Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập giữa học kì I (tiết 1)
HS đọc yêu cầu
+ HS đọc
+ Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống.
- HS thảo luận theo nhóm 2
- 4 HS nối tiếp nhau phát biểu
dán lên bảng - Gọi nhóm khác bổ sung - Tương tự bài 1 @ Rút kinh nghiệm : .. Thứ ba ngày 21 tháng 10 năm 2014 Tiếng việt Ôn tập giữa HK I (tiết 4) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm đọc và học thuộc lòng - Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch lòng đân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. - HS khá, giỏi đọc thể hiện được tính cách của các nhân vật trong vở kịch. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của bài 2. kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng GV thực hiện như tiết trước 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2( nhóm) - HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS đọc lại vở kịch - Gọi HS phát biểu GV yêu cầu HS diễn kịch trong nhóm 6 - Tổ chức HS thi diễn kịch - GV cùng cả lớp nhận xét và bình chọn nhóm diễn hay nhất. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - HS bốc thăm , đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu - HS đọc vở kịch, cả lớp xác định tính cách từng nhân vật + Dì Năm: bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ. + An: thông minh nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ + Chú cán bộ: bình tĩnh tin tưởng vào lòng dân. + Lính: hống hách + Cai: xảo quyệt, vòi vĩnh - HS hoạt động nhóm 6 @ Rút kinh nghiệm : .. Địa lí Nông nghiệp I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta: + Trồng trọt là ngành chính của nông nghiệp + Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên. + Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng, trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta (lúa gạo, cà phê, cao su, chè; trâu bò, lợn). - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng, cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng nú, gia cầm ở đồng bằng. - HS khá, giỏi: + Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồn thức ăn. + Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hậu nóng ẩm. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bản đồ kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về cây lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả của Việt Nam . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ - Nước ta có bao nhiêu dân tộc, Kể tên 1 số dân tộc? Nêu bài học - Thế nào là mật độ dân số? Sự phân bố dân cư ở nông thôn và thành thị như thế nào? - Gv nhận xét và cho điểm 2.Bài mới : a)Giới thiệu bài - Hôm nay chúng ta học phần địa lý Việt Nam với bài 10: Nông nghiệp - GV ghi đề bài b)Hướng dẫn Ngành trồng trọt- Cho biết vai trò ngành trồng trọt đối với sản xuất nông nghiệp ở nước ta? - Quan sát H.1 và trả lời: + Vì sao cây trồng ở nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? + Nước ta đạt thành tựu gì trong việc trồng lúa? - Quan sát H.1 và trả lời: + Cho biết cây lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở cao nguyên hay đồng bằng? - GV hoàn thiện, chốt ý. Ngành chăn nuôi- Vì sao lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng? - Trâu, bò, gia cầm được nuôi nhiều ở đâu? 3. Củng cố - Dặn dò - Nêu bài học I. Mục tiêu: - Bài sau : Lâm nghiệp và thuỷ sản - 1 học sinh trả lời 1 học sinh trả lời Học sinh mở sách - Học sinh đọc mục 1 sgk + Là ngành sản xuất chính, phát triển mạnh hơn chăn nuôi. +Do khí hậu nhiệt đới + Đủ ăn và còn xuất khẩu, trở thành nước hàng đầu xuất khẩu gạo trên thế giới. Trả lời kết hợp chỉ bản đồ. - 2 học sinh trả lời - Trâu, bò: vùng núi - Lợn, gia cầm : Đồng bằng - 3- 4 học sinh trả lời @ Rút kinh nghiệm : .. Toán Kiểm tra giữa học kỳ I Khoa học BÀI 19: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - HS nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. * GD KNS: - Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn. - Kĩ năng cam kết thực hiện đúng luật giao thông để phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài cũ: Phòng tránh bị xâm hại. - Câu hỏi: + Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân? + Nêu những người em có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm hại? GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới v Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông - Chia nhóm, yêu cầu các nhóm, quan sát hình 1, 2 , 3, 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình - GV chốt: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng Luật Giao thông đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi không đúng phần đường quy định, xe chở hàng cồng kềnh). v Hoạt động 2: Tìm hiểu việc thực hiện an