doc44 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Người gác rừng tí hon, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
số nhân với một hiệu.
Bài 3 : Một hình chữ nhật có chiều dài 12,6 m, chiều rộng bằng 0,75 chiều dài. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
 + Củng cố giải toán có lời văn liên quan đến nhân số thập phân.( Tỉ số là số thập phân) 
* Đặt đề phát triển bài toán và nêu cách giải ?
- GV chấm bài của một số HS trong lớp.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng	
- HS hoạt động cả lớp.
- HS trả lời các câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
- HS làm bài cá nhân.
- 2HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm bài theo nhóm đôi
- 2HS lên bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài
- HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- HS nêu cách làm.
B1: Tính chiều rộng.
12,6 x 0,75 = 9,45 (m)
B2 : Tính diện tích.
12,6 x 9,45 = 119,07 (m2)
- HS nêu.
3. Củng cố - dặn dò:
	- Nêu cách thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân ?
- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
_________________________________________
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. MỤC TIÊU
 - Kể được một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
	 - Biết noi theo những tấm gương dũng cảm.
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :- Bảng phụ chép đề trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ :
- Hai học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về bảo vệ môi trường.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
 b. Nội dung :
HĐ1. HD tìm hiểu yêu cầu của đề
- GV treo bảng phụ có chép hai đề trong SGK.
- Hướng dẫn phân tích đề : Câu chuyện kể về một việc làm tốt hoặc một hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của em hoặc những người xung quanh.
- Gọi HS đọc phần Gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
HĐ2. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung câu chuyện.
a. Kể trong nhóm :
- GV yêu cầu HS kể theo nhóm tổ.
- GV theo dõi, giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn.
- Gợi ý cho HS nghe bạn kể và đặt câu hỏi để trao đổi :
+ Bạn cảm thấy ntn khi tham gia việc này ?
+ Theo bạn, việc làm đó có ý nghĩa ntn?
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó ?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó ?
b. Kể trước lớp
- Tổ chức thi kể chuyện. 
Nhắc HS: kể xong có thể trả lời các bạn hoặc hỏi các bạn về ý nghĩa câu chuyện .
- Tổ chức nhận xét, đánh giá (cách kể, dùng từ, đặt câu... ).
- Học sinh đọc đề bài, phân tích yêu cầu của đề bài.
- 2 em đọc phần gợi ý.
- HS nêu câu chuyện cần kể.
- HS viết dàn ý của câu chuyện định kể.
- HS kể theo nhóm tổ.
- 5 -7 HS tham gia kể chuyện.
- HS đặt câu hỏi để hỏi bạn. 
- Nhận xét bạn kể chuyện.
3. Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn HS : Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước bài sau.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
TẬP ĐỌC 
Trồng rừng ngập mặn
I. MỤC TIÊU
	 - Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, phù hợp với nội dung văn bản khoa học.
 - Hiểu nội dung : Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá ; thành tích khôi phục rừng ngập mặn những năm qua ; tác dụng của rừng ngập mặn khi được khôi phục. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
	 - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
	- Bảng phụ viết 1 đoạn trong bài để học sinh luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ : - HS đọc bài Người gác rừng tí hon, trả lời các câu hỏi SGK.
2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	 b. Nội dung : 
HĐ1. Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài 1 lượt.
- Cho HS quan sát tranh trong SGK, giáo viên giới thiệu cây thảo quả.
- Bài văn chia làm mấy đoạn ?
- Giáo viên nhận xét và sửa chữa cho học sinh, đặc biệt các từ dễ đọc sai.
- Cho học sinh đọc phần chú giải trong SGK (giáo viên kết hợp giải thích) ; chú ý nhấn giọng một số từ rừng ngập mặn, quai đê, phục hồi...)
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Gọi 1 em đọc cả bài.
- Giáo viên đọc mẫu.
HĐ2. Tìm hiểu bài
+ Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn ?
