Bài giảng Lớp 5 - Môn Kĩ thuật - Tiết 1 - Bài : Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu

-Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7.

-Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được.

4. Củng cố – Dặn dò :

+Trao đổi chất là gì?

+Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật?

- Về học bài, chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở người (tt)

doc31 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1388 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Kĩ thuật - Tiết 1 - Bài : Vật liệu , dụng cụ cắt , khâu , thêu, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
-Hiểu ND bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc và tấm lòng hiếu thảo,biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.(trả lời được các CH 1,2,3; thuộc ít nhất một khổ thơ trong bài).
- Biết quan tâm, chăm sóc cha, mẹ lúc ốm đau, bệnh hoạn .
* Thể hiện sự cảm thơng ; xác định giá trị ; tự nhận thức về bản thân 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ bài đọc.
-Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 4 và 5 cần hướng dẫn đọc diễn cảm.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HS
1.Ổn định lớp : 
2. KT bài cũ: 2 HS đọc nối tiếp toàn bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu và trả lời nội dung bài đọc.
-GV nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Hôm nay các em sẽ được học bài Mẹ ốm của Trần Đăng Khoa. Đây là bài nói lên tình cảm của làng xóm đối với một người bị ốm, nhưng sâu nặng hơn cả là tình cảm của con đối với mẹ- GV ghi tựa bài
b. Luyện đọc:
- Một, hai HS đọc bài. 
-HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ của bài bài
- Cho HS phát âm lại một số từ khó- câu khó
-1HS đọc phần chú giải.
-GV giải thích thêm một số từ như Truyện Kiều (truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn toàn tên là Thuý Kiều.)
-GV đọc diễn cảm bài văn 
c. Tìm hiểu bài:
-Những câu thơ sau muốn nói điều gì?
Lá trầu khô giữa khơi trầu
Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
-HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi: Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào? 
-HS đọc toàn bài thơ và trả lời câu hỏi: Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? 
- 1 HS đọc lại cả bài – lớp tìm nêu NDC của bài 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm
-HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ Dùng bảng phụ chọn khổ 4 và 5 để HS đọc diễn cảm.
-GV đọc mẫu
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố- dặn dò: 
-HS nêu ý nghĩa của bài thơ (Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ khi mẹ bị ốm.)
- Về HTL tư 1 đoạn trở lên,Chuẩn bị phần tiếp theo của truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 
HS đọc bài 
- HS nhắc lại tên bài 
- Lớp đọc thầm 
- HS đọc nối tiếp khổ thơ
- HS luyện đọc từ khó, câu khó 
- Lớp đọc thầm
- HS chú ý nghe 
(Khi mẹ bị ốm, lá trầu khô nằm giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện Kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa vắng bóng mẹ.)
(Cô bác xóm làng đến thăm – Người cho trứng, người cho cam – Anh y sĩ đã mang thuốc vào.)
(Xót thương mẹ: Nắng mưa từ những ngày xưa, Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan, Cả đời đi gió đi sương, Bây giờ mẹ lại lần giường mà đi, Vì con mẹ khổ đủ điều, Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn.
Mong mẹ chóng khoẻ: Con mong mẹ khoẻ dần dần
Không quản ngại làm mọi việc để mẹ vui: Mẹ vui con có sướng gì, Ngâm thơ kể chuyện rồi thì múa ca.
Mẹ có ý nghĩa to lớn đối với bạn nhỏ: Mẹ là đất nước tháng ngày cho con.)
- HS luyện đọc thuộc lòng từng khổ thơ
Mơn :Tập làm văn
Tiết 1
Bài :THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN ?
I - MỤC ĐÍCH ,YÊU CẦU :
- Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện (Nd ghi nhớ)
-Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu, có cuối, liên quan đến 1-2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III).
- Yêu thích kể chuyện .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KT đồ dùng & sách vở học tập.
2.Bài mới: 
-Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp câu chuyện hồ Ba Bể về các nhân vật có trong câu chuyện cũng như sự việc xảy ra và kết quả như thế nào ?
