Bài giảng Lớp 5 - Môn Kỹ thuật - Tuần 1 - Đính khuy hai lỗ (tiết 1)

- Đọc mục 2b, kết hợp quan sát hình 2, cho biết cách cho gà uống nước như thế nào ?

- Giáo viên nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà uống nước.

(cần lưu ý dùng nước cho gà uống)

Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập

 

doc42 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Kỹ thuật - Tuần 1 - Đính khuy hai lỗ (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
quan sát 
- Mặt phải là những hình thêu như dấu nhân. Mặt trái là những đường khâu cách đều và thẳng hàng song song với nhau
- Mặt phải khác nhau còn mặt trái giống nhau.
- Thêu dấu nhân được ứng dụng để thêu trang trí hoặc thêu chữ trên các sản phẩm may mặc như: váy, áo, vỏ gối, khăn tay, khăn trang trí trải bàn...
- HS lắng nghe.
- HS nêu Vạch 2 đường dấu song song cách nhau 1 cm 
- Vạch các điểm dấu thẳng hàng với nhau trên 2 đường vạch dấu 
- HS lên bảng thực hiện các đường vạch dấu
- HS nêu
- HS theo dõi
- HS đọc SGK và quan sát
- HS nêu
- Lớp quan sát 
- 1 HS lên bảng thực hiện các thao tác thêu tiếp theo
- HS nhắc lại 
- HS thực hành
 Ngày soạn: 03/11/2013
 Ngày dạy : 05/10(5C,5B)
06/11 (5A),07/11(5E,5D)
Tiết 2, 3
 * Hoạt động 3: Thực hành 
- Gọi hS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV nhận xét 
- GV nhắc lại hệ thống cách thêu dấu nhân
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 
- Yêu cầu HS nêu các yêu cầu của sản phẩm ( Mục III SGK) 
- HS thực hành thêu trong thời gian 50' ( 2 Tiết học)
- GV quan sát uốn nắn hS còn lúng túng.
4. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm 
- GV ghi bảng và nêu yêu cầu đánh giá 
- Cử 3 HS lên đánh giá sản phẩm của các bạn.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập .IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của học sinh.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau để cắt khâu thêu túi sách tay 
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân và 1 HS lên thực hành thêu mẫu lại cho cả lớp theo dõi
- HS nêu 
- HS nêu 
- HS thực hành thêu dấu nhân.
- HS trưng bày sản phẩm
- 3 HS lên đánh giá bài của bạn
- HS nghe
- HS nghe
Ngày dạy :tuần 12,13
 Tuần 14 
BàI 6:
Cắt, Khâu, thêu túi sách tay đơn giản ( tiết 1)
I. Mục tiêu 
- Biết cách cắt, khâu, thêu trang trí túi sách tay đơn giản.
- Cắt, khâu, thêu trang trí được túi sách tay đơn giản.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi tay và khả năng sáng tạo, HS yêu thích, tự hào với sản phẩm do mình làm được.
 II. Đồ dùng dạy học
- Mẫu túi sách tay bằng vải có hình thêu trang trí ở mặt túi.
- Một số mẫu thêu đơn giản.
- Một mảnh vải màu hoặc sáng có kích thước 50cmx 70 cm 
- Khung thêu cầm tay
- Kim khâu, kim thêu.
- Chỉ khâu, chỉ thêu các màu
 III. Các hoạt động dạy học
Tiết 1:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét 
 B. Bài mới
1. Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu mẫu túi sách tay 
H: Em hãy nhận xét đặc điểm hình dạng của túi sách?
2. Hoạt động 2. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- Gv yêu cầu HS đọc SGK và quan sát các hình trong SGK
H: Hãy nêu các bước cát khâu thêu trang trí túi sách tay?
GV nêu cách đo, cắt vải và làm mẫu: Đặt vải lên bàn, vuốt thẳng, đo, kẻ cắt một hình chữ nhật có kích thước 20cm x 30 cm để làm thân túi.
 Đo, kể cắt một hình chữ nhật thứ 2 có kích thước 5cm x 4cm để làm quai túi.
+ kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu các yêu cầu, thời gian thực hành
+ Tổ chức HS thực hành đo, cắt vải theo cặp đôi.
 - GV quan sát và uốn nắn HS còn lúng túng.
- HS để dụng cụ thực hành lên bàn
- HS nghe
- HS quan sát và nhận xét
+ Túi hình chữ nhật bao gồm thân túi và quai túi. Quai tỳi được đính vào 2 bên miệng túi.
+ Túi được khâu bằng mũi khâu thường.
+ một mặt của túi được thêu trang trí 
- HS đọc SGK
_ HS nêu quy trình 
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS thực hành theo nhóm đôi
 Ngày soạn: 03/11/2013
 Ngày dạy : 26/10(5C,5B)
27/11 (5A),28/11(5E,5D)
Tuần 15 +16
Tiết 2, 3
3. Hoạt động 3: HS thực hành
- GV kiểm ta sản phẩm HS đo cắt ở giờ học trước 
GV nhận xét và nêu thời gian , yêu cầu đánh giá sản phẩm
- HS thực hành vẽ mẫu thêu hoặc in sang 
- HS thực hành thêu trang trí, khâu các bộ phận của túi xách tay. 
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
4. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
 - HS trưng bày sản phẩm
- HS nhắc lại các yêu cầu của sản phẩm để dựa vào đó đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập 
 4. Nhận xét dặn dò 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập của HS 
- HD chuẩn bị bài sau: 
- HS 
- HS thực hành 
- HS trưng bày sản phẩm va dựa vao cỏc tiờu chi đỏnh giỏ nhận xột.
 Ngày soạn: 08/12/2013
 Ngày dạy : 10/12(5C,5B)
11/12 (5A),12/12(5E,5D)
Tuần17: 
 Lợi ích của việc nuôi gà
I:Mục tiờu
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi.
II: Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa các lợi ích của gà.
- Bảng nhóm (Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận)
- Phiếu học tập (Theo gợi ý SGV )
III. Cỏc hoạt dụng dạy – học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ :
* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích của bài học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Đọc nội dung SGK, quan sát các hình trong SGK và liên hệ thực tế việc nuôi gà ở gia đình, địa phương, hãy nêu các lợi ích của việc nuôi gà?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập 
- Giáo viên dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp phiếu đánh giá kết quả học tập trong SGV để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Cho học sinh làm theo nhóm
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Các nhóm đọc và thảo luận.
- Cử một người ghi các ý kiến đã thảo luận vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, đối chiếu với kết quả của nhóm mình.
- Học sinh làm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
IV. Nhận xột – dặn dũ:
	- Giáo viên nhận xét thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
	- Về nhà chuẩn bị trước bài mới
	 Ngày soạn: 15/12/2013
 Ngày dạy : 17/12(5C,5B)
18/12 (5A),19/12(5E,5D)
Tuần 18: 
 CHUỒNG NUễI VÀ DỤNG CỤ NUễI GÀ
I:Mục tiờu
Nêu được tỏc dụng,đặc điểm của chuồng nuụi gà và 1 số dụng cụ thường được sử dụng để nuụi gà.
Biết cỏch sử dụng 1 số dụng cụ và mụi trường nuụi gà
II: Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa chuồng nuụi và dụng cụ nuụi gà.
- Bảng nhóm (Học sinh thảo luận nhóm và ghi kết quả thảo luận)
- Phiếu học tập (Theo gợi ý SGV )
III. Cỏc hoạt dụng dạy – học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ :
* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích của bài học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tỏc dụng của chuồng gà.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Đọc nội dung SGK, quan sát các hình trong SGK và liên hệ thực tế gia đình, địa phương, hãy nêu các lợi ích của chuồng nuụi gà?
Hoạt động 2: tỡm hiểu tỏc dụng ,đặc điểm,cỏch sử dụng 1 số dụng cụ trong nuụi gà
- Gv hướng dẫn HS đọc nd 2 của SGK
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Giáo viên dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp phiếu đánh giá kết quả học tập trong SGV để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Cho học sinh làm theo nhóm
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Các nhóm đọc và thảo luận.
- Cử một người ghi các ý kiến đã thảo luận vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, đối chiếu với kết quả của nhóm mình.
- Học sinh làm bài tập.
- Đại diện nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
IV. Nhận xột – dặn dũ:
	- Giáo viên nhận xét thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
	- Về nhà chuẩn bị trước bài mới
	 Ngày soạn: 22/12/2013
 Ngày dạy : 24/12(5C,5B)
 25/12 (5A),26/12(5E,5D
Tuần 19 	 
 Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
I -Mục tiêu
- Kể tên được một số giống gà và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta.
- Biết nhận dạng được một số giống gà được nuôi ở địa phương...
- Có ý thức chăm sóc trong chăn nuôi gà.
II - Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh minh họa đặc điểm, hình dạng của một số giống gà tốt.
- Phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ :	
* Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích của bài học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Hoạt động 1 : Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa phương
- Giáo viên : Em nào kể tên một số giống gà mà em biết? (qua sách báo, quan sát thực tế, qua truyền hình).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
- Cho học sinh thảo luận theo nhóm.
- Đọc các nội dung trong SGK, thảo luận để làm vào phiếu học tập.
- Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận.
- Cho học sinh trình bày và nhận xét.
- Giáo viên kết luận chung.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- Cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài để củng cố bài.
- Đọc Ghi nhớ 
- Có nhiều giống gà được chia thành 3 nhóm : gà nội, gà nhập nội, gà lai.
- Có nhiều giống gà được nuôi nhiều ở nước ta, ga nội : gà ri, gà Đông Cảo, gà mía, gà ác ... ; gà nhập nội : gà Tam Hoàng, gà lơ-go, gà rốt ; gà lai : gà rốt-ri,...
- Học sinh thảo luận theo nhóm các nội dung như trong phiếu học tập :
Tên giống gà
Đặc điểm hình dạng
Ưu điểm chủ yếu
Nhược điểm chủ yếu
Gà ri
Gà ác
Gà lơ-go
Gà Tam Hoàng
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận; các nhóm nhận xét và bổ sung.
IV - Nhận xét - dặn dò: Nhắc HS chuẩn bị bài học sau
	 Ngày soạn: 05/01/2014
 Ngày dạy : 07/01(5C,5B)
08/01 (5A),09/01(5E,5D)
Tuần 20: 
CHỌN GÀ ĐỂ NUễI
I:Mục tiờu
Nêu được mục đớch của việc chọn gà để nuụi .
Bước đầu biết cỏch chọn gà để nuụi
Biết được vai trũ của việc chọn gà để nuụi
II: Chuẩn bị
- Tranh ảnh minh họa ,SGK
III. Cỏc hoạt dụng dạy – học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ :
* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu và nêu mục đích của bài học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đớch của việc chọn gà để nuụi.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm.
- Đọc nội dung SGK, quan sát các hình trong SGK và liên hệ thực tế gia đình, địa phương, hãy nêu mục đớch của việc chọn gà?
Hoạt động 2: tỡm hiểu cỏch chọn gà
a)Chọn gà mới nở:
 +Gv hỏi:em hóy nờu nhận xột về gà con được chọn nuụi và gà con khụng được chọn nuụi
- Gv nhận xột
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
b)Chọn gà nuụi lấy trứng:tương tự mục a
c) Chọn gà nuụi lấy thịt: tương tự mục a
Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập 
- Giáo viên dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp phiếu đánh giá kết quả học tập trong SGV để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Cho học sinh làm theo nhóm
- Giáo viên nhận xét và đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Các nhóm đọc và thảo luận.
- Cử một người ghi các ý kiến đã thảo luận vào bảng nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, nhóm khác nhận xét, đối chiếu với kết quả của nhóm mình.
- Học sinh trả lời
- Đại diện nhóm trình bày ; các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
IV. Nhận xột – dặn dũ:
	- Giáo viên nhận xét thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
	- Về nhà chuẩn bị trước bài mới
	 Ngày soạn: 12/01/2014
 Ngày dạy : 14/01(5C,5B)
 15/01 (5A),16/01(5E,5D)
Tuần 21
THỨC ĂN NUễI GÀ (tiết 1)
I . mục tiêu 
- Tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số loại thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II . CHUẨN BỊ
- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà.
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm gạo, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp ...).
- Phiếu học tập.
III . Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà
- Cho học sinh đọc mục 1- SGK, hãy cho biết động vật cần yếu tố nào để tồn tại, sinh trưởng và phát triển?
- Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể động vật lấy từ đâu ?
? Nêu tác dụng của thức ăn đối với cơ thể gà ?
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung theo SGK.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà
- Cho học sinh quan sát hình 1 - SGK.
? Cho biết các loại thức ăn thường dùng để nuôi gà?
- Cho học sinh đọc nội dung mục 2 SGK
? Hãy hãy cho biết, thức ăn cho gà chia làm mấy loại?
Hoạt động 3 : Tìm hiểu tác dụng và từng loại thức ăn nuôi gà
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, cho các em thảo luận và làm vào phiếu học tập. - Thời gian thảo luận khoảng 15 phút.
- Gọi đại diện của nhóm lên trình bày kết quả thảo luận về tác dụng, cách sử dụng thức ăn cung cấp chất bột đường.
- Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh lấy thêm ví dụ.
- Cần các yếu tố : nước, không khí, ánh sáng và các chất dinh dưỡng.
- Ngũ cốc, ...
- Cung cấp năng lượng để duy trì các hoạt động sống của gà ; cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết để tạo xương, thịt, trứng của gà.
- Học sinh quan sát và kể tên các loại thức ăn nuôi gà.
- Em khác nhận xét.
- Học sinh nêu các loại thức ăn nuôi gà ; em khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lên trình bày kết quả.
- Cho các em khác nhận xét và bổ sung.
- Lấy thêm ví dụ minh họa.
IV - Nhận xét - dặn dò
	- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
	- Dặn dò học sinh chuẩn bị tiếp bài để học tiếp tiết 2. 
.
 Ngày soạn: 19/01/2014
 Ngày dạy : 21/01(5C,5B)
 22/01 (5A),23/01(5E,5D)
Tuần 22
Thức ăn nuôi gà (tiết 2)
I – MỤC TIấU
- Tên một số thức ăn thường dùng để nuôi gà.
- Nêu được tác dụng và sử dụng một số loại thức ăn thường dùng nuôi gà.
- Nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà.
II – TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Tranh ảnh minh họa một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà
- Một số mẫu thức ăn nuôi gà (lúa, ngô, tấm gạo, đỗ tương, thức ăn hỗn hợp ...).
- Phiếu học tập.
III – CÁC HĐ DẠY – HỌC CHỦ YẾU
* Kiểm tra bài cũ
- Nêu tác dụng của thức ăn cung cấp chất bột đường cho gà, kể tên một số loại quả, hạt có chứa chất bột đường?
* Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu tác dụng và từng loại thức ăn nuôi gà
 Hướng dẫn HS tiếp tục lên trình bày kết quả thảo luận của giờ trước.
- Lần lượt cử đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của giờ trước.
- Cho học sinh liên hệ thực tế việc cho gà ăn như thế nào ở gia đình ?
- Giáo viên tóm tắt nội dung và cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK trang 60.
Hoạt động 2 : nhận xột - Đánh giá
- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài.
- Đánh giá chung quá trình học của HS
- Học sinh lên trình bày tác dụng và cách sử dụng các loại thức ăn : cung cấp chất đạm, chất khoáng, cung cấp vi-ta-min và thức ăn tổng hợp.
- Học sinh khác theo dõi, nhận xét và bổ sung.
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK.
- Học sinh nêu lại nội dung bài thông qua việc trả lời các câu hỏi cuối bài trong SGK.
- HS lắng nghe.
IV – NHẬN XẫT, DẶN Dề
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị bài : " nuôi dưỡng gà"
	.
 Ngày soạn: 24/12/2013
 Ngày dạy : 25/12(5C,5B)
 26/12 (5A),05/12(5E,5D
Tuần 21 	
NUễI DƯỠNG GÀ
I. MỤC TIấU: 
- Nêu được mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Biết cách cho gà ăn uống.
- Có ý thức nuôi dưỡng, chăm sóc gà.
II. CHUẨN BỊ: 
- Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà.
- Cho học sinh đọc mục 1 - SGK, cho biết mục đích, ý nghĩa của việc nuôi dưỡng gà ?
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách cho gà ăn uống
a) Cách cho gà ăn
- Đọc nội dung mục 2a - SGK
- Học sinh thảo luận nhóm nội dung câu hỏi : ? Từng thời kì tăng trưởng cần cho gà ăn như thế nào ? 
? Liên hệ với thực tế ở gia đình (địa phương) em?
b) Cách cho gà uống
? Hãy cho biết nước có vai trò như thế nào đối với đời sống của động vật ?
- Đọc mục 2b, kết hợp quan sát hình 2, cho biết cách cho gà uống nước như thế nào ? 
- Giáo viên nhận xét và nêu tóm tắt cách cho gà uống nước.
(cần lưu ý dùng nước cho gà uống)
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- Dùng câu hỏi cuối bài để củng cố bài cho học sinh.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Cho gà ăn, uống nhằm cung cấp nước và các chất dinh dưỡng cần thiết cho gà.
+ Nuôi gà hợp lí, giúp gà khỏe mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt.
- Học sinh thảo luận và đưa ra nội dung SGK; các em khác nhận xét và bổ sung.
- Liên hệ được với việc cho gà ăn ở gia đình (địa phương)
- Rất quan trọng. Nước là một thành phần chủ yếu cấu tạo nên cơ thể động vật, nhờ có nước mà động vật hấp thụ được các chất dinh dưỡng hòa tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần thiết cho sự sống...
- Học sinh trả lời theo nội dung của SGK ; nhận xét.
IV. NHẬN XẫT - DẶN Dề
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
- Về nhà chuẩn bị trước bài : "Chăm sóc gà"
.
Tuần 22	
Chăm sóc gà
I. MỤC TIấU:
- Nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
- Biết cách chăm sóc gà.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ gà.
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh ảnh minh họa cho nội dung bài dạy
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
* Kiểm tra bài cũ
* Giới thiệu bài: - Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà
- Học sinh đọc mục 1 - SGK ; thảo luận nhóm để nêu được mục đích, tác dụng của việc chăm sóc gà.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách chăm sóc gà
a) Sưởi ấm cho gà
? Cho biết nhiệt độ có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của gà?
? Vì sao lại phải sưởi ấm cho gà con ?
? Cách sưởi ấm cho gà con ?
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà
- Học sinh đọc mục 2b - SGK, thảo luận nhóm để cho biết cách chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà.
- Liên hệ với việc chống nóng, chống rét, phòng ẩm cho gà ở địa phương em.
- Giáo viên tóm tắt nội dung.
c) Phòng ngộ độc thức ăn cho gà
- Đọc nội dung 2c, kết hợp quan sát hình 2 ; hãy cho biết thức ăn nào thì không cho gà ăn?
? Hãy nêu cách phòng ngộ độc thức ăn cho gà?
- Giáo viên kết luận chung.
Hoạt động 3 : Đánh giá kết quả học tập 
- Dùng câu hỏi cuối bài để củng cố bài cho học sinh.
- Cho học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
- Nhằm tạo các điều kiện sống thuận lợi, thích hợp cho gà và tránh được các ảnh hưởng không tốt của môi trường.
- Gà được chăm sóc tốt sẽ khỏe mạnh, mau lớn và có sức chống bệnh tốt...
- Nóng quá, lạnh quá gây ảnh hưởng xấu đến sự sinh trưởng và sinh sản của động vật.
- Gà con không chịu được rét, nếu bị lạnh, gà kém ăn, dễ nhiễm bệnh...
- Nhiệt độ chuồng (từ khi nhỏ -> 3 tuần tuổi) luôn đảm bảo 30 - 31oC. Cần chú ý sưởi ấm cho gà.
- Sau khi học sinh thảo luận : đưa ra nội dung trong SGK.
- Các em khác nhận xét và bổ sung.
- Học sinh nêu, em khác bổ sung.
- thức ăn cho gà dễ bị ngộ độc là : ngộ độc muối, các chất độc hại và vi khuẩn gây bệnh.
- Không cho gà ăn những thức ăn đã bị ôi, mốc và thức ăn mặn.
IV. NHẬN XẫT – DẶN Dề
- Giáo viên nhận xét thái độ học tập của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
- Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài trong chương II . 
 Ngày soạn: 24/12/2013
 Ngày dạy : 25/12(5C,5B)
 26/12 (5A),05/12(5E,5D
Tuần 23 	
LẮP XE CẦN CẨU (tiết 1)
I . mục tiêu
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
- Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ, đảm bảo an toàn trong khi thực hành.
II . tài liệu và phương tiện
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III .Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Giới thiệu bài
- Giáo viên giới thiệu bài và nêu mục đích tiết học.
	- Nêu tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế cuộc sống.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu
- Cho học sinh quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Để lắp ráp xe cần cẩu, cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy nêu tên các bộ phận.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a) Chọn lựa chi tiết
- Cho học sinh chọn lựa các chi tiết theo bảng SGK
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ cẩu (H.2 - SGK)
? Để lắp giá đỡ cẩu, em cần lựa chọn chi tiết nào ?
- Gọi 1 em lên lắp ; giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh cách lắp các thanh 7 lỗ, 5 lỗ, thanh chữ U dài...
* Lắp cần cẩu
- Gọi 1 em lên lắp hình 3a.
- Gọi 1 em lên lắp hình 3b.
- 1 em lên lắp hình 3c.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung cho hoàn thiện.
* Lắp các bộ phận 

File đính kèm:

  • dockt 5.doc