Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Bài : Lòng dân (phần 1)

- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài - Biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính.

 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung, vừa thông minh, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.(Trả lời các câu hỏi 1. 2. 3sgk)

 - HS khá giỏi biết đọc diển cảm theo vai thể hiện các tính cách nhân vật.

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1626 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tập đọc - Bài : Lòng dân (phần 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị thành số đo là 1tên đơn vị đo. ( Làm BT1, BT2( 2 hỗn số đầu), BT 3, BT4)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: sgk, sgv ,
 - HS: sgk, vở, viết, 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hướng dẫn HS làm BT:
- Bài 1: ( 7’)
 (sgk tr 15)
Bài 2: (6’)
 (sgk tr 15)
Bài 3: (6’)
 (sgk tr 15)
 - Bài 4: ( 8’ )
(sgk tr 15)
- Bài 5: ( nếu còn thời gian )
(sgk tr 15)
5.Củng cố dặn dò (3’)
- Gọi HS lên bảng làm bài
- GV nhận xét cho điểm
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm bảng con. 
- GV theo dõi nhận xét, nêu kết quả đúng.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm bảng con. 
- GV theo dõi nhận xét, nêu kết quả đúng.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. 
- GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. 
- GV theo dõi nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
- Cho HS đọc đề bài, nêu yc và cách giải.
- Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm. 
-Cho HS còn lại làm vào vở. 
- GV theo dõi, nhận xét, nêu kết quả đúng.
- Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập. 
- Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét tiết học
2HS lên bảng .
a) 
b) 
- HS khác nhận xét.
- 3 HS nhắc lại
Bài 1: - 4 HS làm bảng lớp.
- HS còn lại làm bảng con và nhận xét.
 = = ; = = 
 = = ; = = 
Bài 2: 4 HS làm bảng lớp.
- HS còn lại làm bảng con.
 8 = = ; 5 = = 
 4 = = ; 2 = = 
Bài 3: - 9 HS làm bảng lớp
HS còn lại làm vào vở.
a) 1dm=m b) 1g= 
 3dm =m 8g= 
 9dm=m 25g= 
C)1 phút= giờ ; 6 phút= giờ
12 phút= giờ
Bài 4: - 3 HS làm bảng lớp
- HS còn lại làm vào vở.
 * Bài mẫu: 
* 2m3dm= 2m+m=2m
* 4m37cm=4m+m=4m
* 1m53cm=1m+m=1m
Bài 5: - HS khá, giỏi lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
3 m 27 cm = 327 cm.
3m 27 cm = 32,7 dm.
3m 27 cm = 3,27m.
- Vài em nhắc lại
- Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************
Tiết 4 Môn : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TCT 5
BÀI : MRVT: NHÂN DÂN.
A.MỤC TIÊU:
 - Xếp được các từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1)	. 
 .- Nắm được các tục nhữ, thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. (BT2). 
 - Hiểu nghĩa từ đồng bào, tìm được 1 số từ bắt đàu bằng tiếng đồng, đạt câu được với một từ có tiếng đồng vừa tìm được(BT3). 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng nhóm, 
 - HS: SGK, VBT, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài : (1’)
2.Hướng dẫn HS làm BT: 
- Bài tập 1: ( 8’)
 (sgk tr 27)
Bài tập 2:( 10’)
 (sgk tr 27)
- Bài tập 3: (7’)
 (sgk tr 27)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
- Gọi HS lên bảng sửa BT3 ở tiết trước.
- GV nhận xét – cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại
- Cho HS đọc yc bài tập.
- GV giải thích từ ngữ.
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Mời HS trình bày. 
- GV nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Cho HS đọc Yêu cầu BT2
- Cho HS thảo luận theo cặp.
- Mời HS đại diện các nhóm trình bày. 
- GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Đọc yc BT3. Mời cả lớp đọc thầm lại bài: “Con rồng cháu tiên.”suy nghĩ làm bài.
- Mời HS phát biểu ý kiến.
- GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
- Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS lên bảng làm. 
