Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Chính tả (nhớ - Viết ) - Tiết 9 : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà

HS nghe

- rất thích thơ.

 - rất quý.

- Nhận xét chung về hai bài tập.

 -Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.

- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.

- Những từ đó được viết hoa nhầm biểu lộ thái độ tôn kính Bác

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1612 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Chính tả (nhớ - Viết ) - Tiết 9 : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ư thế nào?
-Hãy đặt tên cho đoạn văn này.
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
-Em đặt tên cho đoạn 3 ntn 
- Lưu hs đọc thể hiện niền tự hào khăm khục; Nhấn mạnh các từ ngữ nói về tính cách người cà mau.
- Cho hs đọc diễn cảm
- Thi đọc
-GV nhận xét, tuyên dương
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau 
- Hát 
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
-HS nghe
- 1 - 2 HS đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.
-Lần lượt HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS đọc thầm phần chú giải.
- HS nghe
- 1 - 2 học sinh đọc toàn bài.
+ Mưa ở Cà Mau la mưa giông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh.
-Mưa Cà Mau
+ Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi được với thời tiết khắc nghiệt.
+ Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
-Cây cối và nhà cửa ở Cà Mau.
+ Người Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
- Tính cách người Cà Mau.
- 1, 2 học sinh đọc.
- HS thảo luận cách đọc diễn cảm 
- Đọc cả bài.
- Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Mỹ thuật
GV chuyên dạy
Mỹ thuật+
GV chuyên dạy
Tiếng Anh
GV chuyên dạy
Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Tập làm văn
 TIẾT 17: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
- Bước đầu trình bày diễn đạt bằng lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh.
- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổnđịnh:
B. KTBC: 
C. Bài mới:
1.GTB: 
2. Dạy bài mới
Bài 1:
Bài 2:
3. Củngcố -
Dặn dò: 
-Cho HS đọc đoạn Mở bài, Kết bài.
 -Giáo viên nhận xét cho điểm.
-GV giới thiệu bài
-HDHS nắm được cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.
- GVHD cả lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi bài 1.
-Tổ chức thảo luận nhóm.
-GV chốt lại.
-GVHD để HS rõ “lý lẽ” và dẫn chứng.
 -Giáo viên nhận xét bổ sung.
-HDHS nắm được cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về một vấn đề.
-Giáo viên chốt lại.
-GV nhận xét cách trình bày của từng em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm.
-Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
-Chuẩn bị: “Ôn tập văn miêu tả”.
 -Nhận xét tiết học. 
-Hát 
- HS nêu
-HS nghe
-1 học sinh đọc yêu cầu.
-Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì quý nhất?”.
-Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song.
 - Dán lên bảng.
 -Cử 1 bạn đại diện từng
 nhóm trình bày phần lập
 luận của thầy.
 -Các nhóm khác nhận xét.
-HS đọc yêu cầu bài.
-Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
-Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận.
-Cả lớp nhận xét.Bình chọn bài thuyết trình hay.
 -Nhận xét.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Toán
TIẾT 44: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
- Củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
-Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định:
B. KTBC:
C.Bài mới: 
1.GTB: 
2. Dạy bài mới
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
3. Củng cố -
Dặn dò:
 -HS lần lượt sửa bài 3, 4
 - GV nhận xét và cho điểm.
-GV giới thiệu bài
- Y/c hs tự làm, phát phiếu cho hs trình bày và nêu cách làm.
-Giáo viên nhận xét.
 -GV tổ chức sửa thi đua.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Cho thi đua tiếp sức
- Nhận xét, tuyên dương.
-GV chốt lại bài
-Dặn dò: Làm bài nhà 
 - Nhận xét tiết học 
 -Hát 
 - Học sinh sửa bài.
 - Lớp nhận xét.
-HS nghe
- Trình bày:
a) 42m34cm=42,34m
b) 56m29cm=562,9dm
c) 6m2cm=6,02dm
d) 4352m=4,352km
- Nhận xét
- Hai đội thi đua:
a) 0,5kg; b) 0,347kg; c) 1500kg
- Nhận xét, sửa chữa
- Kết quả:
a) 7000000m2;40000m2;85000m2
b) 0,3m2 ; 3m2 ; 5,15m2
- Nhận xét, sửa chữa
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Luyện từ và câu
TIẾT 18 : ĐẠI TỪ 
I. Mục tiêu: 
- Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ.
- Học sinh nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần trong nột văn bản ngắn.
- Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
II. Chuẩn bị: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
10’
20’
4’
A.Ổnđịnh:
B. KTBC:
C.Bài mới:
1.GTB:
2. Dạy bài mới
a. Nhận xét
Bài 1
Luyện tập:
Bài 1: 
Bài 2:
3. Củng cố -
Dặn dò: 
-2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
 - GV nhận xét đánh giá.
-GV giới thiệu bài 
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+Những từ đó được gọi là gì?
+Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
-Giáo viên chốt lại:
- Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ.
+ YCHS rút ra kết luận. 
- Cho hs tự suy nghĩ làm bài
- Giáo viên chốt lại.
- Cho hs đọc y/c thảo luận nhóm đôi:
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai ?
· Giáo viên chốt lại.
- Y/c hs đọc truyện con chuột tham lam, xác định danh từ lặp lại rồi tìm đại từ để thay thế.
- Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ.
 - Chuẩn bị: “Ôn tập”.
 -Nhận xét tiết học. 
 -Hát 
-2 HS lên làm bài 
 -Học sinh nhận xét.
-HS nghe
-Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
 -Cả lớp đọc thầm.
 -Học sinh nêu ý kiến.
“tớ, cậu” dùng để xưng hô 
- “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt.
-xưng hô
-thay thế cho danh từ.
 -Đại từ.
-HS nghe
-rất thích thơ.
 -rất quý.
- Nhận xét chung về hai bài tập.
 -Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.
- Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
- Những từ đó được viết hoa nhầm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là “ông” với “cò”
+ Các đại từ: Mầy, ông, tôi, nó
- Cả lớp nhận xét.
- Hs đọc câu chuyện
- Danh từ lặp lại nhiều lần “chuột”. Thay thế từ “nó” vào câu 4, câu 5
- Đọc lại câu chuyện
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Địa lý
TIẾT 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. 
I.Mục tiêu: 
+ Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta.
+ Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
+ Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
+ Bản đồ phân bố dân cư VN.
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
15’
15’
4’
A.Ổnđịnh:
B. KTBC: 
C. Bài mới:
1.GTB:
2. Dạy bài mới 
a. Các dân tộc trên đất nước ta.
b.Sự phân bố dân cư.
3. Củng cố:
Dặn dò: 
Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta?
Tác hại của dân số tăng nhanh?
Đánh giá, nhận xét.
-GV giới thiệu bài 
+ Cho HS quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và trả lời.
-Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
Dân tộc nào có số dân đông nhất? Chiếm bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?
Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?
+ Nhận xét, hoàn thiện câu trả lời của học sinh.
Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì?
® Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số chia cho diện tích đất ở.
Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với thế giới và 1 số nước Châu Á?
® MĐDS nước ta cao.
Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào?
® Ở đồng bằng đất chật người đông, thừa sức lao động. Ở miền khác đất rộng người thưa, thiếu sức lao động.
Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao?
® Những nước công nghiệp phát triển khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành phố.
Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
 + Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.
+ Nghe.
+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh chữ/ SGK và TL
54.
Kinh.
86 phần trăm.
14 phần trăm.
Đồng bằng.
Vùng núi và cao nguyên.
Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me
+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng vùng phân bố chủ yếu của người Kinh và dân tộc ít người.
Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên.
+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5 lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3 Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.
+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát lược đồ
Đông: đồng bằng.
Thưa: miền núi.
+ Học sinh nhận xét.
® Không cân đối.
Nông thôn. Vì phần lớn dân cư nước ta làm nghề nông.
+ nêu lại những đặc điểm chính về dân số, mật độ dân số và sự phân bố dân cư.
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Hướng dẫn học Tiếng Việt
TIẾT 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
I.Mục tiêu
- Hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Củng cố về mở rộng vốn từ: Thiên nhiên và đại tư xưng hô...
+Làm được BT1,2;4 trong vở cùng em học tiếng Việt 5.
-Rèn cho HS ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Sách cùng em học Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TG
ND - MT
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1’
4’
1’
12’
20’
 3’
A.Ổn định 
B. KTBC
C. Bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
a.Hoàn thành các bài tập trong ngày.
b. Củng cố kiến thức về môn tiếng Việt.
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3
Bài 4 
3.Củng cố - Dặn dò.
- Cho HS hát
-Thiên nhiên là gì? Cho VD?
- GV giới thiệu bài
- Cho HS làm bài tập còn lại của buổi sáng
- GV theo dõi, giúp đỡ.
- Cho HS làm bài trong sách cùng em học TV
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài 
- GV theo dõi , giúp đỡ HS làm bài.
- GV nhận xét
- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương .
-Cho HS đọc đề bài
- Cho HS làm bài
- Cho HS chữa bài
- GV nhận xét, đánh giá
Dùng lý lẽ của mình để nói cho 2 bạn hiểu cả môn Toán và môn Tiếng Việt đều rất quan trọng với HS Tiểu học.
- GV gợi ý, HD làm bài.
- GV phát phiếu cho HS.
- HS làm bài vào vở.
-GV nhận xét,tuyên dương.
- GV nhận xét giờ học 
- CB bị bài sau
-HS hát
-2HS nêu
-HS nghe
-HS hoàn thành các bài tập trong ngày.
-HS mở sách làm bài theo HD của GV
- HS nêu yêu cầu bài tập,tự làm bài vào vở.
-HS nối tiếp đáp án của mình.
- Khoanh vào chữ c
- HS khác nhận xét.
-HS nêu yêu cầu BT. 
- Lớp làm bài vào vở
- Vài HS đọc lại bài làm của mình 
VD:a) Chú mèo nhà tôi rất khôn. Hàng ngày, nó hay lên bồ thóc bắt chuột .
- HS đọc đề bài và làm bài vào vở
- Cho HS lên bảng chữa bài
- Cả lớp nhận xét, chữa bài vào vở
- Khoanh vào chữ b
- HS thảo luận nhóm rồi làm vào PHT.
-Đại diện nhóm dán bài trên bảng lớp, trình bày kết quả.
-Nhóm khác nhận xét.
- HS lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
Hoạt động tập thể (Nếp sống thanh lịch văn minh )
Bài 2 :THÂN THIỆN VỚI BẠN BÈ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ
I. Mục tiêu : 
1. HS nhận thấy biết cách ứng xử thân thiện với bạn bè, nhường nhịn với em nhỏ.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Biết cách chia sẻ, nhường nhịn đồ chơi, đồ dùng học tập, với bạn bè, em nhỏ.
- Quan tâm, giúp đỡ bạn bè, em nhỏ đúng lúc, đúng chỗ.
- Biết biểu hiện tình cảm quý mến một cách chân thành. 
3. Học sinh chủ động ứng xử thân thiện với bạn bè và nhường nhịn em nhỏ.
II. Tài liệu và phương tiện dạy học :
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.KTBC: Khi trò chuyện với người lớn tuổi em cần có thái độ ntn?
B.Dạy bài mới
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài (5’)
Hoạt động 2 : Nhận xét hành vi (7’)
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện phần Quan sát tranh, SHS trang 8, 9.
Bước 2: HS trình bày kết quả. 
-GV kết luận nội dung theo từng tranh :
- Tranh 1: Bạn nữ đang xem ca nhạc nhưng vẫn vui vẻ nhường em trai xem phim hoạt hình > Bạn biết nhường nhịn, yêu quý em. 
 - Tranh 2: Hai bạn nữ thấy em nhỏ bị ngã đã kịp thời nâng em dậy, lời hỏi thăm rất tình cảm > Hai bạn đã biết cách giúp đỡ em nhỏ.
- Tranh 3: Bạn nữ cho bạn nam mượn bút khi bút của bạn nam bị hỏng > Bạn nữ biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè đúng lúc.
- Tranh 4: Các bạn nam tranh chỗ chơi của các em nhỏ, dọa nạt các em > Các bạn không nhường nhịn em nhỏ.
Bước 3: GV hướng dẫn HS rút ra nội dung lời khuyên, SHS trang 10.
Bước 4: GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến (7’)
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 10.
Bước 2: HS trình bày kết quả.
- GV kết luận từng trường hợp: 
a.Trung vui vẻ rủ em trai chơi cùng. > Trung biết cách quan tâm, chia sẻ với em nhỏ.
b.Tuấn mải xem ti vi, em gái hỏi bài bạn gắt gỏng không giúp. > Tuấn không có ý thức giúp đỡ em nhỏ.
c.Các bạn lớp 5A hào hứng biểu diễn chúc mừng ngày Tết thiếu nhi 1-6. > Các bạn chủ động quan tâm tới các em nhỏ.
d.Lan chỉ giúp đỡ bạn khi bạn cho mình một thứ gì đó. >Lan chưa có ý thức giúp đỡ bạn bè.
-Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 4 : Trao đổi, thực hành (7’):
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 10.
Bước 2 : HS trình bày kết quả.
- GV kết luận từng trường hợp :
a.Khi thấy bạn Vũ bị ốm, Hùng đã sang thăm bạn, ân cần hỏi thăm bạn > Hùng biết cách quan tâm tới bạn bè.
b.Bạn Hằng không cho em bé hàng xóm mượn con búp bê > Hằng không có ý thức quan tâm tới em nhỏ.
Bước 3 : GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 5 : Trao đổi, thực hành (7’)
Bước 1: GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 3, SHS trang 10 (GV có thể gợi ý cho HS xây dựng lời thoại thể hiện những lời nói, cử chỉ, thái độ đúng mực vừa được học).
Bước 2: HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và động viên HS theo từng tình huống.
Bước 3: GV liên hệ với thực tế của HS.
Hoạt động 6 : Tổng kết bài (3’)
- GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 3: Thương người như thể thương thân.
-HS trả lời
-HS nghe và ghi bài vào vở
-HS quan sát tranh, thảo luận và trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
-HS nêu
-HS liên hệ thực tế
-HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận và trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
-HS liên hệ thực tế
-HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận và trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
-HS liên hệ thực tế
-HS đọc yêu cầu của bài, thảo luận và trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
-HS liên hệ thực tế
-HS nêu nội dung lời khuyên
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
Thứ sáu ngày 7 tháng 11 năm 2014
Thể dục
GV chuyên dạy
Tập làm văn
TIẾT 18: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN.
I. Mục tiêu: 
- Biết cách mở rộng lý lẽ dẫn chứng để thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản 
- Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định:
B.KTBC: 
C. Bài mới:
1. GTB:
2. Dạy bài mới
Bài 1:
Bài 2:
3.Củng cố -
Dặn dò:
-Cho HS đọc đoạn Mở bài, Kết bài.
 -GV nhận xét cho điểm.
- GV giới thiệu bài
- Dựa vào ý kiến của 1 nhân vật trong truyện, mở rộng lí lẻ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận
- Tổ chức thảo luận nhóm 4.Chú ý phải nhập vai và xưng tôi
-Trình bày ý kiến dể thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao
-Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học. 
 -Hát 
- 2HS đọc bài
- Cả lớp nhận xét
-1 học sinh đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài đọc 
 - Mỗi bạn trong nhóm sắm vai 1 nhân vật ( đất, nước, không khí, ánh sáng) thảo luận.
-Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày phần lập luận của thầy.
 -Các nhóm khác nhận xét.
-Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.
- Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày ý kiến tranh luận.
 -Cả lớp nhận xét.
- HS nêu
-HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
. 
------------------------------------
Toán
TIẾT 45: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:	
- Biết viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.	 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định:
B.KTBC: 
C. Bài mới: 1.GTB:
2. Dạy bài mới 
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3, 4:
3.Củng cố -Dặn dò:
- HS lần lượt sửa bài 2, 3, 4 (SGK)
- GV nhận xét, đánh giá 
- GV giới thiệu bài
- Cho hs tự làm rồi phát biểu
 -Giáo viên nhận xét.
- Cho hs tự điền vào SGK rồi nêu kết quả
 -Giáo viên nhận xét.
- Cho hs tự làm và cho thi đua tiếp sức
- HS nhắc lại nội dung
- Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học
 -Hát 
 -Học sinh sửa bài.
 -Lớp nhận xét.
-HS nghe
-Cho HS đọc đề và làm bài
- Cho HS lên chữa bài
a.3,6m; b.0,4m;
c.34,05m; d.3,45m
- Lớp nhận xét
-Cho HS đọc đề và làm bài
- Cho HS lên chữa bài
- Kết quả: 0,502 tấn; 
 2500kg; 0,021 tấn
- Lớp nhận xét
-Cho HS đọc đề và làm bài
- Cho HS lên chữa bài
- Bài 3: 42,4dm; 56,9cm; 26,02m
- Bài 4: 3,005kg; 0,03kg; 1,103kg
- HS nghe
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Khoa học
TIẾT 18: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI 
I. Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số qui tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại về thân thể, về tinh thần, về cả thân thể và tinh thần. 
- Nhận biết được nguy cơ bản thân bị xâm hại
- Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại
bị xâm hại
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK/34,35 
III. Các hoạt động:
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổnđịnh:
B.KTBC: 
C. Bài mới:
1.GTB: 
2. Dạy bài mới
Bài 1:
Bài 2:
3.Củngcố -
Dặn dò:
-HIV lây truyền qua những đường nào?
-Nêu những cách phòng chống lây nhiểm HIV?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
-GV giới thiệu bài
-Xác định các biểu hiện của việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
-Yêu cầu quan sát hình SGK và trả lời các câu hỏi?
1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo cách hiểu của bạn?
2.Hình nào cho thấy trẻ em bị xâm hại?
-GV chốt Trẻ em có thể bị xâm hại dưới nhiều hình thức, như 3 hình thể hiện ở SGK. Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình 3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình dục.
-Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:
+ Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng xử thế nào?
GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành trong SGK
-Giáo viên chốt: Một số quy tắc an toàn cá nhân.
-Tìm hướng giải quyết khi bị xâm phạm.
- GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với các ngón xòe ra trên giấy A4.
- Yêu cầu HS trên mỗi đầu ngón tay ghi tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình
- GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình với người bên cạnh.
-GV chốt: Xung quanh có thể có những người tin cậy, luôn sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo lắng, sợ hãi, khó nói.
-Chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học 
 -Hát 
-2 Học sinh.
-Học sinh trả lời.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi
H1: Người lớn một tay chống nạnh, một tay đang xỉa vào đầu một em gái, miệng như đang chửi mắng
H2: Một người đàn ông đang giận dữ, tay cầm gậy đinh đánh một em trai.
H3: Một thanh niên đứng sau ghế lấy tay ôm eo học sinh nữ đang tỏ vẻ lo sợ.
-Các nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ sung.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh tự nêu.
-VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống cuống
-Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó với tình huống bị xâm hại 
+ Không đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
+ Không ở phòng kín với người lạ.
+ Không nhận tiên

File đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 9 4 cot Lung Kim Hoa B.doc