Bài giảng Lớp 5 - Môn Kĩ thuật - Tiết 5 - Bài dạy: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình

Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.

-Tìm được các từ có chứa uô, ua (BT2); Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.

* HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhóm để HS làm BT.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Kĩ thuật - Tiết 5 - Bài dạy: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c ở nhà
Nhận xét tiết học
HS để VBT lên bàn
1HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại
Cả lớp theo dõi.
6 HS lên bảng làm.
HS khác nhận xét.
Vài HS nêu.
3 HS tiếp nối đọc.
9HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào bảng con và nhận xét.
4HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
Vài HS đọc và nêu.
1HS khá, giỏi lên bảng làm.
HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
Vài HS nêu.
Cả lớp nghe.
Rut kinh nghiệm:  
MÔN ĐẠO ĐỨC
TCT 5
BÀI DẠY: TIẾT 5: CÓ CHÍ THÌ NÊN.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (Tiết 1)
- HS biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có chí.
- HS biết được người có chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa, 
- HS: Thẻ màu, sgk, vở, viết, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ:(5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hoạt động 1: 
( 10’)
Tìm hiểu thông tin về tấm gương vượt khó của Trần Bảo Đồng.
3.Hoạt động 2: (10’)
Xử lí tình huống: 
4. Hoạt động 2: (Làm BT1; 2 sgk). (9’)
4.Củng cố dặn dò: (5’)
Cho HS lên nêu cách xử lí các tình huống trong BT3 ơt tiết trước.
GV nhận xét, đánh giá.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại
Cho HS đọc thông tin trong sgk. YC HS còn lại theo dõi sgk.
Cho HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi trong sgk.
Mời đại diện nhóm lên trình bày.
GV theo dõi, nhận xét và rút ra kết luận:
* Từ tấm gương Trần Bảo Đồng ta thấy: Dù gặp phải hoàn cảnh rất khó khăn, nhưng nếu có quyết tâm cao và biết sắp xếp thời gian hợp lí thì vẫn có thể vừa học tốt, vừa giúp được gia đình.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
GV chia lớp ra làm 3 nhóm. Cho mỗi nhóm thảo luận cách xử lí một tình huống.
Mời đại diện các nhóm trình bày. 
GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận:
* Trong những tình huống như trên, người ta có thể tuyệt vọng, chán nản, bỏ học, Biết vượt mọi khó khăn để sống và tiếp tục học tập mới là người có chí.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
GV nêu từng trường hợp. Cho HS thảo luận theo cặp. Cho HS giơ thẻ màu để thể hiện sự đánh giá của mình.
GV theo dõi, nhận xét, rút ra kết luận:
Cho HS đọc ghi nhớ ở sgk.
Mời HS nhắc lại.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
4 HS lần lượt trả bài.
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại
Cả lớp thực hiện.
Từng cặp thực hiện
Các đại diện trình bày.
HS khác nhận xét.
Cả lớp nghe.
3 nhóm thảo luận.
Các đại diện trình bày.
HS khác nhận xét.
Cả lớp nghe.
HS giơ thẻ màu.
HS khác nhận xét.
HS tiếp nối đọc.
Vài HS nhắc lại.
HS nghe
Rút kinh nghiệm:
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
TẬP ĐỌC
TCT 10
BÀI DẠY: TIẾT 10: Ê- MI- LI, CON
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài ; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
*HS khá, giỏi thuộc được khổ thơ 3 và 4 ; biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc động, trầm lắng.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Tranh minh họa.
- HS: sgk, vở, viết,
B.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Ổn định tổ chức: (1’)
II.Kiểm tra bài củ: (5’)
III.Bài mới:
1.Giới thiệu bài (1’)
 2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a.Luyện đọc: (10’)
b.Tìm hiểu bài: (10’)
(Các câu hỏi 1; 2; 3; 4 sgk tr 50)
c. Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ (8’)
3. Củng cố dặn dò: (5’)
GV: ổn định trật tự lớp, điểm danh- văn nghệ.
Gọi HS lên đọc bài: “Một chuyên gia máy xúc” và trả lời các câu hỏi về nội dung bài đọc.
GV nhận xé, cho điểm.
GV dùng tranh để giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại
Cho HS khá, giỏi đọc cả bài thơ. Mời cả lớp theo dõi sgk.
Cho HS luyện đọc từng khổ thơ trong bài
GV nhắc HS cách ngắt nghỉ hơi cho đúng nhịp thơ.
Cho HS luyện đọc các từ khó.
GV kết hợp giải nghĩa các từ ngữ. 
Cho HS đọc chú giải trong sgk.
Cho HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm bài thơ.
Cho HS đọc thầm lại cả bài thơ, suy nghĩ lần lượt trả lời các câu hỏi nêu trong sgk.
Mời HS trả lời.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng.
Câu 1:
Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1, giọng đọc thể hiện đúng tâm trạng của chú Mo-ri-xơn và bé Ê-mi-li. 
Câu 2: Vì hành động của đế quốc Mỹ tàn ác, vô nhân đạo, máy bay B52 - ném bom na pan thương, trường học, ...
Câu 3: - Chú nói trời sắp tối, không bế Ê-mi- -li 
về được. Chú dặn con: Khi mẹ đến, hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ và cho cha nói với mẹ: “Cha đi vui xin mẹ 
đừng buồn.”
Câu 4: - Cảm phục và xúc động trước hành động cao cả đó của chú Mo-ri-xơn. (HS có thể nêu ý khác)
Cho HS đọc diễn cảm lại cả bài thơ.
GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL khổ 3 và 4.
Cho HS th đọc trước lớp.
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những HS HTL và đọc diễn cảm nhất.
Cho HS nêu nội dung bài học.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
HS trật tự, hát đầu giờ.
4 HS lần lượt trả bài.
HS khác nhận xét.
Cả lớp quan sát.
3 HS nhắc lại
1HS đọc, lớp theo dõi sgk.
HS đọc nối tiếp 2-3 lượt.
HS lắng nghe.
HS đọc nối tiếp.
3 HS đọc
Từng cặp thực hiện
Cả lớp nghe.
Cả lớp thực hiện.
HS lần lượt trả lời.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc
HS khác nhận xét.
2 HS trả lời.
HS khác nhận xét.
2 HS trả lời.
HS khác nhận xét.
Nhiều HS trả lời.
HS khác nhận xét.
4HS tiếp nối đọc.
Cả lớp nghe và thực hiện.
3HS tham gia.
HS khác nhận xét.
Vài HS nêu.
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm:
.
KỂ CHUYỆN.
TCT 5
BÀI DẠY: TIẾT 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Các câu chuyện ca ngợi hòa bình, chống chiến tranh.
 - HS: Câu chuyện định kể.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II. Bài mới:
1.Giới thiệu bài
( 1’)
2.Hướng dẫn HS kể chuyện.
a.Hướng dẫn HS hiểu yc của đề bài: (6’)
b.Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : 
( 23’)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
Gọi HS lên kể theo tranh 2- 3 đoạn của câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai. Nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
GV cho HS đọc đề bài.GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Mời HS đọc các gợi ý trong SGK
Cho HS nêu câu chuyện mình kể.
GV nhắc nhở HS trước khi cho HS kể chuyện trước lớp.
Cho HS kể theo cặp,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV đi đến từng nhóm để giúp đỡ những nhóm yếu
Cho HS thi kể trước lớp 
GV theo dõi- nhận xét- cho điểm, biểu dương những HS kể hay, hấp dẫn nhất
Mời HS nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
3 HS lần lượt kể và nêu ý nghĩa câu chuyện.
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
HS tiếp nối đọc.
HS lần lượt nêu.
Cả lớp nghe.
Từng cặp thực hiện
3 HS tham gia.
HS khác nhận xét.
Vài HS nêu.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm:
.
***********************************
GIÁO ÁN TOÁN
BÀI DẠY: TIẾT 22: ÔN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG.
YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khói lượng thông dụng.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng. (Làm BT1; BT2; BT4)
 - HS khá, giỏi làm BT3. 
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Kẻ sẵn bảng của BT1 (như ở sgk)
HS: sgk, vở, viết, .
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
( 1’)
2.Luyện tập:
- Bài 1: (12’)
( sgk tr 23)
- Bài 2: (10’)
 ( sgk tr 24)
 - Bài 4: (8’)
 ( sgk tr 24)
- Bài 3: (Nếu còn thời gian)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
Gọi HS lên làm bài tập 4 tiết trước.
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
a) GV treo bảng phụ đã kẻ sẳn nội dung BT1.
Gọi HS lên bảng làm.Cho HS còn lại làm vào vở.
GV theo dõi, nhận xét, nêu kết quả đúng.
b) Cho HS nêu nhận xét về các mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
Mời HS đọc sgk.
Gọi HS lên bảng làm.Cho HS còn lại làm vào bảng con.
GV theo dõi, nhận xét, nêu kết quả đúng.
a) 18 yến = 180 kg ; b) 430 kg = 43 yến
200 tạ = 20000 kg 2500 kg = 25 tạ
35 tấn = 35000 kg 16000 kg = 16 tấn
c) 2kg 326g = 2326g ; d) 4008g = 4kg 8g
 6kg 3g = 6003g 9050 kg = 9kg 50g
Cho HS đọc đề bài, xác định y.c và nêu cách giải. Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. 
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những HS làm đúng. Bài giải.
1 tấn = 1000 kg.
Số đường ngày thứ hai bán được là:
300 x 2 = 600 (kg)
Số đường ngày thứ ba bán được là: 
1000 - 300 - 600 = 100 (kg)
 Đáp số: 100 kg
Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở. 
GV theo dõi, nhận xét, nêu bài giải đúng.
>
<
=
 2kg 50g < 2500g
 ? 13kg 85g < 13kg 805g
 6090kg > 6 tấn 8kg
 1/ 4 tấn = 250 kg.
Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo khói lượng.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
1HS lên bảng sửa.
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại.
Cả lớp quan sát.
1 HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
Cài HS nêu.
HS tiếp nối đọc.
10 HS lần lượt lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào bảng con và nhận xét.
Vài HS đọc và nêu
1 HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm và nhận xét.
4 HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào vở và nhận xét.
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp nghe. 
Rút kinh nghiệm:
..
**********************************
MÔN CHÍNH TẢ (Nghe –viết)
BÀI DẠY: TIẾT 5: MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
-Tìm được các từ có chứa uô, ua (BT2); Tìm được tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
* HS khá, giỏi làm đầy đủ BT3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhóm để HS làm BT. 
- HS: SGK, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG G V
HOẠT ĐỘNG H S
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài (1’)
2.Hoạt động 1:
3.Hoạt động 2:
-Bài 2(tr46 sgk): 
-Bài 3(tr 47 sgk):
3.Củng cố dặn dò: ( 5’)
HS viết bảng con các từ:khuất phục,chiến tranh.
 -GV nhận xét.
Giới thiệu bài,nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn HS Nghe –viết bài chính tả:
- GV đọc bài viết với giọng rõ ràng,phát âm chính xác.
- Nêu câu hỏi tìm hiểu nội dung bài:
 +Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình của A-lếch –xây?
Hướng dẫn HS viết đúng danh từ riêng nước ngoài(A-lếch -xây);Từ dễ lẫn(cửa kính,giản dị)
-Tổ chức cho HS nghe-viết,soát sửa lỗi.
-Chấm,NX, chữa lỗi HS sai nhiều.
 Tổ chức cho HS làm bài tập chính tả.
Cho HS làm cá nhân vào vở BT,HS đổi vở chữa bài,GV gọi HS gạch chân các tiến chứa uô,ua trên bảng phụ.Gọi một số HS nêu quy tắc đánh dấu thanh trong các tiéng vừa tìm được.
Đáp án đúng-:Các tếng chứa uô:cuốn,cuộc,buôn,muôn.
 Các tiến chứa ua:của,múa
Tổ chức cho HS làm nhóm vào bảng nhóm.NX chữa bài trên bảng.
Đáp án đúng:Các từ cần điền là:Muôn,rùa,cua,cuốc
Hệ thống bài,liên hệ GD HS
Dăn HS luyện viết chính tả ở nhà
Nhận xét tiết học.
-HS viết bảng con.
-HS theo dõi bài viết trong sgk.
Thảo luận nội dung đoạn viết.
-HS luyện viết từ tiếng khó vào bảng con
-HS nghe viết bài vào vở.
Đổi vở soát sửa lỗi.
-HS lần lượt làm các bài tập:
-HS làm bài 1 vào Vở bài tập,đổi vở chữa bài .
HS làm nhóm,chữa bài.
HS nhắc lại quy tăc đánh dấu thanh đã học.
Rút kinh nghiệm: .
********************************************
TIẾT 9
THỨ TƯ
 TOÁN
BÀI DẠY: TIẾT 23: LUYỆN TẬP.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết tính diện tích một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng. (làm BT1, BT3.)
- HS khá, giỏi làm BT2.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Kẽ sẵn hình ở BT3.
- HS: SGK, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS làm BT.
- Bài 1: (15’)
 ( sgk tr 24)
 - Bài 3: (14’)
 ( sgk tr 24)
- Bài 2 (nếu còn thời gian)
- Baøi 4: (nếu còn thời gian)
3. Củng cố dặn dò: (5’)
GV: gọi HS lên bảng làm BT4 tiết trước
GV nhận xét- cho điểm
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
Cho HS đọc đề bài, xác định y.c, nêu cách giải
Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vở. 
GV theo dõi, nhận xét chốt lại bài giải đúng. 
Bài giải
 Caû hai tröôøng thu ñöôïc laø:
1taán300kg+2taán700kg=3taán1000kg = 4taán
 4taán gaáp 2 taán soá laàn laø: 
 4 : 2 = 2 (laàn)
 Soá quyeån vôû saûn xuaát ñöôïc laø: 
 50000 x 2 = 100 000 (quyeån)
 Ñaùp soá : 100 000 quyeån.
Cho HS đọc đề bài, xác định y.c, nêu cách giải
Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vở. 
GV theo dõi, nhận xét cho ñieåm nhöõng HS giải đúng. Hình vẽ (như ở sgk trang 24)
 Baøi giaûi:
Dieän tích hình chöõ nhaät ABCD laø:
 14 x 6 = 84 (m2) 
Dieän tích hình vuoâng CEMN laø: 
 7 x 7 = 49 (m2) 
Dieän tích maûnh ñaát laø: 
 84 + 49 = 133 (m2) 14m
 Ñaùp soá : 133 (m2)
Gọi HS khá, giỏi lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vở. 
GV theo dõi, nhận xét, nêu bài giải đúng. 
 Baøi giaûi:
 120 kg = 120000 g
Ñaø ñieåu naëng gaáp chim saâu soá laàn laø:
 120000 : 60 = 2000 (laàn)
 Ñaùp soù: 2000 laàn.
-Goïi HS ñoïc ñeà baøi, xaùc ñònh yeâu caàu.
-Toå chöùc cho HS thi veõ. Nhoùm naøo veõ ñöôïc nhieàu caùch nhaát, ñuùng nhaát seõ thaéng.
-GV cho HS neâu caùch veõ cuûa mình, GV nhaän xeùt vaø choát laïi.
*Tìm caùch veõ nhö sau:
Tìm dieän tích HCN coù dieän tích laø 4 x 3 = 12 (m2)
Dieän tích hình chöõ nhaät ABCD laø:
4 x 3 = 12 (m2)
12 = 1 x 12 = 3 x 4 = 2 x 6 
Vaäy ta coù theå coù theâm 2 caùch veõ khaùc:
Chieàu roäng 1 cm vaø chieàu daøi 12cm
Chieàu roäng 2 cm vaø chieàu daøi 6cm.
Cho HS nhắc lại nội dung luyeän taäp
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
1HS lên bảng làm
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại.
Vài HS đọc và nêu.
1 HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào vở.
HS khác nhận xét
Vài HS đọc và nêu.
1 HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào vở.
HS khác nhận xét
Vài HS đọc và nêu.
1 HS làm bảng lớp.
HS còn lại làm vào vở.
HS khác nhận xét
Vài HS đọc và nêu.
3 HS veõ bảng lớp.
HS còn veõ làm vào vở.
HS khác nhận xét
3HS nhắc lại.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm: 
**************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI DẠY: TIẾT 9: MỞ RỘNG VỐN TỪ HÒA BÌNH.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 	- Hiểu được nghĩa của từ hoà bình (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình (BT2).
- Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố (BT3).
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhóm để HS làm BT.
- HS: sgk, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm BT. 
-Bài tập 1: (7’)
 ( sgk tr 47)
- Bài tập 2: (8’)
 ( sgk tr 47)
-Bài tập 3:(14’)
 ( sgk tr 47
3. Củng cố dặn dò: (5’)
Gọi HS lên bảng đọc lại BT5 ở tiết trước.
GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài, cho HS nhắc lại.
Cho HS đọc yc BT1, tìm dòng nêu đúng nghĩa của từ hòa bình.
Mời HS phát biểu.
GV theo dõi, nhận xét chốt lại câu trả lời đúng.
b) Trạng thái không có chiến tranh.
Cho HS đọc yc và nội dung BT2, suy nghĩ làm bài.
Cho HS làm trên bảng nhóm trình bày.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại các từ tìm đúng.
* Bình yên, thanh bình, thái bình.
Cho HS đọc y.c. suy nghĩ, làm bài vào VBT.
Mời HS đọc bài làm của mình.
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những đoạn văn hay.
Cho HS nhắc lại nội bài học.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
Vài HS đọc.
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
HS lần lượt nêu.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
3HS làm và trình bày.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi làm bài.
HS lần lượt đọc.
HS khác nhận xét
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm: 
THỨ NĂM
 BÀI DẠY: TIẾT 10: TỪ ĐỒNG ÂM.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm (ND Ghi nhớ).
- Biết phân biệt nghĩa của từ đồng âm (BT1, mục III) ; đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm (2 trong số 3 từ ở BT2) ; bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẩu chuyện vui và các câu đố.
*HS khá, giỏi làm được đầy đủ BT3 ; nêu được tác dụng của từ đồng âm qua BT3, BT4.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhóm để HS làm BT.
- HS: SGK, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Ổn định tổ chức: (1’)
II.Kiểm tra bài củ: (5’)
III.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Nhận xét: (5’)
 - Bài tập 1: 
 ( sgk tr 51)
- Bài tập 2: 
 ( sgk tr 51)
3. Ghi nhớ: (5’)
 ( sgk tr 51)
4. Luyện tập:- Bài tập 1: ( 5’)
 ( sgk tr 52)
- Bài tập 2: (6’)
 ( sgk tr 52)
-Bài tập 3: ( 5’) 
 ( sgk tr 52)
- Bài tập 3:( 5’) 
 ( sgk tr 52)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
GV ổn định trật tự lóp, điểm danh, văn nghệ.
Cho HS lên đọc các câu văn đã làm trong BT4 tiết trước, 
GV nhận xét, cho điểm
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. Cho HS nhắc lại
Cho HS đọc y.c và nội dung BT, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
a) Câu cá ; b) 5 câu => là hai từ đồng âm.
Cho HS đọc y.c và nội dung BT2, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
* Dòng 1 nêu đúng nghĩa từ câu ở ý a. 
* Dòng 2 nêu đúng nghĩa từ câu ở ý b. 
Cho HS đọc ghi nhớ ở sgk.
Mời HS nhắc lại.
Cho HS đọc y.c, nội dung BT1. Gọi HS lên bảng làm. Cho HS còn lại làm vào vở BT.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
a) * Đồng trong cánh đồng khoảng đất rộng để cày cấy, trồng trọt. Đồng trong tượng đồng: kim loại có màu đỏ, dễ dát mỏng và kéo thành sợi thừơng dung làm dây điện và chế hợp kim. Đồng trong 1 nghìn đồng: đơn vị tiền Việt Nam
Mời HS đọc y.c, nội dung bài tập 2, suy nghĩ làm bài.
Cho HS làm trên bảng nhóm, trình bày.
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những HS làm đúng.
- Lọ hoa đặt trên bàn trông thật đẹp.Chúng em bàn nhau quyên góp giúp đỡ học sinh nghèo.
Mời HS đọc y.c, nội dung bài tập 3, suy nghĩ làm bài.
Cho HS làm bài vào VBT. Mời HS đọc bài làm của mình.
GV theo dõi, nhận xét, chót lại ý kiến đúng.
* Nam nhầm lẫn từ tiêu trong cụm từ tiền tiêu (tiền để chi tiêu) với tiền tiêu trong từ đồng âm: tiền tiêu (vị trí quan trọng, nơi có bố trí canh gác ở phía trước khu vực trú quân hướng về phía địch).
Mời HS đọc y.c, nội dung bài tập 4, suy nghĩ trả lời câu đố.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại ý kiến đúng.
Con chó thui.
Hoa súng, cây súng.
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
HS trật tự, hát đầu giờ.
Vài HS đọc.
HS khác nhận xét.
Cả lớp nghe.
3 HS nhắc lại.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Vài HS trình bày.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Vài HS trình bày.
HS khác nhận xét.
6 HS tiếp nối đọc.
3 nhắc lại.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Vài HS trình bày.
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
4HS làm, trình bày
HS còn lại làm và nhận xét.
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
Cả lớp thực hiện.
Vài HS đọc. 
HS khác nhận xét.
Vài HS đọc và nêu. 
HS khác nhận xét.
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm: :.
TẬP LÀM VĂN
BÀI DẠY: TIẾT 9: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
*HS khá, giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng nhóm cho HS làm BT. 
- HS: SGK, vở, viết
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
-Bài tập1: (10’)
 ( sgk tr 51)
-Bài tập 2:(19’)
 ( sgk tr 51)
3.Củng cố dặn dò: (5’)
Cho HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
GV nhận xét, cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
GV mời HS đọc y.c nội dung BT1.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
Mời HS đọc bài làm của mình.
GV theo dõi, nhận xét, giúp HS hoàn thành bảng.
Cho HS đọc y.c của BT2, suy nghĩ, làm bài.
Cho HS làm bài trên bảng nhóm, trình bày.
Y.c HS còn lạu làm vào vở BT. 
GV theo dõi, nhận xét, cho điểm những bảng thống kê đúng.
STT
Hoï & teân
Soá ñieåm
0 - 4
5 - 6
7 - 8
9 - 10
Toång coäng
Cho HS đọc lại bảng thống kê ở BT2.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
4HS nhắc lại.
HS khác nhận xét
3 HS

File đính kèm:

  • doctuân 5.doc