Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1)

Bài 5 : Lớp 4A có 40 học sinh, trong đó 1/2 số bạn nữ ít hơn số bạn nam là 13 bạn. Tính số bạn nam, số bạn nữ của lớp 4A.

* B-Tiết 2

Chúng ta biết rằng, trong bài toán chuyển động đều, khi quãng đường không đổi, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy chúng ta vận dụng điều kiện này vào việc tính độ dài quãng đường trong các bài toán chuyển động đều như thế nào ? Hãy cùng tìm hiểu qua các bài toán sau

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 5093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Ôn tập giữa học kì 2 (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chỉ vào từng hình và nói với nhau 
+ Các con nở từ trứng : sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
+ Các con được đẻ ra thành con : voi, chó. 
-HS thảo luận nhóm tìm tên các con vật đẻ trứng các con vật đẻ con, sau đó dại diện nhóm lên ghi tên.
- Lớp cổ vũ, nêu nhận xét.
 Thứ tư ngày 19 tháng 3 năm 2014
To¸n LUYỆN TẬP CHUNG
I. Môc tiªu: 
- Biết giải toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm các BT 1 và 2. 
II.CHuÈN BÞ: 
§D : - SGK, vë to¸n.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- YC hs làm bài tập 4 SGK.
- Gv nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
b. Hướng dẫn Hs luyện tập
* Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài, Gv hướng dẫn HS.
H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngược chiều?
- Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?
- Yc hs lên bảng làm
- GV keát luaän: Khi hai ñoäng töû khôûi haønh cuøng moät luùc vaø ñi cuøng chieàu. Ñeå tính thôøi gian hai ñoäng töû ñuoåi kòp nhau, ta laáy quaõng ñöôøng chia cho hieäu hai vaän toác
b.1 H lên bảng làm bài
- Gv nhận xét ghi điểm.
* Bài 2: GV yêu cầu hS đọc đề bài
- Nêu yêu cầu của bài toán
- Yc hs nêu cách làm tự làm bài vào vở, hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu Hs nêu lại cách tính vận tốc.
- Hướng dẫn bài tập về nhà xem lại bài.
- hs lên làm, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài, lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- có 2 ...., chuyển động đồng thời
-48 km
Bài giải
a) Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = 2 (giờ)
Đáp số : 2 giờ
Bài giải
b) Sau 3 giờ xe đạp và xe máy cách nhau là: 
12 × 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 – 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
Đáp số : 1,5 (giờ)
-Hs đọc đề bài, nêu cách tính và làm vào vở, hs lên bảng làm.
Bài giải
Quãng đường báo gấn chạy trong(giờ)
120 × = 4,8 (km)
Đáp số : 4,8 (km)
- Lớp nhận xét.
- HS về nhà làm Bt 3, 4
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP TIẾT 5
I. MUÏC TIEÂU
 - Nghe – vieát ñuùng chính taû baøi Baø cuï baùn haøng nöôùc cheø, toác ñoä vieát khoaûng 100 chöõ / 15 phuùt.
 - Vieát ñoaïn vaên khoaûng 5 caâu taû ngoaïi hình cuï giaø; bieát choïn nhöõng neùt ngoaïi hình tieâu bieåu ñeå mieâu taû.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
 - GV: 1 soá hình aûnh veà Baø cuï ôû noâng thoân, SGK.
 - HS: VBT, SGK.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GV
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HS
1.Baøi cuõ
2. Baøi môùi
 a. Giôùi thieäu baøi 
 b. Höôùng daãn nghe – vieát 
Gv ñoïc baøi chính taû.
*Tìm hiểu ND đoạn viết
Noäi dung baøi chính taû noùi gì?
*HD từ khó viết
-Tìm từ khó viết có trong đoạn văn?
* HD H nghe – viết
Gv ñoïc cho HS vieát
*Chấm + soát lỗi
Ñoïc cho HS soaùt baøi
Gv chaám, chöõa
 c. Höôùng daãn laøm baøi taäp
* Baøi taäp 2: - Viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của bà bán nươc chè.
+ Ñoaïn vaên caùc em vöøa vieát taû ngoaïi hình hay tính caùch cuûa baø cuï baùn haøng nöôùc cheø?
+ Taùc giaû taû ñaëc ñieåm naøo veà ngoaïi hình?
+Taùc giaû taû baø cuï raát nhieàu tuoåi baèng caùch naøo?
Gv nhaéc nhôû HS veà caùch mieâu taû ngoaïi hình
Cho HS laøm baøi vaøo vôû baøi taäp
Goïi HS trình baøy
- Gv nhaän xeùt, cho ñieåm
3 Cuûng coá- Daën doø 
- Nhaéc laïi noäi dung oân taäp.
- Veà vieát laïi ñoaïn vaên cho hay hôn.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
 Caû lôùp theo doõi SGK
Taû goác caây baøng coå thuï vaø taû baø cuï baùn haøng nöôùc cheø döôùi goác caây baøng
+ HS vieát baûng lôùp, baûng con
HS vieát vôû
HS soaùt loãi chính taû
- 2 HS ñoïc 
- Taû ngoaïi hình
Taû tuoåi cuûa baø
Baèng caùch so saùnh vôùi caây baøng giaø; ñaëc taû maùi toùc baïc trắng
HS phaùt bieåu cho bieát caùc em choïn taû cuï oâng hay cuï baø, quan heä vôùi em nhö theá naøo
HS laøm baøi
HS tieáp noái nhau ñoïc baøi vieát 
LUY ỆN TO ÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 72 km/giờ = ...m/phút
A. 1200 B. 120
C. 200 D. 250.
b) 18 km/giờ = ...m/giây
A. 5 B. 50
C. 3 D. 30
c) 20 m/giây = ... m/phút
A. 12 B. 120
C. 1200 D. 200
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
...34 chia hết cho 3?
4...6 chia hết cho 9?
37... chia hết cho cả 2 và 5?
28... chia hết cho cả 3 và 5?
Bài tập3:
 Một ô tô di từ A đến B với vận tốc 48 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô khác đi từ B
 về A với vận tốc 54 m/giờ, sau 2 giờ hai xe gặp nhau. Tính quãng đường AB?
Bài tập4: (HSKG)
 Một xe máy đi từ B đến C với vận tốc 36 km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách B 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51 km/giờ. Hỏi sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào C
Đáp án:
a) 2; 5 hoặc 8
b) 8
c) 0
d) 5
Lời giải: 
Tổng vận của hai xe là:
 48 + 54 = 102 (km/giờ) 
Quãng đường AB dài là:
 102 2 = 204 (km)
 Đáp số: 204 km
Lời giải: 
Hiệu vận tốc của hai xe là:
 51 – 36 = 15 (km/giờ)
 Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
 45 : 15 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ. 
- HS chuẩn bị bài sau.
 Thứ năm ngày 20 tháng 3 năm 2014
TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 6)
I. Môc tiªu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc đúng đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT 2.
II.CHUÈN BỊ :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Ổn định lớp:
2/ Bài mới:
a. GTB : ghi đề bài.
b. Kiểm tra Tập đọc và HTL : (số HScòn lại trong lớp)
-Cho từng HS lên bốc thăm chọn bài
-Chia thời gian cho Hs đọc theo yc của phiếu.
-GV đặt câu hỏi về nội dung vừa đọc
c. Hướng dẫn hs làm bài tập.
*Bài 2: Tìm những từ ngữ thích hợp...đoạn văn sau.
- YC hs thảo luận nhóm 4 tìm từ để điền vào chổ trống,rồi điền vào vở BT.
- GV chú ý HS sau khi điền từ ngữ thích hợp với ô trống,các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào?
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng:
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-Về nhà chuẩn bị bài tiết sau kiểm tra viết.
-Bốc thăm, xem lại bài đọc 1-2 phút
-Đọc theo yc của phiếu và trả lời câu hỏi
- 2 HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận nhóm 4 
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
a) - nhưng là từ nối (câu 3) với (câu 2)
b) - chúng ở (câu 2) thay thế cho từ lũ trẻ ở (câu1)
c) - nắng ở (câu 3),(câu 6) lặp lại nắng ở (câu 2)
- chị ở (câu 5) thay thế sứ ở (câu 4)
- chị ở (câu 7) thay thế cho sứ ở (câu 6)
- HS về nhà ôn lại bài.
- CB bài sau.
To¸n ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. Môc tiªu: 
- Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên về dấu hiệu chia hết cho : 2,3,5,9.
- Làm các bài tập 1; 2; bài 3 (cột) 1 và bài 5
II.CHuÈN BÞ: 
§D : - SGK, vë to¸n.
PP : Quan s¸t, ®µm tho¹i, luyÖn tËp.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ:
- YC hs làm bài tập 4 SGK.
- Gv nhận xét ghi điểm.
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
b. Hướng dẫn Hs ôn tập
- Yêu cầu hS tự làm bài rồi chữa các bài tập.
* Bài tập 1
a. Đọc các số:
70 815 ; 975 806 ; 5 723 600; 472 036 953
b. Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi nhóm trên.
- Gv nhận xét ghi điểm.
* Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống để có
a.Ba số tự nhiên liên tiếp
b.Ba số chẵn liên tiếp
c.Ba số lẻ liên tiếp
- Gv nhận xét ghi điểm.
*Bài 3: Yêu cầu hs đọc đề bài , hướng dẫn HS cách làm, tự làm vào vở.
 >
 <
 =
- Gv nhận xét ,sữa chữa.
*Bài 5:Tìm số thích hợp để viết vào chỗ trống
Yêu cầu hS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
- Yc hs tự làm vào vở..
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét giờ học
- Hướng dẫn bài tập về nhà.xem lại bài.
- hs lên làm ,lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài, 
- Lmà việc cá nhân rồi đọc nt trước lớp
 -Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên..
-Hs đọc đề bài ,nêu cách tính và tự làm vào vở, hs lên bảng làm.
a) 998; 999; 1000.
b) 98; 100 ;102.
c) 77; 79 ;81
- Hs đọc đề bài, làm vào vở, 2 H lên bảng làm.
 1000 > 997 
 6987 < 10 690 
7500: 10 = 750 ;.....
- H đọc đề
- HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
-Tự làm vào vở HS lên bảng làm.
a) 243 ; b) 207 ;c) 810 ; d) 465
- HS về làm các BT còn lại .
LUYỆN TOÁN (BD): LUYỆN GIẢI TOÁN 
I. Môc tiªu: 
- Biết :Giai một số bài toán trong thực tế chúng ta thường gặp một số bài toán không chỉ dừng lại ở mức độ đơn giản mà người ra đề thường làm thay đổi một số dữ kiện để bài toán hay hơn, hấp dẫn hơn.
-Luyện giải bài toán chuyển động đều, khi quãng đường không đổi, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- Làm các bài tập 
II.CHuÈN BÞ: 
§D : - vë to¸n.
PP :luyÖn tËp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Bài tập: Tiết 1
Bài 1 (m): Đội tuyển học sinh giỏi khối 5 của một trường Tiểu học có 16 bạn. Biết rằng 2/5 số bạn nam nhiều hơn 1/2 số bạn nữ là 1 bạn. Hỏi đội tuyển có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ ? 
Phân tích : Bài toán này cho biết tổng của số học sinh và hiệu giữa 2/5 số bạn nam với 1/2 số bạn nữ nên không thể coi là dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu được. Vì 2/5 số bạn nam nhiều hơn 1/2 số bạn nữ là 1 bạn nên 4/5 số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ là : 1 x 2 = 2 (bạn). Từ hướng phân tích này ta có thể đưa bài toán về dạng tìm hai số biết tổng và tỉ của hai số đó. 
Bài giải : Vì 2/5 số bạn nam nhiều hơn 1/2 số bạn nữ là 1 bạn nên 4/5 số bạn nam nhiều hơn số bạn nữ là : 1 x 2 = 2 (bạn), ta có sơ đồ 1 : 
Nếu đội tuyển có thêm 2 bạn nữ thì số bạn nữ bằng 4/5 số bạn nam. Khi đó số học sinh của cả đội là : 16 + 2 = 18 (bạn), ta có sơ đồ 2 : 
Số bạn nam của đội tuyển là : 18 : (4 + 5) x 5 = 10 (bạn). 
Số bạn nữ của đội tuyển là : 16 - 10 = 6 (bạn). 
	-HS l àm b ài 2,3,4,5 -n êu KQ
Bài2 : Một trường Tiểu học có số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 40 học sinh. Trong đó 3/4 số bạn nam và 1/2 số bạn nữ đạt danh hiệu học sinh tiên tiến. Tính số học sinh nam và số học sinh nữ của trường đó. Biết số học sinh tiên tiến của trường đó là 530 bạn. 
Phân tích : Khi vừa đọc bài toán nhiều học sinh sẽ nghĩ ngay đây là loại toán tìm hai số biết tổng và hiệu. Tuy nhiên đầu bài không cho biết tổng số học sinh của cả trường mà cho biết tổng số học sinh tiên tiến của trường bao gồm 3/4 số bạn nam và 1/2 số bạn nữ. Vì số học sinh nam nhiều hơn số học sinh nữ là 40 học sinh nên 3/4 số bạn nam nhiều hơn 3/4 số học sinh nữ là 30 học sinh. Từ đó ta có thể đưa bài toán về dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ. 
Bài giải : Nếu coi số học sinh nữ toàn trường là 4 phần thì 3/4 số học sinh nữ là 3 phần, 3/4 số bạn nam (số học sinh nam đạt học sinh tiên tiến) là 3 phần cộng thêm một đoạn biểu thị 30 học sinh và số học sinh nữ đạt học sinh tiên tiến là 2 phần, ta có sơ đồ sau : 
Số học sinh nữ đạt danh hiệu tiên tiến là : (530 - 30) : (2 + 3) x 2 = 200 (học sinh) 
Số học sinh nữ của cả trường là : 200 x 2 = 400 (học sinh) 
Số học sinh nam của cả trường là : 400 + 40 = 440 (học sinh) 
Bài 3 : Một hình chữ nhật có chu vi là 120 m, chiều dài hơn hai lần chiều rộng là 15 m. Tính diện tích hình chữ nhật đó. 
Bài 4: Hai tổ trồng được tất cả 40 cây, trong đó số cây của tổ 2 ít hơn 3 lần số cây tổ 1 là 20 cây. Tính số cây của mỗi tổ. 
Bài 5 : Lớp 4A có 40 học sinh, trong đó 1/2 số bạn nữ ít hơn số bạn nam là 13 bạn. Tính số bạn nam, số bạn nữ của lớp 4A. 
* B-Tiết 2
Chúng ta biết rằng, trong bài toán chuyển động đều, khi quãng đường không đổi, vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Vậy chúng ta vận dụng điều kiện này vào việc tính độ dài quãng đường trong các bài toán chuyển động đều như thế nào ? Hãy cùng tìm hiểu qua các bài toán sau : 
 GV HD:
Bài toán 1(M) : Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 30 km/giờ. Sau đó đi từ B về A với vận tốc 45 km/giờ. Tính quãng đường AB biết thời gian đi từ B về A ít hơn thời gian đi từ A đến B là 40 phút. 
Phân tích : Ô tô đi từ A đến B sau đó lại từ B về A nên quãng đường đi và quãng đường về bằng nhau. Quãng đường như nhau nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Bài toán đã cho biết vận tốc khi đi và vận tốc khi về. Dựa vào đó ta có thể xây dựng mối quan hệ giữa thời gian đi và thời gian về rồi từ đó tìm ra đáp số của bài toán. 
Giải : Tỉ số giữa vận tốc đi và vận tốc về trên quãng đường AB là : 
30 : 45 = 2/3. 
Vì quãng đường như nhau nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó tỉ số thời gian đi và thời gian về là 3/2. 
Ta có sơ đồ : 
Thời gian đi từ A đến B là : 
40 x 3 = 120 (phút) 
Đổi 120 phút = 2 giờ 
Quãng đường AB dài là : 
30 x 2 = 60 (km) 
HS giải bài 2,3
Bài 2 : Một ô tô dự định đi từ C đến D trong 3 giờ. Do thời tiết xấu nên vận tốc của ô tô giảm 14 km/giờ và vì vậy đến D muộn 1 giờ so với thời gian dự định. Tính quãng đường CD. 
Phân tích : Bài toán này khác với bài toán trước ở chỗ bài trước cho biết vận tốc đi và về, ta đi tìm tỉ số thời gian đi và về. Bài này cho biết thời gian dự định và thời gian thực đi, ta tìm tỉ số vận tốc dự định và vận tốc thực đi. Đưa bài toán về dạng toán tìm hai số biết hiệu và tỉ để giải. 
Giải : Thời gian ô tô thực đi quãng đường CD là : 3 + 1 = 4 (giờ) 
Tỉ số giữa thời gian dự định và thời gian thực đi là 3 : 4 = 3/4. 
Vì quãng đường CD không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau. Do đó tỉ số vận tốc dự định (vdự định) và vận tốc thực đi (vthực đi) là 4/3. 
Nếu vdự định và vthực đi tính theo đơn vị km/giờ thì ta có sơ đồ sau : 
Vận tốc dự định đi quãng đường CD là : 14 x 4 = 56 (km/giờ) 
Quãng đường CD dài là : 
56 x 3 = 168 (km). 
Bài 3 : Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 5 giờ và ngược dòng từ B về A hết 6 giờ. Tính khoảng cách AB biết vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. 
Phân tích : Đây là bài toán chuyển động trên dòng nước. Ngoài giả thiết mà bài toán đã cho, chúng ta cần biết thêm kiến thức về chuyển động trên dòng nước như sau : 
Vận tốc xuôi dòng = Vận tốc thực + Vận tốc dòng nước. 
Vận tốc ngược dòng = Vận tốc thực - Vận tốc dòng nước. 
Từ đó ta có : 
Vận tốc xuôi dòng - Vận tốc ngược dòng = 2 x Vận tốc dòng nước. 
Bài toán này cho biết vận tốc dòng nước nên ta tính được hiệu vận tốc xuôi dòng và ngược dòng. Biết thời gian xuôi dòng và thời gian ngược dòng ta dựa vào đó tìm tỉ số vận tốc và đưa về dạng toán tìm 2 số biết hiệu và tỉ. 
Giải : 
Hiệu vận tốc xuôi dòng và vận tốc ngược dòng chính là 2 lần vận tốc dòng nước nên hiệu đó là : 3 x 2 = 6 (km/giờ) 
Tỉ số thời gian xuôi dòng và thời gian ngược dòng là 5 : 6 = 5/6. 
Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Do đó tỉ số vận tốc xuôi dòng và ngược dòng là 6/5. 
Ta có sơ đồ : 
Vận tốc xuôi dòng là : 
6 x 6 = 36 (km/giờ) 
Quãng đường AB là : 
36 x 5 = 180 (km). 
Các bài toán trên còn có những cách giải khác, trình bày một cách đặc trưng cho mối quan hệ giữa vận tốc và thời gian khi quãng đường không đổi. 
IV: C ủng cố v à ra bài tập v ề nhà .. 
Bài 1 : Một người đi xe máy từ A đến B. Nếu đi với vận tốc 25 km/giờ thì đến B chậm 2 giờ, nếu đi với vận tốc 30 km/giờ thì đến B chậm mất 1 giờ. Tính quãng đường AB. 
Bài 2 : Một người đi từ Thanh Hóa ra Hà Nội với vận tốc 50 km/giờ. Sau đó người đó đi từ Hà Nội về Thanh Hóa với vận tốc 30 km/giờ. Tổng thời gian cả đi lẫn về (không kể thời gian nghỉ) là 512 phút. Tính quãng đường Hà Nội - Thanh Hóa. 
Bài 3 : Một ca nô xuôi dòng hết 2 giờ 30 phút và ngược dòng hết 3 giờ 30 phút. Tính chiều dài đoạn sông biết vận tốc dòng nước là 3 km/giờ. 
 Chiều :
TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA ĐỌC( T7)
I.YÊU CẦU
- Theo đúng mức độ yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKII( nêu ở T1, Ôn tập)
II.ĐỒ DÙNG
-SGK TV 5 Tập II
III. LÊN LỚP
GVviết đề lên bảng
Đề bài: Đọc thầm bài văn SGK/ 103+104 rồi trả lời các câu lời trong sách
- H làm bài vào vở
A.ĐÁP ÁN : 
Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng
1.Nên chọn tên nào đặt cho bài văn
A.Mùa thu ở làng quê
2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng các giác quan nào?
C. Bằng cả thị giác, khứu giác và thính giác (gửi)
3. Trong câu “ Chúng không còn là hồ nước nữa, chúng là những. , ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên trái đất kia”, từ đó chỉ sự vật gì?
	B.Chỉ những hồ nước
4. Vì sao tác giả có cảm tưởng nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất ?
C. Vì những bầu trời.bên kia trai đất
5. Trong bài văn có những sự vật nào được nhân hóa?
	C. những cánh đồng lúa, cây cối và đất đai.
6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ xanh
B. Hai từ. Đó là các từ.
7. Trong các cụm từ chiếc dù, chân đê, xua xua tay, những từ nào mang nghĩa chuyển ?
	A. chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển.
8. Từ chúng trong bài văn được dùng để chỉ những sự vật nào ?
B. Các hồ nước, bọn trẻ
9. Trong đoạn văn thứ nhất ( 4 dòng đầu) của bài văn có mấy câu ghép ?
A.Một câu. Đó là câu : 
10. Hai câu «  Chúng cứ hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói tancự mình của cây cối, đất đai ». Liên kết với nhau bằng cách nào ?
B. Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ 
B. THANG ĐIỂM 10
- Mỗi câu trả lời đúng là 1 điểm
C. Củng cố - dặn dò
- nhận xét h học
- VN xem lại bài để mai KT viết chính tả và tập làm văn
KHOA HỌC SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG
I. Môc tiªu: 
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
- GDHS tính ham tìm hiểu khoa học.
II. CHUẨN BỊ : 
 - ĐD : - Hình trang 112, 113 SGK
 - PP: Quan s¸t, thùc hµnh, th¶o luËn.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y-häc
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
H :YC HS đọc bài học Sgk?
H: Kể tên các động vật đẻ trứng, đẻ con?
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: nêu và ghi đề.
b. Nội dung:
*Hoạt động1:Làm việc với SGK
- YC HS quan sát các hình1,2,3,4,5 SGK trang 114 mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ trứng sâu nhộng và bướm?
- Gv Yc Hs thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
H : Bướm thường đẻ trứng ở đâu?
H : Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
H: Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu?
- Gv nhận xét chốt lại lời giải đúng : Hình : 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá râu và gây thiệt hại nhất.
*Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
-Yêu cầu Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập?
- Gv nhận xét : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
3. Củng cố, dặn dò:.
- Gv cho hs đọc bài học SGK.
- Chuẩn bị bài : Sự sinh sản của ếch”
-2HS trả lời.
-Vài hs nhắc lại đề bài.
-HS đọc bài học SGK.
- HS quan sát tranh SGk thảo luận nhóm 4, đại diện HS trả lời.
- Bướm thường đẻ trứng ở lá rau và các loại cây...
- H1: Trứng nở thành sâu
- H2 a,b,c : Sâu ăn lá lớn dần
- H3 : Sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng.
- H4: Bướm xoè cánh bay đi
- H : 5Bướm cải đẻ trứng ..
- Lớp nhận xét.
- Ta phải phun thuốc sâu.
-Hs quan sát tranh thảo nhóm làm vào phiếu bài tập.
Ruồi
Gián
So sánh chu trình
Sinh sản:
- Giống nhau
- Khác nhau
Nơiđẻ trứng 
Cáchtiêu diệt
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét
- HS làm VBT.
LUYÊN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả cây cối.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời các câu hỏi:
a) Cây bàng trong bài văn được tả theo trình 

File đính kèm:

  • docTUAN 28 HAY.doc