+ Vì sao các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
+ Em hãy nêu tên các tỉnh ven biển có phong trào trồng rừng ngập mặn ?
+ Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi ?
+ Bài văn cung cấp cho em thông tin gì ?
+ Rừng ngập mặn có tác dụng rất lớn trong việc ngăn lũ chắn gió. Vậy chúng ta phải làm gì để bảo vệ nó ?
+ Liên hệ bảo vệ biển, đảo của Việt Nam.
+ Nêu nội dung bài ?
- GV nhận xét, chốt ý đúng ghi bảng.
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm 
- GV treo BP chép đoạn 1 để HS luyện đọc.
- GV đọc mẫu.
- Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.
- HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm theo bạn.
- 3 đoạn : + Đ1 : từ đầu -> sóng lớn
 + Đ2 : tiếp theo -> Nam Định
 + Đ3 : còn lại
- Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn của bài (3 lượt)
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Theo dõi giáo viên đọc mẫu để nắm được giọng đọc bài văn. 
+ Nguyên nhân: do chiến tranh, do quá trình quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm... làm mất đi một phần rừng ngập mặn .
+ Hậu quả: lá chắn bảo vệ đê biển không còn, đê điều bị xói lở, bị vỡ khi có gió, bão, sóng lớn .
+ Vì các tỉnh này làm tốt công tác thông tin tuyên truyền để mọi người dân hiểu rõ tác dụng của rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ đê điều .
+ Minh Hải, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thái Bình, Hải Phòng , Quảng Ninh ... 
+ Rừng ngập mặn được phục hồi đã phát huy tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ lượng hải sản tăng nhiều; các loài chim nước trở nên phong phú 
+ Bài văn giúp chúng ta hiểu trồng rừng ngập mặn có tác dụng bảo vệ vững chắc đê biển; tăng thu nhập cho người dân nhờ tăng sản lượng thu hoạch hải sản..
- HS trả lời 
- HS nêu ý kiến về chủ quyền, cách bảo vệ biển, đảo.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Lớp theo dõi phát hiện giọng đọc.
- HS luyện đọc
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố - dặn dò: - Nêu nội dung bài ?
- Nhắc nhở học sinh có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh và bảo vệ cây trồng xung quanh ta. Chuẩn bị bài sau : Chuỗi ngọc lam.
________________________________________
TẬP LÀM VĂN
Luyện tập tả người (Tả ngoại hình)
I. MỤC TIÊU
	- Nêu được những chi tiết tả ngoại hình của nhân vật và quan hệ của chúng với tính cách nhân vật trong bài văn, đoạn văn (BT1).
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả người thường gặp (BT2).
	- Học sinh có ý thức quan sát để vận dụng vào viết văn tả người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
	- Bảng phụ ghi dàn ý khái quát bài văn tả người thường gặp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
	1. Kiểm tra : - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 
 b. Nội dung :
Bài tập 1:
- Cho HS đọc toàn bộ nội dung BT1
- Chia lớp làm 2 nhóm, mỗi nhóm làm một phần.
- Giáo viên nhận xét và chốt nội dung.
Bài tập 2 :
- Cho học sinh đọc yêu cầu BT2
- Yêu cầu học sinh xem lại phần đã chuẩn bị.
- Gọi 1 em trình bày kết quả đã ghi chép được sau khi quan sát ở nhà.
- Treo bảng phụ có phần dàn ý khái quát bài văn tả người - học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét và đánh giá những dàn ý thể hiện được những ý riêng trong quan sát và trong lời văn.
- Học sinh đọc nội dung BT1
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày miệng ý kiến của mình trước lớp.
- Lần lượt từ phần a, xong rồi đến phần b.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- 1 HS trình bày kết quả đã ghi chép được sau khi quan sát ở nhà.
- Đọc thầm dàn ý khái quát bài văn tả người.
- Làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trước lớp.
- Lớp nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học.