- GV ghi tên bài lên bảng 
HĐ1: Hướng dẫn phần nhận xét
- HS đọc yêu cầu:kể lại toàn bộ câu chuyện hồ Ba Bể.
+ Nêu tên các nhân vật trong truyện ?
 -Nêu các sự việc xảy ra và kết quả.
HĐ 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Ý nghĩa câu chuyện (GV chốt lại sau khi HS phát biểu)
Bài 2: Bài văn “hồ Ba Bể” sau đây có phải là bài văn kể chuyện không ? Vì sao ? (TV-10).
Gợi ý:
-Bài văn có nhân vật không ? Bài văn có các sự việc xảy ra với các nhân vật không ?
-Vậy có phải đây là bài văn kể chuyện ?
-Vậy thế nào là văn kể chuyện?
HĐ 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài1: Truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu có những nhân vật nào ?
-Ý nghĩa của câu chuyện đó là 
gì ?
GV (Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp bênh vực giúp đỡ người yếu đuối – lên án và kiên quyết xóa bỏ áp bức bất công).
Bài 2: Kể lại câu chuyện, em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường.
- Nhân vật chính là ai ? Vì thế em phải xưng hô như thế nào ? Nội dung câu chuyện là gì ? Gồm những chuỗi sự việc nào?
-GV ghi khi HS trả lời.
3. Củng cố – Dặn dò:
- Thế nào là kể chuyện ?
-Về học thuộc ghi nhớ Chuẩn bị: Nhân vật trong truyện.
- Nhận xét tiết học 
- HS nhắc lại tên bài 
- HS đọc yêu cầu BT
+ Bà lão ăn xin. Mẹ con bà góa
- Bà già ăn xin trong ngày hội cúng Phật nhưng không được ai cho.
+ Hai mẹ con bà góa cho bà cụ..
+ Đêm khuya, bà già hiện hình thành một con Giao Long lớn.
+ Sáng sớm bà già cho hai mẹ con hai gói Tro và 2 mãnh Trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dâng cao, mẹ con bà góa cúi người
- HS đọc phần ghi nhớ 
-Ca ngợi những người có lòng nhân ái. Khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng.
-Thảo luận các câu hỏi gợi ý của thầy. 
- Không – Không chỉ có độ cao chiều dài, đặc điểm địa hình khung cảnh của hồ. So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể - rút ra kết luận.
+ Bài này không phải là bài văn kể chuyện.
-Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu đề bài.
- Đó là Dế Mèn – Nhà Trò & họ hàng nhà Nhện.
Ý nghĩa: Như bài tập đọc đã nêu.
HS kể cá nhân 
(tham khảo bài sách hướng dẫn trang 38, 39.
- HS trả lời câu hỏi 
Mơn :Toán
Tiết 2
Bài : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (tt)
 I .MỤC TIÊU:
 Giúp HS ôn tập về:
-Thực hiện được phép cộng, trừ các số có đến năm chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. 
-Biết so sánh,xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000.
-Ham mê học toán .
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KT bài cũ: Ôn tập các số đến 100000
- 4HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới
-Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100 000 (tt)
Bài 1 :Tính nhẩm 
- HS nhẩm nêu miệng kết quả 
Bài tập 2: Đặt tính rồi tính 
-GV hỏi lại cách đặt tính dọc
- Cho HS làm bài vào vở, bảng lớp
- HS nhận xét - GV nhận xét 
Bài tập 3:HS xác định yêu cầu 
- Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số tự nhiên?
- HS làm bài vào vở – 4 HS lên bảng trình bày 
Bài tập 4:HS xác định yêu cầu 
-Yêu cầu HS so sánh & khoanh tròn vào kết quả là số lớn nhất
- 1 HS lên bảng làm bài 
3. Củng cố - Dặn dò:
- Muốn so sánh hai số ta có thể so sánh như thế nào ?
-Chuẩn bị bài: Ôn tập các số đến 100 000 (tt
- Viết các số sau dưới dạng tổng 
9171 =  3045 = 
3082 =  7006 = 
- HS xác định yêu cầu 
-HS đọc kết quả
7000 + 2000 = 9000 ; 9000 – 3000 = 6000
8000 : 2 = 4000 ; 3000 x 2 = 6000
-HS định yêu cầu 
a. Đặt tính rồi tính
- HS nêu yêu cầu BT
4327 > 3742 28676 = 28676
5870 < 5890 97321 < 9740
 a.Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
 56731 ; 65371 ; 67371 ; 75631
Anh văn : CMH
..........................b&a ...........................
Mơn :Đạo đức
(Tiết 1)
Bài :TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
-Biết được:Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ,được mọi người yêu mến.
-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.
-Có thái độ và hành vi trong học tập.
*Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân ; kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi khơng trung thực trong học tập .
II.CHUẨN BỊ:
-Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới: 
-Giới thiệu bài: Trung thực trong học tập 
HĐ1: Xử lí tình huống
-GV yêu cầu HS xem tranh SGK
-Theo em, bạn Long có thể có những cách giải quyết như thế nào?
-GV liệt kê thành mấy cách giải quyết chính:
Mượn tranh, ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
-GV hỏi: Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
-GV căn cứ vào số HS giơ tay theo từng cách giải quyết để chia HS vào mỗi nhóm
-GV kết luận: 
+ Cách giải quyết (c ) là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
+ Yêu cầu vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
HĐ 2: Làm việc cá nhân (bài tập 1, SGK)
-GV nêu yêu cầu bài tập
-GV kết luận:
+ Các việc (c) là trung thực trong học tập
+ Các việc (a), (b), (d) là thiếu trung thực trong học tập.
HĐ 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK) 
-GV nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi HS tự lựa chọn và đứng vào 1 trong 3 vị trí, quy ước theo 3 thái độ:
+ Tán thành
+ Phân vân
+ Không tán thành
-GV kết luận:
+ Ý kiến (b), (c) là đúng
+ Ý kiến (a) là sai
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
2.Củng cố - Dặn dò: 
-Vì sao phải trung thực trong học tập?
-Chuẩn bị bài: Trung thực trong học tập (tiết 2)
-Sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập 
- HS nhăc lại tên bài 
-HS xem tranh trong SGK và đọc nội dung tình huống
-HS nêu
-Từng nhóm thảo luận xem vì sao chọn cách giải quyết đó
-Đại diện nhóm trình bày
-Lớp trao đổi, bổ sung về mặt tích cực, hạn chế của mỗi cách giải quyết.
-Vài HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm
-HS theo dõi
-HS làm việc cá nhân
-HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau
-HS đứng vào nhóm mà mình đã chọn
-Các HS trong nhóm có cùng sự lựa chọn tìm những lí do để giải thích cho sự lựa chọn của mình.
-Cả lớp trao đổi, bổ sung.
Thứ tư ngày 20 tháng 08 năm 2014
Mơn :Khoa học
Tiết 2
Bài :TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI 
I- MỤC TIÊU: 
Sau bài này học sinh biết:
-Nêu được một số biểu hiện vè sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường như:lấy voà khí ô-xi,thức ăn,nước uống;thải ra khí các-bô-níc,phân và nước tiểu.
-Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường
Thải ra
Lấy vào
Ví dụ:
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 6, 7 SGK.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.Ổn định lớp 
2. Bài cũ:
-Nếu đi đến hành tinh khác em sẽ mang theo những gì? (Đưa ra các tấm bìa ghi những điều kiện cần và có thể không cần để duy trì sự sống)
3.Bài mới:
-Giới thiệu :“Trao đổi chất ở người”.
HĐ1:Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người (nhằm giúp hs nắm được những gì cơ thể lấy vào và thải ra trong quá trình sống; nêu được quá trình trao đổi chất) 
-Chia nhóm cho hs thảo luận:
-Em hãy kể tên những gì trong hình 1/SGK6.
-Trong các thứ đó thứ nào đóng vai trò quan trọng?
-Còn thứ gì không có trong hình vẽ nhưng không thể thiếu?
-Vậy cơ thể người cần lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì?
-Cho đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung.
-Yêu cầu hs đọc mục “Bạn cần biết”và trả lời:
+Trao đổi chất là gì?
+Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật?
*GV Kết luận:
-Hằng ngày, cơ thể người phải lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xi và thải ra phân, nước tiểu, khí các-bô-níc để tồn tại.
-Trao đổi chất là quá trình cơ thể lấy thức ăn, nước, không khí, từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa,cặn bã.
-Con người, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trường thì mới sống được.
HĐ2 :Thực hành viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.(Giúp hs trình bày những kiến thức đã học) 
-Em hãy viết hoặc vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường theo trí tưởng tượng của mình.(không nhất thiết theo hình 2/SGK7.
-Cho các nhóm trình bày kết quả vẽ được.
4. Củng cố – Dặn dò :
+Trao đổi chất là gì?
+Nêu vai trò của quá trình trao đổi chất đối với con người, thực vật và động vật?
- Về học bài, chuẩn bị bài sau Trao đổi chất ở người (tt)
-HS trả lời 
- HS nhắc lại tên bài 
-Chọn ra những thứ quan trọng.
-Không khí.
-Kể ra.Bổ sung cho nhau.
-Trình bày kết quả thảo luận:
+Lấy vào thức ăn, nước uống, không khí..Thải ra cacbônic, phân và nước tiểu..
-HS đọc mục bạn cần biết và trả lời 
-Viết hoặc vẽ theo trí tưởng tượng.
-Trình bày kết quả vẽ được, các nhóm nhận xét và bổ sung.
Mơn : Luyện từ& câu
Tiết 1
Bài : CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU
- Nắm được cấu tạo ba phần của tiếng (âm đầu,vần,thanh)-ND ghi nhớ.
- Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu(mục III), Giải được câu dố ở BT2- Mục III( HS khá, giỏi )
- Biết áp dụng trong cuộc sống.
II.CHUẨN BỊ:
-Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng có ví dụ điển hình (mỗi bộ phận 1 màu)
-Bộ chữ cái ghép tiếng, chú ý chọn màu chữ khác nhau để phân biệt rõ (âm đầu:xanh, vần:đỏ,thanh:vàng)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài mới :
-Giới thiệu: Cấu tạo của tiếng 
- Để người khác hiểu người ta phải dùng tiếng nói bày tỏ.Để ghi lại lời nói đó là dùng gì.
- Để người ta hiểu ta phải viết trọn câu. Câu gồm có nhiều từ ngữ tạo thành.Và từ ngữ do tiếng tạo thành.Vậy tiếng được cấu tạo nên từ. Ta sẽ học bài hôm nay.
- Giáo viên ghi tên bài lên bảng .
HĐ1: Hướng dẫn học phần nhận xét
- Giáo viên cho học sinh đọc câu tục ngữ và trả lời 
- Dòng 1 có mấy tiếng?
- Dòng 2 có mấy tiếng?
- Vậy cả hai câu có mấy tiếng?
- Giáo viên nhận xét bằng dòng phấn màu tô các âm - vần – thanh.
- Để đọc được tiếng bầu chúng ta đánh vần gồm những phần nào?
- Nêu tên từng phần.
- Chúng ta hãy nhớ lại viết vào khung sau.
- Giáo viên cho lớp xem khung
-Chia nhóm nhóm thảo luận
-Tiếng naò có đủ các bộ phận như tiếng bầu?
-Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? 
HĐ 2: Hướng dẫn học phần ghi nhớ
Giáo viên rút ra ghi nhớ (SGK )
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1: HD HS tìm hiểu đề 
-GV phát cho mỗi HS 1 mảnh giấy nhỏ có kẻ đủ khung như SGK, mỗi em làm 1 miếng, sau đó cả tổ ghép các tiếng đó lại thành 1 bài trên tờ giấy khổ lớn, tổ nào làm xong trước, tổ đó thắng.
Bài tập 2 :HS xác định yêu cầu 
-GV hướng dẫn HS nhìn tranh minh hoạ để đoán tiếng, sau đó giải thích nghĩa của từng dòng: để nguyên là sao, bớt âm đầu thành ao
3.Củng cố - Dặn dò: 
- HS nêu tên bài? Đọc ghi nhớ 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau Luyện tập về cấu tạo của tiếng , Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ
-GV nhận xét tiết học.
- HS nhắc lại tên bài 
- HS đọc câu tục ngữ 
- Dòng 1 có 6 tiếng 
- Dòng 2 có 8 tiếng 
- 14 tiếng 
- Âm đầu “ b” vần “âu” thanh huyền
- HS thảo luận nhóm đôi- Đại diện nhóm trình bày 
-bầu, thương, lấy, bí, cùng 
- ơi
* HS đọc ghi nhớ 
- 1 học sinh nêu yêu cầu bài 1
- HS đọc câu đố 
- HS suy nghĩ trả lời 
..........................b&a ...........................
 Mơn :Toán
Tiết 3
Bài :ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO (tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
 Giúp HS 
-Tính nhẩm, thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân(chia)số có đến năm chữ số với(cho)số có một chữ số.
-Tính được giá trị của biểu thức.
- Ham mê học toán .
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. KT Bài cũ: 
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
GV nhận xét
2. Bài mới: 
- Giới thiệu: Ôn tập các số đến 100000 (tt)
Bài tập 1: HS xác định yêu cầu 
-GV cho học sinh tính nhẩm – nêu miệng
- GV ghi bảng – gọi HS nhận xét .
Bài tập 2:HS xác định yêu cầu BT
- HS làm bài vào vở - 4 HS lên bảng thực hiện
Bài tập 3:HS xác định yêu cầu BT
-HS nêu cách tính giá trị của biểu thức
- 2 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở 
- GV nhận xét 
3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính, cách tính giá trị biểu thức trong từng trường hợp
-Chuẩn bị bài: Biểu thức có chứa 1 chữ
Đặt tính rồi tính
4637 + 8245 ; 7035- 2316 ; 325 x 3 ; 25968 : 3
1. Tính nhẩm 
2. Đặt tính rồi tính 
3. Tính giá trị của biểu thức 
..........................b&a ...........................
Thễ dục : CMH
Hát nhạc : CMH
Thứ năm ngày 21 tháng 08 năm 2014
Mơn :Chính tả
û(Nghe – Viết)
Tiết 1
 DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU -PHÂN BIỆT l/n, an/ang
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Nghe-viết và trình bài đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng bài tập CT phương ngữ: BT2 a. 
-Giáo dục tính cẩn thận, thẩm mỹ .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài mới : 
-Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay các em sẽ nghe đọc & các em có nhiệm vụ viết đúng chính tả một đoạn trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Sau đó các em sẽ làm bài tập phân biệt những tiếng có vần an/ang mà các em dễ đọc sai, viết sai.- GV ghi tên bài 
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
-GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt
-1-2 HS đọc lại đoạn viết, lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết .
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà trò rất yếu ớt ?
- Trong đoạn viết những chữ nào viết hoa ?
-GV viết bảng những từ HS dễ viết sai & hướng dẫn HS phân tích : tảng , mặc, chùn chùn, khỏe, cỏ xước 
-GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con
- GV đọc bài lần 2 lưu ý HS cách trình bày: ghi tên bài vào giữa dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ đầu tiên nhớ viết hoa. Chú ý ngồi viết đúng tư thế.
-GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết
-GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt
-GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
-GV nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2b: HS xác định yêu cầu 
-GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2b
-GV yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập
-GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 115 Van Thuan TH Tan Thoi.doc