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp nghe
- 3 HS nhắc lại
Bài tập 1: 3 HS đọc, lớp theo dõi. 
- Từng cặp thực hiện
- 1 số HS lần lượt nêu 
a) Công nhân:thợ điện, thợ cơ khí
b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày.
c) Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm.
d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ. 
e) Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g) Học sinh: Hs tiểu học,HS trung học.
- HS khác nhận xét.
Bài tập 2: 3 HS đọc, lớp theo dõi.
- Các nhóm thảo luận.
- 4 đại diện trình bày. 
* Thành ngữ, tục ngữ nói lên những phẩm chất của người Việt Nam.
a) Chịu thương chịu khó: cần cù chăm chỉ không ngại khó khăn, gian khổ.
b) Dám nghỉ dám làm: mạnh dạn, dám thực hiện những điều mình nghĩ.
c) Muôn người như một: đoàn kết thống nhất ý chí và hành động.
d) Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đạo lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
e) Uống nước nhớ nguồn: biết ơn người đã đem lại điều tốt đẹp cho mình
	- HS khác nhận xét.
Bài tập 3: 6 HS tiếp nối đọc.
a) Đồng bào: Những người cùng giống nòi cùng đất nước.
b) Từ bắt đầu bằng tiếng đồng: đồng chí, đồng nghiệp, đồng diễn, đồng bọn, đồng môn, 
c) Học sinh các lớp năm đang đồng diễn thể dục. 
- 3 em nhắc lại
- Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Môn :CHÍNH TẢ ( Nhớ-viết)
TCT 3
BÀI : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH.
A.MỤC TIÊU:
- Nhớ- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2),biết được cách đặt dấu thanh chính.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: Bảng phụ ghi sẵn mô hình cấu tạo vần.
- HS: SGK, vở, VBT, bút chì, bút mực, bảng con, phấn, .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng đẫn HS nhớ - viết: (13’)
3.Luyện tập:
- Bài tập 2 : (8’)
( SGK tr 26)
- Bài tập3: (6’)
 (SGK tr 26)
4.Củng cố dặn dò: (3’)
- GV đọc cho HS viết lại các tiếng, từ đã viết sai ở tiết trước.
- GV nhận xét – cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại.
- GV cho HS đọc lại đoạn văn cần nhớ viết trong bài: “Thư gửi các học sinh.” 
- Cho HS HTL lại đoạn viết.Mời HS còn lại theo dõi sgk.
- GV nêu câu hỏi về nội dung bài viết.
- Cho HS tìm các tiếng, từ thường dễ viết sai;
80 năm giời, hoàn cầu, vinh quang, sánh vai,
- GV đọc cho HS viết vào bảng con. 
- GV nhân xét - đánh giá
- GV nhắc HS trước khi viết bài vào vở
- Cho HS gấp sgk lại. Nhớ viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS soát lại bài.
- Cho HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu một số bài chấm điểm nhận xét chung.
- Cho HS đọc yc, nội dung BT2.
- GV mở bảng phụ, cho HS quan sát ghi vào mô hình cấu tạo vần.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào VBT.
- GV theo dõi nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
- Cho HS đọc yc bài tập, dựa vào mô hình cấu tạo vần, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Mời HS trình bày.
- GV theo dõi nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
* Khi viết một tiếng, dấu thanh cần được đặt ở âm chính.
- Cho HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh.
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - Nhận xét tiết học.
- 1HS viết bảng còn lại viết bảng con.
- Văn Can, khoét, giải thoát, mưu.
- Cả lớp nghe.
- 3 em nhắc lại
- 1HS đọc,lớp nghe
- 2 HS đọc.Cả lớp thực hiện.
- HS nghe và trả lời.
- Vài HS nêu.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp thực hiện.
- Từng HS soát bài.
- Từng cặp thực hiện.
- 1/3 HS nộp bài.
Bài tập 2 : - HS tiếp nối đọc, lớp theo dõi.
- 1HS làm bảng lớp.
- HS còn lại làm vào VBT.