toàn giao thông Yêu cầu HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5, 6, 7 trang 41 SGK và nêu những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình GV yêu cầu HS nêu các biện pháp an toàn giao thông. - GV chốt: Để thực hiện tốt an toàn giao thông, chúng ta cần tìm hiểu Luật Giao thông đường bộ, một số biển báo giao thông, đi đúng phần đường của mình, không chạy xe hàng đôi, hàng ba, không đùa giỡn khi tham gia giao thông và cần đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy v Hoạt động 3: Trưng bày tranh ảnh - GV trưng bày tranh ảnh tài liệu sưu tầm về tình hình giao thông hiện nay ở địa phương - Nhắc nhở HS thực hiện tốt an toàn giao thông 4. Tổng kết - dặn dò Xem lại bài Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức khỏe. Nhận xét tiết học. 2 HS trả lời - HS hỏi và trả lời nhau theo gợi ý: +Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thông? +Tại sao có vi phạm đó? +Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia giao thông? - Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ các bạn trong nhóm khác trả lời. - HS làm việc theo cặp +H5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao thông đường bộ +H6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm +H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định - HS trình bày trước lớp @ Rút kinh nghiệm : .. Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014 Tiếng việt Ôn tập giữa HK I (tiết 5) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm được từ trái nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e) - Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa (BT3, BT4). - HS khá, giỏi thực hiện được toàn bộ BT2. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp - Bài tập 2 viết sẵn trên bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài Nêu mục tiêu bài học 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1(nhóm đôi) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - Hãy đọc các từ in đậm trong bài văn - Vì sao phải thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác? - Yêu cầu HS trao đổi làm bài theo cặp - Gọi HS trả lời - Gv kết luận câu trả lời đúng Bài 2( cá nhân) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm - GV nhận xét bài Bài 3( lớp) - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét Bài 4( Nhóm) - HS đọc yêu cầu - HS làm vào vở nháp hoặc theo nhóm - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - HS đọc yêu cầu + HS đọc + Vì những từ đó dùng chưa chính xác trong tình huống. - HS thảo luận theo nhóm 2 - 4 HS nối tiếp nhau phát biểu - HS đọc - HS làm vào vở - 1 HS lên làm - HS đọc thuộc lòng các câu trên - HS đọc - HS làm vào vở - Hs thi đua làm theo nhóm - HS đọc yêu cầu - HS làm bài - Học sinh thi đua làm nhanh @ Rút kinh nghiệm : .. Lịch sử Bài 10: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Ho Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập: + Ngày 2-9-1945, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quãng trường Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. Ghi nhớ: đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Hình minh hoạ SGK. Phiếu học tập cho hs. Thông tin thêm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A Kiểm tra. Gọi hs nêu: Cuộc tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả nước. Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa t8 có ý nghĩa gì trong lịch sử dân tộc? Nghe và đánh giá. B. Bài mới. Hoạt động 1. Quang cảnh Hà Nội ngày 2-9 -1945 Cho hs đọc sgk và quan sát tranh ảnh để miêu tả quang cảnh Hà Nội ngày 2-9-1945. Cho hs tả trước lớp. Nghe và nhận xét. Kết luận: Hà Nội tưng bừng cờ và hoa. Đồng bào Hà Nội không kể già trẻ trai gái, mọi người đều xuống đường hướng về Ba Đình chờ buổi lễ. Đội danh dự đứng nghiêm trang bên lễ đài mới dựng. Hoạt động 2. Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn độc lập. Cho hs đọc sgk và thảo luận nhóm các câu hỏi: Buổi lễ diễn ra như thế nào? Các sự việc chính nào đã diễn ra trong buổi lễ? Buổi lễ kết thúc ra sao? Cho hs trình bày diễn biến của buổi lễ trước lớp. Nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình, tại buổi lễ, Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước VNDCCH.. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời Hoạt động 3.Nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập. Gọi hs đọc đoạn trích của bản tuyên ngôn độc lập. Cho hs trao đổi và nêu nội dung chính của bản tuyên ngôn độc lập. Cuối bản tuyên ngôn độc lập Bác Hồ thay mặt n/d tuyên bố điều gì? Cho hs nêu ý kiến KL: Bản tuyên ngôn độc lập khẳng định quyền độc lập, tự do của dân tộc. Nêu quyết tâm giữ vững quyền độc lập tự do. Cho hs thảo luận rút ra ý nghĩa cuả sự kiện. Gọi hs nêu ý kiến . Nghe và bổ sung . Hoạt động 4.