- Yêu cầu học sinh về nhà chuẩn bị cho tiết viết một đoạn văn tả ngoại hình dựa theo dàn ý đã lập (Thứ 6).
__________________________________________
TOÁN
Tiết 63 : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. MỤC TIÊU
	- Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	- Biết vận dụng kiến thức đã học vào giải toán.
	- Phát triển khả năng tư duy và sáng tạo cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :- Bảng phụ ; bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
	1. Kiểm tra bài cũ : - Học sinh chữa BT4 - tiết 62
	2. Bài mới: 	a. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	 b. Nội dung :
HĐ1. HD chia một STP cho 1 STN.
* Ví dụ 1
* Hình thành phép tính: 
- GV nêu bài toán ví dụ. Ghi phép tính lên bảng : 8,4 : 4
* Đi tìm kết quả
 8,4 : 4 = 2,1
* Giới thiệu kĩ thuật tính SGK.
- So sánh với phép chia 2 STN?
* Ví dụ 2: GV nêu: Hãy đặt tính và thực hiện: 72,58 : 19
- GV yêu cầu HS trên bảng trình bày cách thực hiện chia của mình
- GV nhận xét phần thực hiện phép chia trên.
* Rút ra quy tắc chia.
HĐ2. Thực hành
Bài 1 : 
- Cho học sinh làm việc cá nhân.
- Cần lưu ý trường hợp số bị chia nhỏ hơn số chia.
Bài 2 : - Cho học sinh đọc, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết.
Bài 3 : 
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Hướng dẫn học sinh cách giải.
- Chấm một số bài và nhận xét.
- HS nghe và tóm tắt bài toán.
- HS thảo luận nhóm bàn để tìm cách chia.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
4 
21 (dm)
 0
- HS trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
- HS trả lời.
- 1 HS lên bảng đặt tính và tính.
- HS cả lớp đặt tính và tính vào giấy nháp.
- HS trình bày cách tính cả lớp theo dõi nhận xét, thống nhất cách chia.
- HS nêu. HS khác nhắc lại.
- HS lấy 1, 2 VD thực hiện chia.
- Học sinh đọc và phân tích đề.
- Làm vào vở.
- Hai em lên bảng trình bày kết quả.
- Lớp chữa bài và nhận xét.
- Học sinh đọc đề bài.
- HS nhắc lại.
- Làm bài tập vào vở.
- Hai em lên chữa bài.
- Lớp cùng chữa và nhận xét. 
- 1HS đọc đề 
Giải.
Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được : 126,54 : 3 = 42,18 (km)
 Đáp số : 42,18km
3. Củng cố - dặn dò: 
	 - Nhắc lại quy tắc chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
 - Về nhà học thuộc quy tắc, chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
_________________________________________
KHOA HỌC
Đá vôi
I. MỤC TIÊU
	- Nêu được một số tính chất của đá vôi và công dụng của đá vôi.
	- Quan sát, nhận biết đá vôi.
	- Có ý thức học tập nghiêm túc ; an toàn trong khi thực hành.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	 - Hình trong SGK (trang 54, 55)
	- Một vài mẫu đá vôi, đá cuội, giấm chua hoặc axít.
	- Một số tranh ảnh về các vùng núi đá vôi và hang động.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 	
1. Kiểm tra bài cũ : - Nêu một số ứng dụng của nhôm trong cuộc sống ?
2. Bài mới : a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung 
HĐ1 : Tìm hiểu một số vùng núi đá vôi, hang động và ích lợi của đá vôi.
- Yêu cầu học sinh triển lãm tranh ảnh về các vùng núi đá vôi, vùng hang động của chúng cùng với ích lợi của chúng. (Nhóm nào không có tranh ảnh thì ghi tên một số vùng núi đá vôi mà em biết).
- GV gắn tranh minh hoạ Tr 54 lên bảng.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS (nếu cần).
- Gọi 1 số HS trình bày.
- Vậy em thấy đá vôi thường được dùng để làm gì ?
+ GV KL : Nước ta có nhiều vùng núi đá vôi với những hang động nổi tiếng, Đá vôi dùng rất nhiều việc.
HĐ2 : Tính chất của đá vôi
- Cho học sinh làm thí nghiệm :
+ TN1 : cọ sát một viên đá vôi vào một viên đá cuội.
+ TN2 : nhỏ vài giọt giấm chua (axít) lên một viên đá vôi và một viên đá cuội.
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả và ghi lại vào phiếu học tập theo mẫu SGV trang 102.
- Gọi 1 số HS trình bày.
+ GV KL : Đá vôi không cứng lắm. Dưới tác dụng của a-xít thì đá vôi bị sủi bọt.
- Học sinh làm việc theo nhóm tổ thảo luận kể tên một số vùng có núi đá vôi và hang động của chúng.
- Đại diện các nhóm trình bày, HS nhóm khác bổ sung.
- Dùng làm đường, xây nhà, nung vôi, sản xuất xi măng, tạc tượng, làm phấn viết ...
- Học sinh tiến hành làm việc theo nhóm hai thí nghiệm trên và ghi lại kết quả.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Các nhóm khác cùng bổ sung và nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò :
	 - Cho học sinh đọc phần Bạn cần biết (SGK Tr 55).
	- Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà xem lại bài cũ ; chuẩn bị trước bài : Gốm xây dựng : gạch, ngói.
_______________________________________________
Chiều 
TIẾNG VIỆT (+)
Luyện tập về quan hệ từ
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố, hệ thống giúp HS nắm chắc khái niệm về quan hệ từ.
- Hoàn thành các BT mà GV đưa ra. 
	- Giáo dục HS có ý thức sử dụng quan hệ từ trong nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ chép BT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC 
1. Giới thiệu bài
	2. Nội dung:
HĐ1: Ôn tập và kiểm tra kiến thức:
+ QHT là từ dùng để làm gì ?
+ Nêu tác dụng của QHT ?
+ Lấy ví dụ về một số QHT hoặc cặp QHT mà em biết ? Đặt câu với các QHT đó ? 
 => GV ghi nhanh các ví dụ HS nêu lên bảng.
- Quan hệ sử hữu : cái bút của bạn
- Quan hệ so sánh : Trông anh hùng dũng như một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
- Quan hệ phương tiện,chất liệu: đi học bằng xe đạp, cái bàn bằng gỗ.
- Quan hệ vị trí : quyển sách ở trên bàn
- Quan hệ liệt kê : tôi và nó 
- Quan hệ tương phản : Tôi nói nhưng nó không nghe. Tôi nói mà nó không nghe .
-Quan hệ đối chiếu, so sánh : Tôi học còn nó nghỉ. Mẹ em là giáo viên còn bố em là bộ đội.
- Quan hệ mục đích : Học để có kiến thức.
- Quan hệ nguyên nhân (giải thích): Cây đổ vì bão.
- Quan hệ nối tiếp : Xe dừng lại rồi một chiếc xe khác đến đỗ bên cạnh.
- Quan hệ lựa chọn : Mẹ ơi, chị Thu đi chợ hay con đi chợ ạ ?......................
- Nhận xét chốt kiến thức về QHT. 
HĐ2. Làm bài tập
Bài 1 (BP). Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ trong các câu sau và nêu rõ tác dụng của chúng :
 Hằng ngày, bằng tinh thần và ý chí vươn lên, dưới trời nắng gay gắt hay trong tuyết rơi, hàng triệu trẻ em trên thế giới cùng đi học. Nếu phong trào học tập ấy bị ngừng lại thì nhân loại sẽ chìm đắm trong cảnh ngu dốt, trong sự dã man.
Bài 2 (BP). Chuyển những cặp câu sau thành một câu có dùng cặp từ chỉ quan hệ :
a. Rùa biết mình chậm chạp. Nó cố gắng chạy thật nhanh.
b. Thỏ cắm cổ chạy miết. Nó vẫn không đuổi kịp Rùa.
c. Thỏ chủ quan, coi thường người khác. Thỏ đã thua Rùa.
d. Câu chuyện này hấp dẫn, thú vị. Nó có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.
Bài 3 (BP). Hãy thay quan hệ từ trong từng câu dưới đây bằng quan hệ từ khác để có câu đúng:
a. Nếu Rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh
b. Tuy Thỏ cắm cổ chạy miết nên nó vẫn không đuổi kịp Rùa
c. Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nhưng Thỏ đã thua Rùa.
d. Câu chuyện này không chỉ hấp dẫn, thú vị nên nó còn có ý nghĩa giáo dục rất sâu sắc.
- HĐ cả lớp, trả lời câu hỏi, bản thân khi sử dụng các QHT đó .
- HS nhắc lại khái niệm 
 - HS lấy các ví dụ về QHT và cặp QHT
- HS và HS đặt câu với các đại từ
đó và nêu tác dụng khi dùng QHT và cặp QHT.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài :
a. Vì ... nên ...
b. Mặc dù ... nhưng ...
c. Vì ... nên ...
d. Không những ... mà còn...
- HS đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở.
- Chữa bài nhận xét.
bài :
a. Vì ... nên ...
b. Mặc dù ... nhưng ...
c. Vì ... nên ...
d. Không những ... mà còn...
3. Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét giờ học.
	 - Nhắc nhở HS xem lại các bài tập đã làm.
___________________________________
THỂ DỤC
Động tác : Thăng bằng. Trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn
I. MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS 5 động tác đã học; học động tác thăng bằng. Chơi TC: Ai nhanh và khéo hơn 
 - HS thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, thể hiện được tính liên hoàn của bài. Chơi trò chơi đúng luật, an toàn 
- Giáo dục HS ý thức học tập đoàn kết, nghiêm túc, tôn trọng kỷ luật 
II. CHUẨN BỊ
 	- Còi, sân bãi đảm bảo an toàn, kẻ sân chơi trò chơi
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu :
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- Khởi động
- KTBC
5-6 phút
- Cán sự tập hợp lớp thành 3 hàng dọc, điểm số, báo cáo ¨ chuyển đội hình 3 hàng ngang ¨ chào
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- HS dàn hàng ngang ð khởi động xoay khớp + chạy khởi động quanh sân 
- 6 HS (1 tổ) lên thực hiện lại 5 động tác đã học 
2. Phần cơ bản:
18-22 phút
a) Ôn 5 động tác 
5 phút
2-3 lần 
- Cán sự điều khiển tập theo đội hình vòng tròn 
b) Học động tác thăng bằng 
4-5 phút
2 lần ( 2 x 8 nhịp )
3- 4 lần
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- GV làm mẫu động tác + phân tích kĩ thuật động tác (làm chậm)
- GV hô nhịp chậm cho HS tập (sau mỗi lần ¨ GV sửa chữa những sai sót của HS rồi mới cho tập tiếp)
c) Ôn 6 động tác
6- 8 phút
- Tổ chức hoạt động nhóm theo sự điều khiển của tổ trưởng 
- Tập hợp 3 hàng ngang ¨ 2 tổ b/c trước lớp
c) Chơi trò chơi : Ai nhanh và khéo hơn 
6 phút
- HS nêu lại cách chơi + luật chơi
- HS tập hợp đội hình 4 hàng dọc (2 hàng chơi 1 lượt)
- HS vui chơi
- Các cặp báo cáo điểm của mình 
- Tuyên dương những cá nhân có thành tích tốt 
3. Phần kết thúc :
- Củng cố bài
- Nhận xét giờ
3-4 phút
- HS đi bộ thả lỏng
- HS tập hợp 3 hàng ngang
- GV& HS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS về tự rèn luyện thêm
TOÁN (+)
Luyện tập : Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I. MỤC TIÊU
	- Củng cố cho HS kiến thức về chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
	- HS làm được các bài tập vận dụng.
- Có ý thức tự giác học tập để phát triển tư duy Toán học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Vở ghi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
	1. GTB
 2. Nội dung:
HĐ1: Ôn tập và kiểm tra kiến thức.
- Nêu quy tắc chia số thập phân cho một số tự nhiên?
- Nếu chia còn dư thì ta tiếp tục phép chia như thế nào?
- Lấy VD cụ thể và thực hiện phép nhân đó.
+ GV nhận xét, chốt kiến thức.
HĐ2. Làm bài tập
Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a. 1,4 : 3 + 5,8 : 3
b. (1,25 x 3,6) : (9 x 5)
Bài 2. Tìm x :
a. x x 3,9 + x x 0,1 = 2,7
b. 12,3 : x - 4,5 : x = 15
Bài 3. Tổng của hai số bằng 0,6. Thương của số bé và số lớn cũng bằng 0,6. Tìm hai số đó.
Bài 4. Tìm hai số có tổng bằng 1149,6, biết rằng nếu giữ nguyên số lớn và gấp số bé lên 3 lần thì ta được tổng mới bằng 2061.
- HS hoạt động cả lớp.
- HS trả lời các câu hỏi. HS nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần).
- HS hoạt động cá nhân.
- Làm vở. 2 HS lên bảng.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề, xđyc.
- Lớp làm vở. 2 HS lên bảng.
- Chữa bài, nhận xét.
- Đọc đề, xđ dạng toán.
+ Lập luận tìm tỉ số.
+ Vẽ sơ đồ rồi giải.
* Định hướng :
Tổng mới hơn tổng cũ là:
2061,6 - 1149,6 = 912
Số bé mới hơn số bé cũ là:
 3- 1 = 2 lần
Số bé là : 912 : (3-1) =456
Số lớn là : 1149,6 – 456 = 693,6
Đáp số : SL : 693,6 , SB : 456
3. Củng cố – dặn dò
	- Nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên ?
- Nhận xét tiết học. Về nhà xem lại các bài tập đã làm.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013
TIẾNG ANH
Đồng chí Oanh soạn giảng
________________________________
THỂ DỤC
Động tác : Nhảy. Trò chơi : Chạy nhanh theo số
I. MỤC TIÊU
	- Ôn 6 động tác đã học và học mới động tác nhảy của bài thể dục phát triển chung; ôn trò chơi Chạy nhanh theo số
- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô ; chơi đúng luật, nhiệt tình, chủ động và an toàn.
	- GDHS có ý thức rèn luyện thường xuyên.
II. CHUẨN BỊ : - Địa điểm : Sân trường - đảm bảo an toàn tập luyện.
	 - Phương tiện : 1 còi ; kẻ sân chơi trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
A - Phần mở đầu 
- Tập hợp, phổ biến nd tiết học.
- Trò chơi : "Tìm người chỉ huy "
B - Phần cơ bản
a) Bài TD phát triển chung
+ Ôn 6 động tác đã học
- 2 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp.
+ Học động tác : Nhảy
- 4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp
b) Trò chơi : "Chạy nhanh theo số"
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương những học sinh làm tốt.
C - Phần kết thúc
- Hồi tĩnh.
- Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài.
- Nhận xét giờ học, đánh giá kết quả và giao bài về nhà.
6 - 8 phút
18-20 phút
3 - 4 phút
4 - 6 phút
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Khởi động các khớp.
- Cho cả lớp tập lại tập.
- Giáo viên theo dõi để uốn nắn cho học sinh.
- Chia nhóm để luyện tập.
- Giáo viên tập mẫu, phân tích động tác. (cho học sinh quan sát tranh)
- Học sinh tập động tác nhảy (cả lớp, theo nhóm) - Giáo viên sửa chữ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 13.doc