Tiếng
VẦN
Âm
đệm
Âm chính
Âm cuối
Em
e
m
yêu
yê
u
màu
a
u
Tím
i
m
Hoa 
o 
a
Cà 
a
Hoa
o
a
Sim
i
m
Bài tập3: - Vài HS đọc, lớp theo dõi .
- HS lần lượt trình bày.
- HS khác nhận xét
- Vài HS nhắc lại
- Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
****************************************************
Thứ tư ngày 18 tháng 09 năm 2013
Tiết 1 MÔN : TẬP ĐỌC
TCT6
BÀI : LÒNG DÂN. (PhẦN 2)
A. MỤC TIÊU:
 - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài - Biết ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật, hợp với tình huống căng thẳng, đầy kịch tính. 
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Trong cuộc đấu trí với giặc để cứu cán bộ, mẹ con dì Năm vừa kiên trung, vừa thông minh, mưu trí lừa giặc cứu cán bộ.(Trả lời các câu hỏi 1. 2. 3sgk)
 - HS khá giỏi biết đọc diển cảm theo vai thể hiện các tính cách nhân vật. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 - HS: SGK, vở ,viết,.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
II. Kiểm tra bài cũ: (3’)
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Luyện đọc:
(10’)
3: Tìm hiểu bài.
(10’)
4: Đọc diễn cảm.
(8’)
5: Củng cố, dặn dò. (3’)
- Gọi HS lên đọc theo kiểu phân vai phần 1vở kịch: “Lòng dân”, và trả lời câu hỏi về nội bài đọc.
- GV nhận xét, cho điểm
- GV dung tranh để giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
- Cho HS khá, giỏi đọc cả vở kịch.
- Mời HS chia đoạn vở kịch. 
- Cho HS đọc tiếp nối từng đoạn trong bài
- Cho HS đọc từ khó, kết hợp với giả nghĩa từ ngữ.
- Cho HS đọc chú giải trong sgk
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- Cho HS đọc thầm lại các đoạn trong bài.
- Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong sgk.
Câu 1: 
- Anh đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
Câu 2: 
- Những chi tiết nào cho thấy dì năm ứng xử rất thông minh?
Câu 3: 
- Vì sao vở kịch đặt tên là lòng dân?
- Cho HS đọc diễn cảm vở kịch theo kiểu phân vai.
- GV hướng dẫn giọng đọc, cách ngắt, nhấn giọng khi đọc phù hợp tính cách của các nhân vật.
- Cho HS thi đọc trước lớp. 
- GV theo dõi, nhận xét, cho điểm, biểu dương những nhóm đọc đúng, diễn cảm nhất, phù hợp với tính cách của các nhân vật trong vở kịch.
- Cho HS nêu nội dung bài học
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 3 nhóm lần lượt đọc
- Cả lớp quan sát.
- 3HS nhắc lại.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Vài HS nêu
Đoạn1: Hùm!Thằng nhỏ này...(chú toan đi, cai cản lại)
Đoạn 2: Để chị này! Chưa thấy. 
Đoạn 3: Thôi trói lại dẫn đicho một con nhậu chơi hả.
- HS thực hiện (2-3 lượt)
- HS đọc nối tiếp, nhóm
- 3 HS đọc
- Từng cặp thực hiện
- HS lắng nghe
- Cả lớp thực hiện
Câu 1: 
- Khi bọn giặc hỏi An: chú cán bộ có phải tía em không, An trả lời không phải tía làm chúng hí hửng sau đó, chúng tẽn tò khi nghe em giải thích: kêu bằng ba, không kêu bằng tía. 
Câu 2: 
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ bộ để chú biết và nói theo. 
Câu 3:
- Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân nào, vờ không tìm thấy, đến khi bọn giặc toan trói chú, dì mới đưa giấy tờ ra. Dì nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng tưởng là nói với giặc nhưng thực ra thông báo khéo cho chú cán với cách mạng.
- 3 nhóm tham gia
- HS khác nhận xét
- Vài HS nêu
- Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm:  
Tiết 2 Môn :KỂ CHUYỆN
TCT 3
BÀI : KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
A. MỤC TIÊU:
- Kể được một câu chuyện(đã chứng kiến, tham gia hoặc được biết qua truyền hình phim ảnh hay đã nghe đã đọc) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương đất 
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các câu chuyện theo yc của đề bài.
