Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc: Chuyện một khu vườn nhỏ (tiếp theo)
Củng cố
GDHS: Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài văn của mình, của bạn cũng như học tập các đoạn văn hay, bài văn hay, các em rút được một số kinh nghiệm để viết bài văn tả cảnh. Từ đó, các em sẽ vận dụng để viết bài văn tả cảnh hay hơn, sinh động hơn.
5/ Dặn dò
ụ ví dụ 1 SGK . III. Lên lớp Hoạt động của gv Hoạt động cảu hs 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: Tùy theo đối tượng HS, yêu cầu làm lại BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ tìm hiểu phép tính tiếp theo với số thập phân qua bài Trừ hai số thập phân. - Ghi bảng tựa bài. * Tìm hiểu bài a) Ví dụ 1 - Ghi bảng ví dụ 1 và yêu cầu đọc. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Đường gấp khúc ABC dài 4,29m; đoạn AB dài 1,84m. + Bài toán cho hỏi gì ? + Đoạn BC dài bao nhiêu mét ? + Để tính được độ dài đoạn thẳng BC, ta làm thế nào ? + Thực hiện phép trừ: 4,29 - 1,84 = (m) ? - Giới thiệu: 4,29 - 1,84 là phép trừ hai số thập phân. - Hỗ trợ: Yêu cầu chuyển về dạng số tự nhiên để thực hiện, rồi chuyển kết quả về đơn vị ban đầu. - Gọi HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp. - Nhận xét và kết luận: - 4,29m = 429cm 429 1,84m = 184cm 184 245 (cm) 245cm = 2,45m Vậy: 4,29 - 1,84 = 2,45 (m) - Ghi bảng phép tính và hướng dẫn: Ta đặt tính và thực hiện như sau: - 4,29 . Trừ như trừ các số tự nhiên. 1,84 . Dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với dấu 2,45 (m) phẩy của số bị trừ và số trừ. b) Ví dụ 2 - Ghi bảng 45,8 - 19,26 = ? - Yêu cầu nhận xét chữ số ở phần thập phân của số bị trừ và số trừ. - Hỗ trợ: Chuyển số bị trừ thành số thập phân có 2 chữ số ở phần thập phân. - Yêu cầu 1 HS đặt tính và tính trên bảng, lớp thực hiện vào nháp. - Nhận xét, sửa chữa và lưu ý HS: Nếu chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn chữ số thập phân của số trừ, ta thêm số 0 vào bên phải tận cùng của phần thập phân sao cho chữ số ở phần thập phân của số trừ và số bị trừ bằng nhau. * Thực hành - Bài 1 : Rèn cách trừ hai số thập phân + Nêu yêu cầu bài 1. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính ở câu a, b; yêu cầu HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý câu b: a) 42,7 b) 31,554 - Bài 2 : Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính ở câu a, b; yêu cầu HS thực hiện vào bảng vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: a) 41,7 b) 4,44 - Bài 3 : Rèn kĩ năng vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế + Gọi HS đọc yêu cầu bài. + Ghi bảng tóm tắt: 28,75 kg 10,5 kg 8 kg ? kg + Yêu cầu thực hiện vào vở, 1 HS làm trên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. Giải Số ki-lô-gam đường lấy ra hai lần là: 10,5 + 8 = 18,5(kg) Số ki-lô-gam đường còn lại là: 28,75 - 18,5 = 10,25(kg) Đáp số: 10,25kg - Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - Yêu cầu nhắc lại quy tắc trừ hai số thập phân. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. Nhận xét chốt lại - Nắm được kiến thức bài học, các em có thể vận dụng vào bài tập cũng như trong thực tế cuộc sống. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - HS đọc to, lớp đọc thầm. - Thảo luận và trả lời các câu hỏi giáo viên hỏi. - Chú ý và thực hiện - Nhận xét và quan sát. - Chú ý. - Quan sát. - Tiếp nối nhau phát biểu - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 1 HS đọc to. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng nhóm và trình bày. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - 1 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét kết quả. - Tiếp nối nhau nêu. Thực hiện trò chơi theo yêu cầu giáo viên. Chính tả. Luật Bảo vệ môi trường I. Mục tiêu - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Làm được BT2a/b, hoặc BT3a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. BVMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của HS về BVMT II. Đồ dùng dạy học - Phiếu để HS bốc thăm tìm từ ngữ ở BT2. - Bảng nhóm. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Các em nghe để viết đúng bài chính tả Luật Bảo vệ môi trường đồng thời ôn lại cách viết những từ ngữ có âm cuối n hoặc ng. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn nghe - viết - Đọc bài chính tả với giọng thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác. - Yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu trả lời câu hỏi: Điều 3 khoản 3 Luật Bảo vệ môi trường nói gì ? - Ghi bảng những từ dễ viết sai, những từ ngữ viết trong dấu ngoặc kép và hướng dẫn cách viết. - Nhắc nhở: + Ngồi viết đúng tư thế. Viết chữ đúng khổ quy định. + Trình bày sạch sẽ, đúng theo hình thức văn bản luật. - Đọc từng câu, từng cụm từ với giọng rõ ràng. - Đọc lại bài chính tả. - Chấm chữa 6 bài và yêu cầu soát lỗi theo cặp. - Nêu nhận xét chung và chữa lỗi phổ biến. * Hướng dẫn làm bài tập - Bài tập 2 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. + Giúp HS hiểu yêu cầu bài. + Chia lớp thành 4 nhóm. Yêu cầu đại diện nhóm lên bốc thăm và trình bày từ ngữ chứa các âm, vần đã bốc thăm được lên bảng. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố Gọi học sinh lên viết lại một số từ viết sai trong bài chính tả vừa viết . Nhận xét chốt lại và giáo dục học sinh. Ở địa phương ta, khi phát âm những từ ngữ có âm cuối n hoặc ng thường rất khó phân biệt. Như vậy, để viết đúng những từ ngữ có âm cuối n hoặc ng, các em cần phải hiểu rõ nghĩa của các từ ngữ đó. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm lại BT vào vở. - Chuẩn bị bài chính tả Mùa thảo quả. - Hát vui. - Nhắc tựa bài. - Chú ý. - Đọc thầm và chú ý. - Tiếp nối nhau phát biểu. - Nêu những từ ngữ khó và viết vào nháp. - Chú ý. - Gấp SGK và viết theo tốc độ quy định. - Tự soát và chữa lỗi. - Đổi vở với bạn để soát lỗi. - Chữa lỗi vào vở. - HS đọc yêu cầu. - Chú ý. - Đại diện nhóm thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung và chữa vào vở. Học sinh lên bảng viết. Chú ý theo dõi. Ngày dạy: Thứ tư, 5-11-2014 TẬP ĐỌC Mùa thảo quả I. Mục đích, yêu cầu - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong SGK. Quả thảo quả khô. - Bảng phụ ghi đoạn 2. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu 3HS đọc bài thơ Tiếng vọng và trả lời câu hỏi sau bài. - Nhận xét, ghi điểm từng em. 3. Bài mới - Giới thiệu: Thảo quả là một trong những cây gia vị quý của nước ta. Các em sẽ cảm nhận vẻ đẹp và hương thơm của rừng thảo quả khi chín qua bài Mùa thảo quả. - Ghi bảng tựa bài. * Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu HS khá giỏi đọc bài. - Giới thiệu tranh minh họa và cho xem quả thảo quả khô. - Yêu cầu từng nhóm 3 HS nối tiếp nhau đọc theo 3 đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến nếp áo, nếp khăn. + Đoạn 2: Tiếp theo đến không gian. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải thích từ ngữ mới, khó. - Yêu cầu HS khá giỏi đọc lại bài. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu đọc thầm, đọc lướt bài, thảo luận và lần lượt trả lời các câu hỏi: + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý ? + Bằng mùi thơm. Từ hương và từ thơm được lặp lại. Số lượng chữ trong các câu 2, 3, 4, 5 không đều. + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động. Từ hương và từ thơm được lặp lại nhằm nhấn mạnh hương thơm của rừng thảo quả. Câu 2 quá dài; câu 3, 4, 5 ngắn. + Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh ? + Sau 1 năm gieo hạt, cây đã lớn tới bụng người; qua một năm nữa cây đã xòe cành, lấn chiếm không gian. + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu ? Khi thảo quả chín, rừng thảo quả có nét gì đẹp ? + Hoa thảo quả nảy ra ở dưới gốc cây. Khi thảo quả chín, rừng thảo quả sáng lên như chứa lửa, chứa nắng - Nhận xét, chốt lại ý đúng sau mỗi câu trả lời. - Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu ý nghĩa, nội dung của bài văn. Nhậ xét chốt lại ghi bảng. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS khá giỏi tiếp nối nhau đọc diễn cảm toàn bài. - Hướng dẫn đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, nghỉ hơi rõ ở những câu ngắn, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả vẻ hấp dẫn và hương thơm ngây ngất của thảo quả. + Treo bảng phụ và hướng dẫn đọc. + Đọc mẫu đoạn 2. + Yêu cầu theo cặp. + Tổ chức thi đọc diễn cảm. + Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. 4. Củng cố - Gọi học sinh đọc lại nội dung bài và lần lượt trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. - GDHS:Thảo quả không chỉ là loại cây quý của nước ta mà thảo quả còn là loại cây giúp bà con vùng núi thoát nghèo nữa. 5. Dặn dò . - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Hành trình của bầy ong. - Hát vui. - 3 HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. Nhận xét bạn. - Nhắc tựa bài. - 1 HS đọc to. - Quan sát tranh và quả thao quả. - Từng nhóm 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn. - Luyện đọc, đọc thầm chú giải và tìm hiểu từ ngữ khó, mới. - HS khá giỏi đọc. - Lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu: Học sinh trả lời. Lớp nhận xét bạn. + HS khá giỏi tiếp nối nhau trả lời - Nhận xét bạn. Học sinh trả lời. Lớp nhận xét bạn. - Nhận xét và bổ sung sau mỗi câu trả lời. Học sinh nêu - 3 em đọc lại. - HS khá giỏi được chỉ định tiếp nối nhau đọc diễn cảm. - Chú ý. - Lắng nghe. - Đọc diễn cảm với bạn ngồi cạnh. - Xung phong thi đọc. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt. - Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài và trả lời câu hỏi. Tập làm văn Trả bài văn tả cảnh ******* I. Mục đích, yêu cầu - Biết rút kinh nghiệm bài văn (bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết lại đề bài và những lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới - Giới thiệu: Với kết quả kiểm tra của bài văn tả cảnh trong tiết Trả bài văn tả cảnh, các em sẽ rút ra một số kinh nghiệm về bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ cũng như nhận biết và sửa lỗi trong bài văn của mình. - Ghi bảng tựa bài. * Nhận xét kết quả bài làm của học sinh . - Treo bảng phụ viết đề bài và những lỗi điển hình. - Nhận xét kết quả làm bài của học sinh: + Những ưu điểm chính về các mặt: xác định yêu cầu của đề bài, bố cục, cách diễn đạt, chữ viết, cách trình bày, minh họa bằng những bài văn hay, đoạn văn hay. + Những thiếu sót, hạn chế của các mặt nói trên và minh họa cụ thể bằng một vài ví dụ để rút kinh nghiệm chung. - Phát bài và thông báo điểm số cụ thể. * Hướng dẫn chữa bài . - Hướng dẫn chữa lỗi chung: + Chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. + Yêu cầu chữa lỗi trên bảng. + Yêu cầu trao đổi về bài chữa lỗi trên bảng. - Hướng dẫn chữa lỗi trong bài: + Yêu cầu đọc lời nhận xét trong bài, phát hiện thêm lỗi và chữa. + Yêu cầu rà soát việc chữa lỗi theo nhóm đôi. + Theo dõi, kiểm tra việc chữa lỗi. - Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay: + Lần lượt đọc từng đoạn văn hay, bài văn hay. + Hướng dẫn tìm ra cái hay, cái đúng trong từng đoạn văn, bài văn đã đọc. - Yêu cầu viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu chọn một đoạn văn chưa đạt trong bài để viết lại. + Yêu cầu trình bày lại đoạn văn đã viết. - Nhận xét, ghi điểm những đoạn văn viết hay. 4/ Củng cố GDHS: Nhận ra những ưu, khuyết điểm trong bài văn của mình, của bạn cũng như học tập các đoạn văn hay, bài văn hay, các em rút được một số kinh nghiệm để viết bài văn tả cảnh. Từ đó, các em sẽ vận dụng để viết bài văn tả cảnh hay hơn, sinh động hơn. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Những đoạn văn, bài văn chưa đạt viết lại cho hoàn chỉnh ở nhà. - Đạo trước yêu cầu bài để chuẩn bị cho tiết Luyện tập làm đơn. - Hát vui. - Nhắc tựa bài. - Quan sát và đọc đề bài. - Chú ý. - Nhận bài. - Quan sát và chú ý. - HS được chỉ định chữa lỗi trên bảng. - Thảo luận, trao đổi về bài chữa trên bảng. - Thực hiện theo yêu cầu. - Đổi bài với bạn để soát lỗi. - Nghe và chú ý. - Theo dõi. - Thực hiện theo yêu cầu. - HS được chỉ định trình bày. - Nhận xét, góp ý. Theo dõi. Toán Luyện tập ***** I. Mục tiêu - Biết trừ hai số thập phân (BT1). - Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân (BT2a, c). - Biết cách trừ một số cho một tổng (BT4a). - HS khá giỏi làm cả 4 bài tập. II. Đồ dùng dạy học Bảng phụ ghi bài tập 4a. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS: + Nêu quy tắc trừ hai số thập phân. + Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các bài tập thực hành hôm nay sẽ giúp các em củng cố các kiến thức về trừ hai số thập phân; tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân cũng như biết cách trừ một số cho một tổng qua bài Luyện tập. - Ghi bảng tựa bài. * Thực hành - Bài : Rèn kĩ năng trừ hai số thập phân + Nêu yêu cầu bài tập 1. + Ghi bảng lần lượt từng phép tính, yêu cầu đặt tính và tính vào bảng con. + Nhận xét, sửa chữa và lưu ý câu d: a) 38,81 b) 43,73 c) 45,24 d) 47,55 - Bài 2 : Rèn kĩ năng tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân + Nêu yêu cầu bài. + Ghi bảng lần lượt từng câu, yêu cầu nêu cách tìm các thành phần chưa biết của phép cộng, trừ các số thập phân trong từng câu. + Yêu cầu làm vào vở câu a, c; phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện. + Yêu cầu trình bày kết quả. + Nhận xét, sửa chữa: a) x + 4,32 = 8,67 c) x - 3,64 = 5,86 x = 8,67 - 4,32 x = 5,86 - 3,64 x = 4,35 x = 2,22 + Bài 3: . Gọi HS đọc yêu cầu bài. . Tóm tắt bằng sơ đồ: 4,8kg Quả thứ nhất: Quả thứ hai : ? kg 1,2kg 14,5 kg Quả thứ ba : ? kg - Bài 4 : Rèn kĩ năng trừ một số cho một tổng + Gọi HS đọc yêu cầu bài 4a + Hỗ trợ: . Tính giá trị của a - b - c và a - (b + c). . So sánh hai giá trị vừa tìm được. + Treo bảng phụ lên bảng, yêu cầu 1 HS thực hiện, lớp làm vào vở. + Nhận xét, sửa chữa. 4/ Củng cố Gọi học sinh nêu lại tựa bài. Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi. - Qua các bài tập thực hành, các em rèn cho mình kĩ năng vận dụng phép tính trừ hai số thập phân vào bài tập và thực tế. 5/ Dặn dò (1 phút) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài Luyện tập chung - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Xác định yêu cầu bài tập. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, đối chiếu kết quả. - Xác định yêu cầu. - Tùy theo yêu cầu của từng câu, tiếp nối nhau nêu cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - Thực hiện theo yêu cầu. - Treo bảng và trình bày kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - 1 HS đọc to. - Chú ý. - Thực hiện theo yêu cầu. - Nhận xét, bổ sung. Chú ý. Học sinh nêu. Thực hiện trò chơi. Ngày dạy: Thứ năm, ngày 6-11-2014 Kể chuyện Người đi săn và con nai I. Mục tiêu - Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và gợi ý (BT1); tưởng tượng và nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí (BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. - Ghi nhớ câu chuyện của cô kể; nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn. - Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt các loài động vật trong rừng, góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa trong truyện. - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu kể lại chuyện một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hay nơi khác. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới - Giới thiệu: Các em sẽ nghe kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh. Từ đó, tưởng tượng và kết thúc câu chuyện một cách hợp lí sau khi nghe kể câu chuyện Người đi săn và con nai. - Ghi bảng tựa bài. * Kể chuyện - Yêu cầu quan sát tranh và đọc thầm các yêu cầu của bài. - Kể 4 đoạn ứng với 4 tranh; đoạn 5 HS phỏng đoán: + Kể lần 1 với giọng chậm rãi, diễn tả rõ lời nói của từng nhân vật, bộc lộ cảm xúc ở những đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp con nai, tả tâm trạng của người đi săn. + Kể lần 2 kết hợp với tranh minh họa. * Hướng dẫn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện a) Kể lại từng đoạn câu chuyện: kể 1 đoạn gắn với 1 tranh và kể bằng lời của mình. - Yêu cầu kể theo cặp. - Yêu cầu kể trước lớp. b) Đoán xem câu chuyện kết thúc thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng đoán. Kể trước lớp: - Yêu cầu đoán xem: Thấy con nai đẹp quá, người đi săn có bắn nó không ? Chuyện gì sẽ xảy ra sau đó ? - Yêu cầu kể tiếp đoạn 5 của câu chuyện theo nhóm đôi, kể trước lớp. c) Kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Yêu cầu HS ở các trình độ khác nhau thi kể chuyện trước lớp và trao đổi nội dung, ý nghĩa với bạn. - Nhận xét, bình chọn HS kể hay, tự nhiên; bạn nêu câu hỏi hay và bạn hiểu chuyện nhất. 4/ Củng cố - Ghi bảng nội dung câu chuyện. - Để thiên nhiên mãi tươi đẹp, mỗi người chúng ta cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ thiên nhiên; đặc biệt là phải bảo vệ và không giết hại thú rừng. 5/ Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị câu chuyện có nội dung bảo vệ môi trường để tiết sau kể. - Hát vui. - HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu. - Nhắc tựa bài. - Quan sát tranh và đọc thầm các yêu cầu. - Nghe kể câu chuyện: + Chú ý, lắng nghe. + Lắng nghe và quan sát tranh. - Kể theo tranh với bạn ngồi cạnh. - Xung phong kể trước lớp. - Suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu. - Kể theo yêu cầu. - Xung phong kể trước lớp và trả lời câu hỏi chất vấn của bạn. - Nhận xét và bình chọn. - Tiếp nối nhau đọc ********************** Luyện từ và câu. Quan hệ từ I. Mục tiêu - Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND Ghi nhớ); nhận biết được quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục III); xác định được cặp quan hệ từ và tác dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ (BT3). - HS khá giỏi đặt câu được với các quan hệ từ nêu ở BT3. - GV HD HS làm BT 2 với ngữ liệu nói về BVMT, từ đó liên hệ về ý thức BVMT cho HS. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết nội dung BT1, BT2 phần Nhận xét. III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định . 2. Kiểm tra bài cũ . - Yêu cầu HS: + Đại từ xưng hô là gì ? + Đọc lại BT2 đã hoàn chỉnh lại ở nhà. - Nhận xét, ghi điểm. 3/ Bài mới - Giới thiệu: Để những từ ngữ trong câu văn hay những câu văn trong đoạn văn được gắn kết với nhau chặt chẽ hơn, người ta thường sữ dụng quan hệ từ. Vậy quan hệ từ là gì ? Các em cùng tìm hiểu qua bài Quan hệ từ. - Ghi bảng tựa bài. * Phần nhận xét: . - Bài tập 1: + Treo bảng phụ và yêu cầu đọc BT1. + Yêu cầu suy nghĩ và phát biểu. + Nhận xét, chốt lại ý đúng: . Từ và nối say ngây với ấm nóng. . Từ của nối tiếng hót dìu dặt với Họa Mi. . Từ như nối hoa mai với hoa đào. . Những từ và, của, như gọi là quan hệ từ. - Bài tập 2: + Yêu cầu đọc BT2. + Hướng dẫn: Gạch chân những cặp từ thể hiện mối quan hệ giữa các ý trong câu. + Yêu cầu thảo luận và trình bày ý kiến. + Nhận xét, treo bảng phụ và chốt ý: Nếu thì (biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả); tuy nhưng (biểu thị quan hệ tương phản). Nhiều khi các từ trong câu được nối kết với nhau không phải là một quan hệ từ mà là một cặp quan hệ từ. nhằm diễn tả những quan hệ nhất định giữa các bộ phận trong câu. * Phần ghi nhớ: - Yêu cầu trả lời các câu hỏi: + Những từ in đậm trong bài tập được dùng để làm gì ? + Những từ đó gọi là gì ? - Nhận xét, chốt ý và ghi bảng phần ghi nhớ. - Yêu cầu đọc nhẩm và thi đọc thuộc lòng trước lớp. * Phần luyện tập: - Bài 1: + Yêu cầu đọc bài tập 1. + Yêu cầu suy nghĩ và trình bày + Nhận xét, sửa chữa. - Bài 2: + Yêu cầu đọc bài tập 2. + Hướng dẫn: Gạch chân những cặp quan hệ từ và nêu tác dụng của chúng. + Yêu cầu l
File đính kèm:
- Giao an lop 5 tuan 11 nam 2014 2015.doc