Ý nghĩa lịch sử của sự kiện ngày 2-9-1945. Sự kiện Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945, đã khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc ta. Kết thúc hơn 80 năm đô hộ của thực dân Pháp. Khai sinh ra nước VN DCCH. Khẳng định ý chí kiên cường bất khuất trong đâú tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập dân tộc. Cho hs đọc bài học. Gọi hs trả lời các câu hỏi: Ngày 2-9-1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc. Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh Bác trong ngày 2/9 năm ấy? Cho hs chuẩn bị bài ôn tập hoàn thành bảng thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ 1958 đến 1945. C. Củng cố - dặn dò. Thời gian Sự kiện tiêu biểu Các nhân vật lịch sử tiêu biểu Nhận xét tiết học. 2 hs trả lời. Nghe và nhận xét. Đọc sgk, quan sát ảnh. Miêu tả trước lớp. Nghe và nhận xét, bổ sung, Nghe. đọc, thảo luận và nêu ý kiến. Nghe và bổ sung. Trình bày diễn biến. Đọc đoạn trích bản tuyên ngôn. Thực hiện theo yêu cầu. Nêu ý kiến. Nghe và nhận xét , bổ sung. Nghe . Thảo luận và nêu ý kiến . Nghe và bổ sung. Nghe và nhắc lại. Đọc nội dung bài. Trả lời. Nêu. Nghe. Nghe và quan sát. @ Rút kinh nghiệm : .. Toán Cộng hai số thập phân I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán có liên quan đến phép cộng hai số thập phân. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Trả bài k/t (giải quyết những thắc mắc của HS) - GV nhận xét vào điểm cho HS 2. Dạy – học bài mới 2.1. Hướng dẫn thực hiện phép cộng hai số thập phân. - GV vẽ đường gấp khúc ABC như SGK lên bảng, sau đó nêu bài toán: Đường gấp khúc ABC có đoạn thẳng AB dài 1,84; đoạn thẳng BC dài 2,45m. Hỏi đường gấp khúc đó dài bao nhiêu mét? - Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ABC ta làm như thế nào? - Hãy nêu rõ tổng độ dài của AB và BC. - Vậy để tính độ dài đường gấp khúc ABC ta phải tính tổng 1,84 + 2,45. Đây là một tổng của hai số thập phân. * Đi tìm kết quả - GV yêu cầu HS suy nghĩ tìm cách tính. - GV gọi HS trình bày kết quả tính của mình trước lớp. - Vậy 1,84 + 2,45 bằng bao nhiêu ? * Giới thiệu cách tính - Trong bài toán trên để tính tổng 1,84m + 2,45m các em đã phải đổi ra đơn vị là xăng-ti-mét rồi tính, sau khi có được kết quả lại đổi về đơn vị mét. Làm như vậy rất mất thời gian, vì vậy thông thường người ta sử dụng cách đặt tính. - GV hướng dẫn. * Đặt tính: Viết 1,84 rồi viết 2,45 dưới 1,84 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. * Tính: Thực hiện phép cộng như cộng các số tự nhiên. * Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. - Cách đặt tính thuận tiện và cũng cho kết quả là 4,29. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 1,84 + 2,45. - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện lại phép tính 184 + 245. - GV yêu cầu HS so sánh hai phép tính. - Em có nhận xét gì về các dấu phẩy của các số hạng và dấu phẩy ở kết quả trong phép tính cộng hai số thập phân. b) Ví dụ 2 - GVnêu ví dụ : Đặt tính rồi tính 15,9 + 8,75 - GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ các cách đặt tính và thực hiện tính của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2.2.Ghi nhớ - Qua 2 ví dụ, bạn nào có thể nêu cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. - GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. 2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1(bảng con) a, b - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV gọi HS chữa bài của bạn trên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính của mình. - Dấu phẩy ở tổng của 2 số thập phân được viết như nào? - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 (cá nhân) Phần c trên chuẩn. - GV yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính tổng hai số thập phân. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV có thể yêu cầu HS nêu rõ cách tính. Bài 3(lớp) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép tính. 32,6 + 4,8 = 37,4 - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - HS cả lớp theo dõi, xem lại bài . - HS nghe và nêu lại ví dụ. - Ta tính tổng độ dài của hai đoạn thẳng AB và BC. - Tổng 1,84m + 2,34m - HS thực hiện đổi 1,84m và 2,45m thành số đo có đơn vị là xăng-ti-mét và tính tổng 1,84m = 184cm 2,45m = 245cm Độ dài đường gấp khúc ABC là : 184 + 245 = 429 (cm) 429 cm = 42,9m - 1 HS trình bày, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1,84 + 2,45 = 4,29. - HS cả lớp theo dõi. 1, 84 + 2, 45 4, 29m - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp. - HS thực hiện : 184 + 245 429 - HS so sánh hai phép tính : 1,84 + 2,45 và 184 + 245. + Giống nhau về cách đặt tính và cách thực hiện cộng. + Khác nhau ở một chỗ 1 phép tính có dấy phẩy, một phép tính không có. - Trong phép tinh cộng hai số thập phân, dấu phẩy ở các số hạng và dấu phẩy ở kết quả thẳng cột với nhau. - 1 HS lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào giấy nháp. 15,9 + 8,75 24,65 - HS nêu, cả lớp theo dõi, nhận xét. * Đặt tính: Viết 15,9 rồi viết 8,75 dưới 15,9 sao cho hai dấu phẩy thẳng cột, các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. * Thực hiện phép cộng như cộng với số tự nhiên. * Viết dấu phẩy vào kết quả thẳng với các dấu phẩy của các số hạng. - Một số HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS tự học thuộc lòng ghi nhớ về cách cộng hai số thập phân. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài bạn làm. - 2 HS vừa lên bảng lần lượt nêu, mỗi HS nêu cách thực hiện1 phép tính. - Dấu phẩy ở tổng viết thẳng cột với các dấu phẩy của các số hạng. - HS đọc thầm đề bài và nêu: Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính rồi tính tổng hai số thập phân. - 1 HS nêu như phần Ghi nhớ, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - 3 HS lên bảng, mỗi HS thực hiện 1 con tính, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS nhận xét bài của bạn. - 1 HS đọc đề bài toán trước lớp. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 7,8 + 9,6 = 17,4 b) 34,82 + 9,75 = 44,57 c) 57,648 + 35,37 = 93,018 @ Rút kinh nghiệm : .. Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014 Toán Luyện tập I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cộng các số thập phân. - Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Giải bài toán có nội dung hình học. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung của bài tập 1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. - GV nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạy – học bài mới - GV giới thiệu bài: Trong tiết học toán này chúng ta cùng luyện tập về phép cộng các số thập phân, nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân, vận dụng để giải bài toán có liên quan. 2.3. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1( cá nhân) - GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn + Em có nhận xét gì về giá trị, vị trí các số hạng của hai tổng a + b và b + a khi a = 5,7 và b = 6,24 ? + GV hỏi tương tự với các trường hợp còn lại. - Hãy so sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a? + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng a + b thì được tổng nào? Tổng này có giá trị như nào so với tổng a + b? - Đó chính là tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Khi đổi chỗ hai số hạng trong cùng một tổng thì tổng không thay đổi. - Em hãy so sánh tính chất giao hoán của phép cộng các số tự nhiên, tính chất giao hoán của phép cộng phân số và tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. Bài 2 (Nhóm đôi) phần b trên chuẩn. - GV yêu cầu HS đọc đề bài toán. - Em hiểu yêu cầu của bài “dùng tính chất giao hoán để thử lại” như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3( lớp) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4(Trên chuẩn) - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Bài toán cho em biết điều gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - GV yêu cầu HS khá làm bài và đi hướng dẫn HS kém. Các câu hỏi hướng dẫn : + Em hãy nêu cách tính số trung bình cộng. + Để tính được trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải em phải biết được những gì? + Tổng số mét vải đã bán là bao nhiêu? + Tổng số ngày bán hàng là bao nhiêu ngày? - GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi. * Đặt tính rồi tính : a. 35,92 + 58,76 b. 0,835 + 9,43 - HS nghe. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Bài cho các cặp số a,b yêu cầu chúng ta tính giá trị của hai biểu thức a + b và b + a sau đó so sánh giá trị của hai biểu thức này. - Hs thi đua làm trên phiếu bài tập hoặc SGK - Hs đổi sách hoặc phiếu bài tập để kiểm tra chéo + Hai tổng này có giá trị bằng nhau. + Khi đổi chỗ các số hạng của tổng 5,7 + 6,24 thì ta được tổng 6,24 + 5,7. - a + b = b + a. + Khi đổi chỗ các số hạng trong tổng a + b thì được tổng b + a có giá trị bằng tổng ban đầu. - HS nhắc lại kết luận về tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân. - Dù là phép cộng với số tự nhiên, hay phân số hay số thập phân thì khi đổi chỗ các số hạng tổng vẫn không thay đổi. - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Thực hiện tính cộng sau đó đổi chỗ các số hạng để tính tiếp. Nếu hai phép cộng có kết quả bằng nhau tức là đã tính đúng, nếu hai phép cộng cho hai kết quả khác nhau tức là đã tính sai. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - HS
File đính kèm:
- GIAO AN 5 TUAN 10.doc