- HS: SGK, vở, viết ,
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Tìm hiểu YC của đề bài: (6’)
3. Hướng dẫn HS kể chuyện: 
( 10’)
4. Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. (10’)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
- Gọi HS lên kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về các anh hùng, danh nhân ở nước ta.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
- Cho HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
- GV nhắc HS lưu ý: chuyện HS kể phải là chuyện được chứng kiến hoặc tham gia hay thấy trên phim ảnh.
- Cho HS đọc các gợi ý trong sgk.
- GV nhắc HS về cách kể trong gợi ý 3.
- Cho HS nêu câu chuyện mình kể.
- Cho HS kể theo cặp, trao đổi về nhân vật và ý nghĩa câu chuyện.
- GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ những nhóm yếu.
- Cho HS thi kể trước lớp 
- GV theo dõi- nhận xét- cho điểm, biểu dương những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn nhất.
- Mời HS nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện ý
- Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét tiết học
- 3HS lần lượt kể.
- HS khá nhận xét.
- 3 em nhắc lại 
- HS tiếp nối đọc.
- HS nghe.
- HS tiếp nối đọc.
- Cả lớp theo dõi.
- HS lần lượt nêu.
- Từng cặp thực hiện
- 3 HS tham gia kể.
- HS khác nhận xét
- HS lần lượt nêu.
- HS nghe
Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3 MÔN : TOÁN
TCT 13
BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG.
A.MỤC TIÊU:
- Biết cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Biết chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo. (Làm BT1; BT2 (a,b); BT4(3 số ddo1,3,4); BT5)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- GV: sgk, sgv,	
	- HS: sgk; vở; viết,
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: ( 1’)
2.Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: (7’)(a,b)
( SGK trang 15)
 - Bài 2: (8’)
( SGK trang 16)
- Bài 4: (6’)
( SGK trang 16)
 - Bài 5: (6’)
(SGK trang16)
3.Củng cố-dặn dò:
( 3’) 
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở nháp. 
- GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào bảng con. 
- GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. 
- GV theo dõi nhận xét và nêu kết quả đúng.
- Cho HS đọc đề bài, nêu yc và cách giải.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. 
- GV theo dõi nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
Cho HS nhắc lại nội dung luyện tập.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng lớp làm bảng con. 
1dm =m b) 1g = 
 3dm =m 8g = 
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp nghe.
- 3 HS nhắc lại.
Bài 1: - 2HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vở và nhận xét.
 a) 
b)
c) + = = + + = = 
Bài 2: - 2 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm bảng con và nhận xét.
a) 
b) 
c) + - = + - = = 
Bài 4: - 3 HS làm bảng lớp, HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
* Mẫu:9m 5dm= 9m + 
* 7m 3dm = 7m + 
* 8dm 9cm = 8dm + 
*12cm5mm=12cm+
Bài 5: - Vài HS đọc và nêu
- 1HS làm bảng lớp.HS còn lại làm vở.
Bài giải
 quaõng ñöôøng AB daøi laø :
 12 : 3 = 4 ( km )
Quaõng ñuôøng AB :
 4 x 10 = 40 (km )
 Ñaùp soá 40 km
- HS khác nhận xét
- Vài em nhắc lại
- HS nghe
Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*********************************************************
Tiết 4 MÔN ĐẠO ĐỨC
TCT 3
BÀI : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH. (Tiết 1)
A. MỤC TIÊU: 
 - HS biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. 
 - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
 - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến của mình.
* Các KNS cơ bản được giáo dục.
 - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
 - Kĩ năng kiên định bảo vệ những ý kiến việc làm đúng của bản thân.
 - Kĩ năng tư duy phê phán.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Các hình trong sgk. 
 - HS: SGK, vở, viết, thẻ màu,
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
 II.Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hoạt động 1: (10’)
Tìm hiểu chuyện của bạn Đức.
