Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc (tiếp)

- Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải làm gì?(TB)

- Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống ta cần chú ý những gì?(HSK)

-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt.

-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn

 

doc56 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Một chuyên gia máy xúc (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 :
 c. Thực hành :
d. Áp dụng : 
KT sự chuẩn bị của HS
 - GV chấm vở của 3 HS(Y,TB) .
(chấm đoạn văn tả cảnh trường học)
 Tiết học hôm nay giúp các em biết thống kê kết quả học tập của bản thân , của các bạn trong tổ ; qua đó thấy được tác dụng của việc làm báo cáo thống kê như thế nào?
 Bài tập 1:-Cho HS đọc nội dung yêu cầu 1 . 
-GV nhắc : + HS nhớ lại các điểm số của mình trong tuần .
 + Các em thống kê số điểm ấy theo đúng 4 yêu cầu a , b , c , d . 
-GV cho HS làm việc .
-GV theo dõi giúp đỡ HS .
* Bài tập 2 :GV cho HS nêu yêu cầu bài tập 2 
-GV : Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê của các bạn trong tổ .Dựa vào kết quả , các em lập 1 bảng thống kê kết quả cho từng cá nhân và cho cả tổ trong tháng 
-GV cho HSlàm bài 
-GV cho HS trình bày kết quả .
-GV nhận xét và khen các em các em có thống kê đúng , nhanh 
-HS nêu tác dụng của bảng thống kê?(HSTB)
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại bảng thống kê vào vở , đọc trước tiết TLV tuần đến
-HS lắng nghe.
-1HS đọc , lớp theo dõi SGK .
-HS làm việc cá nhân : Ghi tất cả điểm số của mình trong tháng , trình bày theo hàng 
-HS nêu yêu cầu bài tập 2 , cả lớp đọc thầm .
-HS thảo luận tổ , thống nhất trình bày bảng thống kê .
-Đại diện các tổ lên trình bày kết quả thống kê của tổ mình .
-Lớp nhận xét 
-Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin , có điều kiện so sánh số liệu .
-HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM :
Toán
Tiết 23 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu : Giúp HS .
Biết tính diện tích cảu một hình quy về tính diện tích của một hình chữ nhật,hình vuông.
Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài ,khối lượng.
Giáo dục HS tính cẩn thận, ham thích học toán.
II. Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : SGK,bảng phụ,bảng nhóm.
 2 – HS : SGK
III. Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
Tg
ND - MT
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
9’
8’
8’
7’
3’
I-Ổn định : 
II-Kiểm tra bài cũ :
III- Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài : 
2-Thực hành :
IV-Củng cố,dặn dò :
-Nêu tên các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé ?(HSY)
-Gọi 2 HSTB lên bảng giải :
3kg54g= .g 450yến =  kg 
Kiểm tra vở bài tập HS
 GV nhận xét,sửa chữa .
Để giúp các em củng cố kiến thức về đổi các đơn vị đo,giải toán có liên quan đến tỉ lệ.Hôm nay chúng ta tiếp tục luyện tập cho thành thạo.
 Bài 1 -Cho HS thảo luận theo cặp .
-Gọi 1 HSK lên bảng trình bày,cả lớp giải vào vở .
-GV nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
Gọi 1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở ,
-GV chấm 1 số vở .
- Bài 3:Chia lớp làm 4 nhóm y/c HS thảo luận nhóm ghi kết quả vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm đính kết quả lên bảng lớp .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 4:Chia lớp làm 2 đội ,thi đua vẽ .
-Đội nào vẽ được nhiều hình ,đội đó thắng cuộc 
-Nhận xét ,tuyên dương .
-Nêu tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại ?(HSY)
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông ?(HSTB)
 - Nhận xét tiết học .
Về nhà học thuộc bảng đơn vị đo 
 Chuẩn bị bài sau :Đề-ca-mét vuông .Héc-tô-mét vuông .
- Hát 
- HS trả lời .
- 2HS lên bảng làm .
-5 HS nộp vở
- HS nghe .
-Từng cặp thảo luận .
-1 HSK lên bảng trình bày,cả lớp giải vào vở . 
 Bài giải :
Đổi :1tấn 300kg =1300kg .
 2tấn 700kg =2700kg
Số giấy vụn cả 2 trường thu gom được là 1300+2700=4000(kg)
 4000kg=4 tấn
 4 tấn gấp 2 tấn số lần là :
 4 : 2 = 2 (lần )
2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50 000 quyển vở,vậy 4 tấn giấy vụn sẽ SX được 
50 000 x 2 = 100 000(quyển vở )
Đáp số :100 000 quyển vở .
-HS đọc đề.
1 HS lên bảng giải ,cả lớp giải vào vở
Đổi 120kg=120000g.
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là 
 120000 : 60 = 2000(lần )
 ĐS :2000lần .
-HS nộp bài .
-HS thảo luận .
-Đại diện mỗi đội 3 em tham gia vẽ.
-HS khác cổ vũ .
-HS nêu.
-HS nêu .
-HS nghe.
RÚT KINH NGHIỆM :
Kĩ thuật 
Tiết 5	 MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH 
I. Mục tiêu: HS cần phải:
 	 -Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
 	 -Có ý thức bảo quản, giữ gìn vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đun, nấu, ăn uống.
 	-Giáo dục HS giữ gìn và bảo quản đồ dùng trong gia đình
II. Đồ dùng dạy học:
 -GV :Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống .Tranh một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường.
 -HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Tg
ND - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
2’
1’
28’
3’
I- Ổn định : 
II)Kiểm tra bài cũ :
III-Bài mới:
 1-Giới thiệu bài:
2-Hướng dẫn:
 * Xác định dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình.
*Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình
*Đánh giá kết quả học tập.
IV-Củng cố ,dặn dò:
KT dụng cụ HS
-GV nhận xét, đánh giá sản phẩm HS làm được ở tiết học trước.
 Ở nhà các em thường giúp đỡ bố mẹ những công việc gì? Tiết học hôm nay, cô sẽ giúp các em biết thêm một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
-Cho HS quan sát hình 1. Thảo luận nhóm 
+ Em hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình?
-GV ghi tên các dụng cụ đun, nấu lên bảng theo từng nhóm.
-GV nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình
 -GV phát phiếu học tập cho các nhóm thảo luận.
-GV hướng dẫn HS cách ghi kết quả thảo luận nhóm vào các ô trong phiếu
-Gợi ý: Ngoài tên các dụng cụ đã nêu trong sách, các em có thể bổ sung thêm các dụng cụ khác mà các em biết.
-GV sử dụng tranh minh họa để kết luận từng nội dung theo SGK.
Câu hỏi trắc nghiệm:
-Em hãy nối cụm từ ở cột A với cụm từ ở cột B cho đúng tác dụng của mỗi dụng cụ sau.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
 A B 
Bếp đun có tác dụng
Làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến.
Dụng cụ nấu dùng để
Giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh.
Dụng cụ dùng để bày thức ăn và ăn uống có tác dụng
Cung cấp nhiệt để làmchín lương thực, thực phẩm.
Dụng cụ cắt, thái thực phẩm có tác dụng chủ yếu là
Nấu chín và chế biến thực phẩm.
- Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải làm gì?(TB)
- Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống ta cần chú ý những gì?(HSK)
-GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS. Khen ngợi những HS có ý thức học tập tốt. 
-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về các thực phẩm thường được dùng trong nấu ăn 
HS kể ra một số việc làm 
-HS quan sát hình 1
-Các nhóm thảo luận theo câu hỏi
-Đại diện nhóm trình bày.
-HS nhận phiếu học tập
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập
HS đối chiếu kết quả làm bài tập với đáp án để tự đánh giá kết quả học tập của mình.
-Muốn thực hiện công việc nấu ăn cần phải có các dụng cụ thích hợp
-Khi sử dụng dụng cụ nấu ăn và ăn uống cần chú ý sử dụng đúng cách, đảm bảo vệ sinh,an toàn.
RÚT KINH NGHIỆM :
 Luyện từ và câu:
	Tiết 38	TỪ ĐỒNG ÂM
I.- Mục tiêu: Hiểu thế nào là từ đồng âm .
-Biết phân biệt được một số từ đồng âm bài tập 1 mục 3; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 tròn số 3 từ BT2 ), bước đầu hiểu các từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và câu đố.
- Giáo dục HS sử dụng đúng vốn từ, thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II.- Đồ dùng dạy học:
-GV :SGK.Các mẫu chuyện, câu đố vui, ca dao, tục ngữ có từ đồng âm.
- Một số tranh ảnh nói về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên gọi giống nhau.
- HS: SGK,vở ghi
III.- Các hoạt động dạy – học:
Tg
ND - MT
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1’
12’
20’
3’
I-Kiểm tra bài cũ :
II-Bài mới:
1-Giới thiệu bài:
Bài mới
Nhận xét:
Ghi nhớ
3-Luyện tập: 
III- Củng cố,dặn dò:
 -Gọi 3 HS(Y,TB) : GV chấm vở viết đoạn văn tả cảnh 
-GV nhận xét.
Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu thế nào là từ đồng âm
Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- GV giao việc: 
-Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày
-GV nhận xét và chốt lại kết quả 
-Dòng 1 của bài tập 2 ứng với câu 1 của bài tập 1.
-Dòng 2 của bài tập 2 ứng với câu 2 của bài tập 1.
-Cho HS đọc phần ghi nhớ 
-Có thể cho HS tìm một vài ví dụ ngoài những ví dụ đã biết.
 Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu 
-GV giao việc:
*Các em đọc kĩ các câu a,b,c.
*Phân biệt nghĩa của các từ đồng âm trong các cụm từ của câu a, b, c.
+Câu a.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
+Câu b (Cách tiến hành như câu a)
GV chốt lại kết quả đúng:
*Đá (hòn đá): chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
*Đá (đá bóng): đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.
+ Câu c (tương tự)
GV chốt lại lời giải đúng:
*Ba (trong ba và má): chỉ người bố (hoặc cha).
*Ba (trong 3 tuổi): chỉ số 3, số đứng sau số 2 trong dãy số tự nhiên.
 Bài 2: Cho HS đọc yêu cầu bài 
-GV giao việc: 
-Cho HS làm bài mẫu sau đó cả lớp cùng làm.
GV lưu ý HS: ít nhất mỗi em đặt 2 câu có từ cờ, 2 câu có từ bàn, 2 câu có từ trước.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả
+2 câu có từ bàn với nghĩa từ bàn khác nhau.
Cái bàn học của em rất đẹp.
Tổ em họp để bàn về việc làm báo tường..
+2 câu có từ cờ:
Cờ đỏ sao vàng là Quốc kì của nước ta.
 Cờ vua là môn thể thao đòi hỏi trí thông minh.
+2 câu có từ nước:
Nước giếng nhà em rất trong.
Nước ta có hình chữ S.
 - Từ đồng âm là gì?(TB)
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ,hoàn chỉnh bài tập
- Chuẩn bị tiết sau “ Mở rộng vốn từ: Hữu nghị – hợp tác”
 -Lắng nghe
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
 -HS làm bài cá nhân.
 -Một số HS trình bày kết quả bài làm
 -Lớp nhận xét.
-3HS đọc.
-HS tìm ví dụ.
-1HS đọc
-HS làm bài.
-Một vài em trình bày.
 -Lớp nhận xét
-HS ghi lại ý đúng.
-HS ghi ý đúng.
-HS ghi ý đúng.
-HS đọc yêu cầu
-1HS khá giỏi làm mẫu.
-Cả lớp đặt câu.
-HS trình bày kết quả.
-Lớp nhận xét.
-Từ đồng là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa
	RÚT KINH NGHIỆM :
Thứ sáu 10 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I / Mục tiêu :
 Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh( về ý,bố cục,dùng từ đặt câu) nhận biết được lỗitrong baì và tự sữa được lỗi.
Giáo dục HS tự lực,sáng tạo.
II / Đồ dùng dạy học : 
-GV : Bảng phụ ghi các đề bài đã kiểm tra , một số lỗi điển hình ; phấn màu .
III / Hoạt động dạy và học :
Tg
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
36’
1’
24’
11’
3’
I-Ôn định : 
II- Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2. Nhận xét chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình :
3 / Trả bài và hướng dẫnHS chữa bài : 
IV-Củng cố dặn dò :
KT sự chuẩn bị HS
Trong tiết học hôm nay , thầy sẽ trả bài 
-GV treo bảng phụ đã viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra trước . 
-GV nhận xét kết quả bài làm .
+Ưu điểm : 
Về bố cục : Các em trình bày đủ ba phần, nội dung từng phần phù hợp.
 Về hình thức trình bày : Các em trình bày đúng theo quy định, chữ viết rõ ràng.
+Khuyết điểm : 
Về bố cục :Còn một số bài ở phần mở và kết bài chưa đúng. Phần thân bài tả còn lộ xộn chưa theo trình tự. Chưa sử dụng được nhiều từ gợi tả hình ảnh nên bài văn kể nhiều hơn tả.
Về hình thức trình bày : Một số bài viết còn cẩu thả, sai lỗi chính tả nhiều, tẩy xóa gạch bỏ nhem nhúa bài làm .
-Hướng dẫn chữa 1 số lỗi.
+GV nêu lỗi về bố cục : Mở bài chưa giới thiệu được cảnh định tả như bài của em Uyển Vy, Như Yến. 
+ Lỗi về ý: Chưa rõ ý
- Chơi ở trước làng.
- Sấm xét trông rất hoảng sợ
- Những con chó con mèo có bộ lông ướt sũng.
- Lỗi dùng từ : bộp bộp, mưa bự
- Lỗi chính tả: cuối rạp, xấm xét, 
+GV cho HS nhận xét và lần lượt chữa từng lỗi .
-GV chữa lại bằng phấn màu .
-GV trả bài cho học sinh .
+Hướng dẫn HS chữa lỗi .
+Cho HS đọc lại bài của mình và tự chữa lỗi .
-Cho HS đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lỗi 
+GV đọc 1 số đoạn văn hay , bài văn hay .
-Cho HS thảo luận , để tìm ra cái hay , cái đáng học của đoạn văn , bài văn .
-Cho HS viết lại 1 đoạn văn hay trong bài làm 
-Cho HS trình bày đoạn văn đã viết lại .
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà viết lại những bài chưa đạt .
-Chuẩn bị cho tiết luyện tập tả cảnh sông nước Quan sát 1 cảng sông nước , ghi lại những đặc điểm của cảng đó.
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm lại các đề bài .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi .
-HS nhận xét .
-1 số HS lên bảng chữa , lớp tự chữa trên nháp.
-Lớp nhận xét bổ sung . 
-Nhận bài .
-HS làm việc cá nhân .
-HS đổi bài cho bạn soát lỗi .
-HS trao đổi thảo luận để tìm ra được cái hay để học tập .
-Mỗi HS tự chọn ra 1 đoạn văn viết chưa đạt để viết lại cho hay hơn .
-HS trình bày .
-HS lắng nghe.
-HS hoàn chỉnh lại bài
RÚT KINH NGHIỆM :
Toán
Tiết 24 :	ĐỀ –CA-MÉT VUÔNG .HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG
I. Mục tiêu 
- Biết tên gọi , kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích:đề –ca mét vuông,héc- tô mét vuông.
- Biết đọc ,viết các số đo diện tích theo đơn vị đề –ca mét vuông , héc- tômét vuông.
- Biết mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuông với mét vuông: đè-ca-mét vuông ,hec –tô –mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích(trường hợp đơn giản).
- Giáo dục HS tính nhanh nhẹn.
 II- Đồ dùng dạy học :
 1 – GV : Hình vẽ biểu diễn hình vuôngcó cạnh dài 1dam,1 hm (thu nhỏ )
 2 – HS :SGK ,VBT . 
III-Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
Tg
ND - MT
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
7’
5’
4’
4’
6’
6’
3’
I- Ổn định 
II Kiểm tra bài cũ :
III- Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài :
2- Hoạt động 
* Giới thiệu đề-ca-mét vuông ..
 * Giới thiệu héc-tô-mét vuông.
Tương tự như hoạt động 1.
* Thực hành :
IV Củng cố,dặn dò :
KT dụng cụ HS
- Nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học ? (HSY)
- Gọi 1 HS chữa bài tập 4. (HSTB)
- GV cùng cả lớp nhận xét,sửa chữa .
Đề-ca-mét vuông ,héc-tô- mét vuông.
+ Nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học .
+ Mét vuông là gì ? (HSTB)
+ Ki-lô-mét vuông là gì ? (HSK)
+ Vậy đề-ca-mét vuông là gì ? 
+ Cho HS tự nêu cách đọc và viết kí hiệu đề-ca-mét vuông 
- Phát hiện mối quan hệ giữa đề-ca-mét vuôngvà mét vuông .
+ Treo HV có cạnh dài 1dam rồi giới thiệu: ...
+ Diện tích mỗi HV nhỏ là bao nhiêu? (HSY)
+ Có tất cả bao nhiêu HV nhỏ ?(TB)
+ HV 1dam2 gồm bao nhiêu HV 1 m2? (HSK)
+ Vậy 1dam2 bằng bao nhiêu m2? (HSTB)
Bài 1: Đọc các số đo diện tích :
-Gọi 1 số HS làm miệng .
-Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 2: GV phát phiếu bài tập ,cho HS làm bài vào phiếu .
- Hướng dẫn HS đổi phiếu chấm bài.
Bài 3a (cột 1):Viết số thích hợp và chỗ chấm
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV chấm 1 số vở, nhận xét .
Bài 4:-Hướng dẫn bài mẫu .
5dam223m2=5dam2+dam2=5dam2
-Gọi 3 HS lên bảng giải ,cả lớp làm vào vở bài tập 
-GV nhận xét ,sửa chữa .
-Đề-ca-mét vuông là gì ?Viết tắt như thế nào ?(HSTB)
-Héc-tô-mét vuông là gì ?Viết tắt như thế nào?(HSY)
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Mi-li-mét vuông .Bảng đơn vị đo diện tích
- HS nêu.
-1 HS lên bảng giải.
- HS nghe.
- HS nghe
+ Km2, m2, dm2, cm2
+ Mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m.
+ Ki-lô-mé vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 km .
+ Đề-ca-mét vuông là diện tích HV có cạnh dài 1 dam 
+ Đề-ca-mét vuông viết tắt là dam2.
+ HS quan sát .
+ DT mỗi HV nhỏ là 1m2.
+ Có 100 HV nhỏ .
+ HV 1dam2gồm 100 HV 1m2
+ 1dam2=100m2
- HS theo dõi .
- HS nêu miệng kết quả.
- HS nhận phiếu ,làm bài.
Kết quả :
a) 271dam2
b) 18954dam2
c) 603hm2
d) 34620hm2
- HS làm bài và nêu kết quả
* 2dam2=200m2 
 30hm2=3000dam2
- HS theo dõi .
- 3HS lên bảng làm .
-HS nêu.
-HS nêu.
 - HS nghe .
-HS hoàn thành bài ở nhà
Rút kinh nghiệm:
Địa lí
Tiết 5	VÙNG BIỂN NƯỚC TA
A- Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta .
- Vùng biển Việt Nam là một bộ phận của biển Đông
- Ở vùng biển Việt Nam nước không bao giờ đống băng.
- Biển có vai trò điều hoà khí hậu là đường giao thông quan trọng và cung cấp tái nguyên to lớn.
- Chỉ một số điểm du lịch, bãi tắm biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trang,Vũng Tàu..trên bản đồ.
- Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ & khai thác tài nguyên biển một cách hợp lí.
B- Đồ dùng dạy học :
1 - GV : Hình 1 trong SGK
 Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
 2 - HS : SGK.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Tg
ND - MT
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
 1
 3
28’
 1/
 9/
 10/
8/
3/
I. Ôn định lớp 
II. Kiểm tra bài cũ :
III- Bài mới : 
 1 - Giới thiệu bài : Vùng biển nước ta 
 2 – Hoạt động 
 a).Vùng biển nước ta 
 Hoạt động 1 :.(làm việc cả lớp)
b).Đặc điểm của vùng biển nước ta .
 Hoạt động2: (làm việc cá nhân)
c). Vai trò của biển .
 Hoạt động 3: (làm việctheo nhóm 6)
IV - Củng cố,dặn dò :
 “Sông ngòi”.
 + Đồng bằng Bắc Bộ & đồng bằng Nam Bộ do những con sông nào bồi đắp nên ? (HSY)
 + Kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta mà em biết ?(HSTB)
- GV nhận xét
- GV cho HS quan sát lược đồ trong SGK. 
 - GV vừa chỉ vùng biển của nước ta (trên Bản đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á hoặc hình vừa nói vùng biển nước ta rộng & thuộc Biển Đông .
 - GV hỏi: Biển Đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào ? (HSTB)
 Kết luận : Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông .
- GV treo Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bước1: 
GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong SGK để:
 + Tìm những đặc điểm của biển Việt Nam.
 + Mỗi đặc điểm trên có tác động thế nào tới đời sống & sản xuất của nhân dân ta ?
 -Bước 2: Gọi 1 số HS trình bày
GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện. 
 - Bước1: 
 + GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .
 - Bước 2: 
 Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả
 GV sữa chữa, giúp HS hoàn thiện.
 Kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên & là đường giao thông quan trọng. Ven biển có nhiều nơi du lịch, nghỉ mát.
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi” Hướng dẫn viên du lịch” 
 - Nhận xét tiết học .
 -Xem trước bài :” Đất & rừng” 
- Hát 
- HS trả lời
- HS kể tên & chỉ vị trí của một số nhà máy thuỷ điện của nước ta (Hoà bình,Y-a-ly,trị an).
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS quan sát .
- HS theo dõi.
- Biển Đông bao bọc phía đông phía nam & tây nam phần đất liền của nước ta .
- HS nghe .
-HS làm việc theo cặp, đọc SGK trao đổi.
-Nước không bao giờ đóng băng,thuận lợi cho giao thông ,đánh bắt hải sản.Lợi dụng thuỷ triều lên xuống ,nhân dân ta lấy nước biển làm muối
 -Miền bắc và miền trung hay có bãogây nhiều thiệt hại.
-Một số HS trình bày, cả lớp theo dõi bổ sung .
- HS thảo luận nhóm6 .
- HS thảo luận nhóm để nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống & sản xuất của nhân dân ta .
- Đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thảo luận nhóm, HS khác bổ sung .
- HS chơi theo sự hướng dẫn của GV
-HS nghe .
-HS xem bài trước.
Rút kinh nghiệm:
Thứ tư ngày 8 tháng 10 năm 2014
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC 
I / Mục tiêu :
1/ Rèn kĩ năng nói :
- Biết kể một câu chuyện (mẩu chuyện) đã nghe hay đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Trao đổi được với các bạn về ND , ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện).
2 / Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn .
3/Giáo dục HS đoàn kết thiếu nhi các nước trên thế giới.
II / Đồ dùng dạy học: 
-GV : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình .
- HS : Sách, báo , truyện gắn với chủ điểm hoà bình .
III / Các hoạt động dạy - học :
Tg
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
33’
1’
5’
24
3’
3’
I. Ổn định :
II. Kiểm tra bài cũ : 
III-Bài mới :
 1-Giới thiệu bài:
 2- Hướng dẫn HS kể chuyện :
a- Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của giờ học 
b / HS thực hành kể chuyện :
c. GV cho HS trao đổi với nhau về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
IV- Củng cố dặn dò: 
KT sự chuẩn bị của HS
- Gọi 2 HS(TB,K) kể lại chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai .
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Cho 1 HS đọc đề bài .
- Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
- GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình , chống chiến tranh.
-Hỏi: Trong tuần này các em đã học những bài nào nói về chủ đề này?
-Vậy các em hãy kể truyện nghe được, tìm được ngoài SGK .Chỉ khi không tìm được câu chuyện ngoài SGK,em mới nghe kể những câu chuyện đó .
- GV lưu ý HS :Để kể chuyện hay , hấp dẫn , các em cần đọc gợi ý 1,2,3 SGK.
- Cho 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể .
- Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi .
- Cho HS thi kể chuyện trước lớp 
- GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay , nêu đúng ý ng

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 5 4 COT LE HUONG VAN YEN(1).doc