Bài giảng Lớp 5 - Môn Mĩ thuật - Bài 1: Thường thức mĩ thuật. Xem tranh thiếu nhi
GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước.
+ Dựng khung hình chung.
+ Kẻ trục đôi xứng.
+ Tìm tỷ lệ.
+ Phác hình bằng nét thẳng.
+ Chỉnh sửa chi tiết .
+ Tô màu theo ý thích.
luận và vẽ nhanh các bước lên bảng. + Vẽ các bộ phận chính trước. + Vẽ chi tiết. + Vẽ thêm các phần phụ. + Vẽ màu theo ý thích. - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài -GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục( Cân đối) + Hình vẽ( Sinh động) + Đặc điểm. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: ? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó. - GV: Dặn dò HS. + Quan sát kỹ các con vật. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. + Lợn, chó, mèo, gà + Mỗi con có một dáng vẻ riêng. + Màu sắc rất đa dạng. + Cïng cã cã cÊu t¹o 3 phÇn nhng vÒ h×nh d¸ng m«ic con cã mét h×nh d¸ng to nhá kh¸c nhau. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS trao ®æi cÆp. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe nhận xét. -HS nêu. - HS lắng nghe dặn dò. --------------******-------------- Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 Bài 15: Tập nặn tạo dáng. Nặn con vật I/ Mục tiêu: - HS hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật - HS biết cách nặn tạo dáng các con vật theo ý thích - HS thêm yêu quý biết chăm sóc và bảo vệ các con vật. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc. - Tranh vẽ của họa sĩ về con vật. - Bài của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - Đất nặn, dao tre, bảng - Vở tập vẽ. III/ Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 4’ 5’ 18’ 4’ 2’ Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Hoạt động2: Cách nặn: Hoạt động3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - GV: Treo tranh, ảnh một số con vật mà cô đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Em hãy kể tên các con vật trong tranh. + Hình dáng của chúng? + Các bộ phận chính? + Đặc điểm, màu sắc của chúng? + Giữa các con vật đó có đặc điểm gì giống và khác nhau? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận : Có rất nhiều các con vật khác nhau, mỗi con vật có màu sắc và vẻ đẹp riêng. Muốn vẽ được các con vật đó thật đẹp các em cần nắm chắc đặc điểm hình dáng của con vật. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách nặn. - GV: Yêu cầu đại diện hai cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: Tương tự như cách vẽ nặn con vật ta cũng tiến hành các bước: + Nặn các bộ phận chính trước. + Nặn chi tiết. + Nặn thêm các phần phụ. + Ghép dính các bộ phận lại với nhau. * Từ một thỏi đất nguyên nắn, vuốt, gọt tạo thành hình con vật. + Tạo dáng đi, đứng, chạy - GV cho HS tham khảo bài nặn của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. -GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Đặc điểm. + cách tạo dáng. + Theo em bài nặn nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài nặn đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách nặn của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: ? Các con vật đó có ích lợi gì với con người. ? Em đã làm gì để chăm sóc và bảo vệ các con vật đó. - GV: Dặn dò HS. +Sưu tầm tranh dân gian Đông Hồ. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. + Lợn, chó, mèo, gà + Mỗi con có một dáng vẻ riêng. + Màu sắc rất đa dạng. - HS trình bày. - HS nhận xét. . - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. + HS lắng nghe nhận xét. -HS nêu. + Là thức ăn bổ dưỡng, là sức kéo( trâu, bò) là nguồn cân bằng sinh thái làm cho môi trường trong sạch hơn. + Cho chúng ăn,không đánh đập chúng, vệ sinh chuồng trại - HS lắng nghe cô dặn dò. --------------******-------------- Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 Bài 16: Vẽ trang trí. Vẽ màu vào hình có sẵn I/ Mục tiêu: - HS hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam, biết cách tô màu chọn màu phù hợp. - HS tô được màu vào hình có sẵn. - HS thêm yêu thích và có ý thức giữ gì nghệ thuật dân tộc. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Tranh dân gian - Bài của HS năm trước. Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 4’ 5’ 18’ 4’ 2’ Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian. Hoạt động2: Cách vẽ màu Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - GV: Giới thiệu tranh dân gian để HS nhận biết. + Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền ở Việt Nam chúng có tính nghệ thuật độc đáo đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ và in bán vào các dịp tết. + Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong cuộc sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí. + Đặc biệt nhất là dòng tranh Đông Hồ ở Bắc Ninh. - GV: Đặt câu hỏi. ? Em hãy kể tên một số tranh mà em biết. - GV: Treo tranh Đấu vật yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Bức tranh tên gì? + Bức tranh thuộc dòng tranh nào? + Trong tranh vẽ hình ảnh gì? + Ngoài hình ảnh đó ra còn có hình ảnh nào khác? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: - GV yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách tô màu vào hình có sẵn. - GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Nhận xét và lưu ý HS. + Tô màu không chờm ra ngoài nét vẽ, tô màu có đậm, có nhạt. - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách vẽ màu. + Màu nền. + Màu hình vẽ. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ màu vào hình có sẵn. - GV: Nhận xét và dặn dò HS. + Về nhà sưu tầm tranh dân gian. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - Tranh đánh ghen, đám cưới chuột, hứng dừa - HS thảo luận nhóm. + Đấu vật. + Tranh dân gian Đông Hồ + Các dáng người ngồi và các tư thế vật. + Hai dây pháo. - HS trình bày. - HS nhận xét - HS trao đổi cặp. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý lắng nghe. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS lắng nghe . - HS nêu. - HS lắng nghe dặn dò. Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014 Bài 17: Vẽ tranh. Đề tài chú bộ đội I/: Mục tiêu. - HS hiểu nội dung đề tài chú bộ đội, biết cách vẽ tranh đề tài về chú bộ đội - HS tập vẽ tranh đề tài về về chú bội và tô màu theo ý thích. - HS thêm yêu quý kính trọng cô chú bộ đội. II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - Tranh, ảnh cô chú bộ đội. - Bài của năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - Tranh ảnh về cô chú bộ đội. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học. TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 4’ 5’ 18’ 4’ 2’ Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Hoạt động 2: Cách vẽ. Hoạt động3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Bức tranh trên vẽ về hình ảnh gì? + Các chú bộ đội trong tranh đang làm gì? + Đâu là hình ảnh chính? + Đâu là hình ảnh phụ? + Ngoài hình ảnh chú bộ đội còn có thêm hình ảnh nào khác? + Mầu sắc trong tranh như thế nào? + Theo em vẽ tranh đề tài chú bộ đội gồm những nội dung gì? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: Tranh vẽ về đề tài chú bộ đôi rất phong phú có thể vẽ bộ đội không quân, hải quân, bộ đội đang hành quân, bộ đội đang múa hát cùng các cháu thiếu nhi. - GV: Hướng dẫn cụ thể HS từng bước. - GV: Yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh mình định vẽ. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước. + Chọn nội dung đề tài phác các mảng chính,phụ + Tìm hình ảnh vẽ vào các mảng đó sao cho phù hợp. + Chỉnh sửa chi tiết. + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài về cô, chú bộ đội. - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi. ? Để tỏ lòng biết ơn chú bộ đội các em đã làm gì?. - GV: Dặn dò HS. + Về nhà quan sát một số kiểu dáng lọ hoa + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + H×nh ¶nh chó bé ®éi. + TËp b¾n, ®ang hµnh qu©n + h×nh ¶nh chÝnh lµ chó bé ®éi. + H×nh ¶nh phô lµ c©y, trêi + T¬i s¸ng cã ®Ëm nh¹t. + Ch©n dung chó bé ®éi, bé ®éi gióp d©n, bé ®éi móa h¸t cïng c¸c ch¸u thiÕu nhi. - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS lắng nghe . --------------******-------------- Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2013 Bài 18: Vẽ theo mẫu. Vẽ lọ hoa I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa. - HS biết cách vẽ và vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích. - HS thêm yêu quý và có ý thức giữ gì đồ vật. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một vài chiếc lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác nhau. - Bài của HS năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 4’ 5’ 18’ 4’ 2’ Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Hoạt động 2: Cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - GV bày mẫu vẽ đã sưu tầm yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Bàn có mấy lọ hoa? + Hình dáng và màu sắc của chúng như thế nào? +Lọ hoa gồm những bộ phận nào? + Tỷ lệ giữa chiều cao, chiều ngang các bộ phận? + Ngoài nhữngchiếc bình ở trên em còn biết loại bình nào khác? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận : Để vẽ được lọ hoa các em cần quan sát trước khi vẽ, nên xác định đúng khung hình và tỷ lệ từng bộ phận. - GV: Yêu cầu HS trao đổi nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ. - GV: Yêu cầu đại diện cặp trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Kết luận và vẽ nhanh các bước. + Dựng khung hình chung. + Kẻ trục đôi xứng. + Tìm tỷ lệ. + Phác hình bằng nét thẳng. + Chỉnh sửa chi tiết . + Tô màu theo ý thích. - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Bố cục. + Hình dáng. + Tỷ lệ. + Màu sắc. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ của bài - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi: + Nhà em có lọ hoa không ? + Em đã làm gì để giữ gìn chiếc lọ hoa đó? - GV: Dặn dò HS. + Chuẩn bị bài sau:Về nhà quan sát đồ vật hình vuông được trang trí. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + 3 lọ hoa. + Rất phong phú. + Miệng, cổ, thân, dáy. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS trao đổi cặp. - Đại diện trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát hướng dẫn. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS lắng nghe cô nhận xét. -HS nêu. + HS trả lời. - HS lắng nghe . --------------******-------------- Thứ tư ngày 15 tháng 1 năm 2014 Bài 19: Vẽ trang trí. Trang trí hình vuông I/ Mục tiêu: - HS hiểu được cách sắp xếp họa tiết và sử dụng màu sắc trong trang trí hình vuông. - HS biết cách trang trí và trang trí được hình vuông ,vẽ màu theo ý thích. - HS có con mắt thẩm mĩ và yêu thích cái đẹp của màu sắc. II/ Đồ dùng dạy- học: Thầy: - Một số bài trang trí hình vuông. - Hình gợi ý. - Bài của HS năm trước. Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học: TG Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 4’ 5’ 18’ 4’ 2’ Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Hoạt động 2: Cách vẽ. Hoạt động 3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - GV: Cho HS quan sát một vài đồ dùng trực quan đã chuẩn bị , yêu cầu HS quan sát thảo luận theo nội dung: + Họa tiết nào thường được sử dụng trong trang trí hình vuông? + Cách sắp xếp họa tiết như thế nào? + Họa tiết giống nhau được vẽ như thế nào? + Màu nền và màu họa tiết? + Các bài trang trí hình vuông thường được sử dụng mấy màu. - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV Kết luận: Muốn trang trí hình vuông đẹp chúng ta cần phải biết cách sắp xếp họa tiết sao cho phù hợp với các hình mảng và khi tô màu phải có đậm có nhạt như vậy bài vẽ mới phong phú. - Vẽ hình vuông to nhỏ tùy ý. - GV: Hướng dẫn cụ thể từng bước. + Kẻ các đường trục chia hình ra làm nhiều phần bằng nhau. + Phân hình mảng. + Chọn họa tiết phù hợp với các hình mảng + Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau và vẽ cùng một màu. + Có thể vẽ màu nền trước, màu họa tiết vẽ sau hoặc ngược lại. - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Cách vẽ họa tiết. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách trang trí hình vuông. - GV: Nhận xét. - GV: Dặn dò HS. + Sưu tầm tranh về đề tài ngày tết. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. -HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + Hoa lá, các con vật đã được cách điệu. + Họa tiết chính vẽ ở giữa, họa tiết phụ vẽ ở 4 góc và xung quanh. + Häa tiÕt gièng nhau ®îc vÏ b»ng nhau vµ t« cïng mµu. + Màu nền nhạt thì màu họa tiết đậm hoặc ngược lại. + Thường được sử dụng từ 3,4 màu. - HS trình bày. - HS nhận xét. - HS chú ý quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS chú ý lắng nghe. - HS nêu - HS lắng nghe . Thứ tư ngày 22 tháng 1 năm 2014 Bài 20: Vẽ tranh. Đề tài ngày Tết hoặc Lễ hội I/: Mục tiêu. - HS hiểu nội dung đề tài ngày Tết và ngày Lễ hội. - HS biết cách vẽ và tập vẽ tranh đề tài ngày Tết hoặc lễ hội, tô màu theo ý thích. - HS thêm yêu quý quê hương đất nước. II/: Đồ dùng dạy- học : Thầy: - Tranh, ảnh về ngày tết và lễ hội.. - Bài của năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Trò: - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học. TG Néi dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 4’ 5’ 18’ 4’ 2’ Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài. Hoạt động2: Cách vẽ. Hoạt động3: Thực hành. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. 1/ Kiểm tra bài cũ, đồ dùng. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - GV: Treo tranh ảnh yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Bức tranh trên vẽ về đề tài gì? + Không khí ngày tết và lễ hội như thế nào? + Ngày tết và lễ hội có những hoạt động gì? + Trang trí ngày tết và lễ hội như thế nào? + Em yêu thích nhất hoạt động nào? + Em hãy kể lại những hình ảnh và màu sắc các hoạt động đó? + Theo em vẽ tranh đề tài về ngày tết và lễ hội gồm những nội dung nào? - GV: Yêu cầu đại diên 2,3 nhóm trình bày. - GV:Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận: Để vã được tranh về ngày tết hoặc lễ hội, hãy chọn hình ảnh mà mình thích, mình đã được nghe, được chứng kiến. - GV: Yêu cầu HS thảo luận nhanh theo cặp để nhớ lại cách vẽ. - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV kết luận và vẽ nhanh các bước. + Tìm chọn nội dung đề tài, vẽ các mảng chính, phụ. + Chọn hình ảnh vẽ vào các mảng chính, phụ sao cho hợp lý. + Chỉnh sửa chi tiết. + Tô màu theo ý thích.Màu vẽ có đậm, có nhạt - GV cho HS tham khảo bài vẽ của HS năm trước. - GV: Yêu cầu HS thực hành. - GV: Xuống từng bàn hướng dẫn HS còn lúng túng. - GV: Yêu cầu HS hoàn thành bài. - GV: Cùng HS chọn một số bài yêu cầu HS nhận xét theo tiêu chí: + Nội dung + Bố cục. + Cách sắp xếp hình vẽ. + Cách vẽ màu. + Theo em bài vẽ nào đẹp nhất. - GV: Nhận xét chung. + Khen ngợi HS có bài vẽ đẹp. + Động viên, khích lệ HS chưa hoàn thành bài. - GV: Yêu cầu HS nêu lại cách vẽ tranh đề tài ngày hội. - GV: Nhận xét và đặt câu hỏi. - GV: Dặn dò HS. + Về nhà quan sát một số kiểu dáng túi. + Giờ sau mang đầy đủ đồ dùng học tập. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận nhóm. + ĐÒ tài ngày tết và lễ hội. + Không khí tưng bừng náo nhiệt. + Rước lễ, chúc tết,các trò chơi dân gian như kéo co, đấu vật, chọi gà + Rất đẹp cờ hoa, quần áo nhiều màu sắc rực rỡ tươi vui. + Chúc tết,lễ hội chọi trâu,kéo co,chọi gà.... - Đại diên trình bày. - HS nhận xét. - HS thảo luận cặp. - HS trình bày. - HS khác nhận xét. - HS quan sát. - HS tham khảo bài. - HS thực hành. - HS hoàn thành bài. - HS nhận xét theo cảm nhận riêng. - HS nªu. - HS trả lời. - HS lắng nghe dặn dò. --------------******------------- Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014 Bài 21: Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng I/ Mục tiêu: - HS bước đầu tiếp xúc làm quen với nghệ thuật điêu khắc. - HS tập quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng. - HS yêu thích giờ tập nặn tạo dáng. II/ Đồ dùng học tập: Thầy - Sưu tầm một vài pho tượng thạch cao. - Ảnh các rác phẩm điêu khắc ở Việt Nam. Trò: - Sưu tầm một số tượng nhỏ, đồ thủ công mĩ nghệ. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Bút chì, màu, tẩy. III/ Các hoạt động dạy- học: TG Néi dung Hoạt động dạy Hoạt động học 2’ 10’ 18’ 4’ 2’ Hoạt động khởi động Hoạt động 1: Giới thiệu về tượng. Hoạt động2: Tìm hiểu về tượng Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá. Hoạt động nối tiếp: Củng cố, dặn dò. 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới: - GV giới thiệu bài. - GV yêu cầu HS quan sát một số bức tượng yêu cầu HS thảo luận theo nội dung: + Các em thường gặp tượng ở đâu? + Tượng khác với tranh như thế nào? + Tượng thường được làm bằng chất liệu gì? + Em hãy kể tên một số pho tượng mà em biết? - GV: Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. - GV: Yêu cầu các nhóm bạn nhận xét. - GV: Nhận xét chung. - GV: Hướng dẫn HS và tóm tắt. + Ảnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy một mặt như tranh. + Các pho tượng hiện đang được trưng bày tại bảo tàng mĩ thuật. + Em hãy kể tên các pho tượng? + Chúng được làm bằng chất liệu gì? - GV kết luận: Tượng rất phong phú về kiểu dáng, có tượng đứng, tượng ngồi, tượng bán thân + Tượng thường đặt ở những nơi trang nghiêm như: Đình, chùa, miếu mạo. + Tượng mới đặt ở công viên, quảng trường. + Tượng cổ không có tên tác giả - GV: Nhận xét chung giờ học. + Khen ngợi HS hăng hái phát biểu ý kiế
File đính kèm:
- giao an mi thuat lop 3 ca nam co hinh minh hoa.doc