3.Hoạt động 2 : 
Làm bài tập 1 sgk 
(9’)
Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ (BT2 sgk): (10’)
4.Củng cố dặn dò:(5’)
- Gọi HS lên nêu những hành động và việc làm của HS lớp 5.
- GV nhận xét- đánh giá.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
- GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
- Cho HS đọc mẫu chuyện của bạn Đức, thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi trong sgk.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, rút ra kết luận.
* Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết cho phù hợp nhất Các em đã đưa ra cho Đức một số giải quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta đều cần ghi nhớ (trong SGK).
- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
* Mục tiêu: HS xác định được những việc làm nào là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
* Cách tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận:
* Các ý: a, b, d, g là những biểu hiện của người sống có trách nhiệm; c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm.
* Mục tiêu: HS biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng.
* Cách tiến hành: 
- GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2.
- Yêu cầu một vài HS giải thích tại sao lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận:
* Tán thành ý kiến: (a), (đ);
* Không tán thành ý kiến (b),(c), d).
- Cho HS nhắc lại ghi nhớ ở sgk.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 6 HS lần lượt nêu.
- HS khác nhận xét
- 3 HS nhắc lại
- Cả lớp nghe.
- Vài HS đọc.
- Từng cặp HS thảo luận. 
- Các đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp nghe.
- Các nhóm nhỏ thực hiện.
- Các đại diện trình bày.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp nghe.
- HS bày tỏ thái độ và giải thích lí do.
- HS khác nhận xét
- Vài em nhắc lại
- Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :............................................................................
 ***************************************************
Thứ năm ngày 19 tháng 09 năm 2013
Tiết 1 Thể dục
GV chuyên
*********************************************
Tiết 2 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TCT 6
BÀI : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA.
A.MỤC TIÊU:
 - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1).
 - Hiểu ý nghĩa chung một số tục ngữ (BT2)
 - D ựa theo ý m ột khổ thơ trong bài Sắc m àu em yêu, viết được một đoạn văn miêu tả có sử dụng 1, 2 t ừ đồng nghĩa (BT3).
 - HS khá giỏi biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhóm để HS làm BT. 
- HS: SGK, VBT, vở viết,.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS làm BT:
- Bài tập 1: (9’)
 ( sgk tr 32)
- Bài tập 2:(6’)
 ( sgk tr 33)
 Bài tập 3:(12’)
 ( sgk tr 33)
5. Củng cố dặn dò: (3’)
- Gọi HS lên sửa BT4 ở tiết trước. 
- GV nhận xét - cho điểm
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại
- Mời HS đọc yc, nội dung BT, quan sát tranh minh họa. GV treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung BT1.
- Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở.
- GV theo dõi, nhận xét .
- Cho HS đọc yc, ND bài tập 2.
- GV giải nghĩa từ cội: gốc.
- Mời HS đọc lại 3 ý trong dấu ngoặc đơn, chọn ý thích hợp để để giải thích chung cho các câu tục ngữ.
- Cho HS thảo luận theo cặp, làm bài trên bảng nhóm.
- Mời đại diện các nhóm trình bày. 
- GV theo dõi nhận xét. 
- Cho HS đọc yc BT3, suy nghĩ làm bài vào vở BT.
- Mời HS đọc bài làm của mình
- GV theo dõi nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay.
- Cho HS đọc lại bài tập 3.
- Hướng dẫn học ở nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng sửa.
- HS khác nhận xét
- Cả lớp nghe
- 3 HS nhắc lại
- Vài HS đọc, lớp theo dõi. Cả lớp quan sát.
- 1 HS làm bảng lớp
- HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
* Thứ tự các từ cần điền: đeo – xách – vác – khiêng – kẹp.
- Vài HS đọc,lớp theo dõi.
- HS tiếp nối đọc.
- Từng cặp thảo luận. 
- Các đại diện trình bày.
* Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên.
- HS khác nhận xét
Bài tập 3:Vài HS đọc, lớp theo dõi.
 Cả lớp thực hiện
- 1 số HS đọc.
- HS khác nhận xét
- Vài HS đọc.
- Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc