Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học - Tuần 19 - Tiết 37 - Bài: Dung dịch

Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.

Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).

Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).

Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).

 

doc69 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Khoa học - Tuần 19 - Tiết 37 - Bài: Dung dịch, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ió.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Giáo dục HS yêu quý cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 106, 107 / SGK, bảng nhóm
Trò: Khuyến khích sưu tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Thực hành làm BT xử lí thông tin trong SGK
Mục tiêu: HS biết trình bày về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả
- GV yêu cầu HS làm các BT 106/ SGK
- GV GV yêu cầu 
nêu đáp án :
1 - a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b 
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Phân biệt hoa thụ phấn nhờ, côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
- GV yêu cầu 
- Dưới dây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy).
Hoa thụ phấn nhờ côn trùng
Hoa thụ phấn nhờ gió
Đặc điểm
Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, để hấp dẫn côn trùng.
Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm.
Tên cây
Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,
Các loại cây cỏ, lúa, ngô,
v Củng cố.
- Yêu cầu
- Nhận xét
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- HS đọc thông tin 106/ SGK và chỉ vào - H1 để nói với nhau về : 
+ Sự thụ phấn.
+ Sự thụ tinh
+ Sự hình thành hạt và quả.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Cả lớp bổ sung và nhận xét
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Các nhóm thảo luận câu hỏi.
- Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào?
- Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió?
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác góp ý bổ sung.
- Nêu lại toàn bộ nội dung bài học.
- Thi đua: kể tên hoa thụ phấn.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt”
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 27
 Bài: CÂY MỌC LÊN TỪ HẠT Môn: Khoa học
 Ngày dạy: 12-3-2012 
I.MỤC TIÊU:
- Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt.
- Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
- Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Giáo dục HS yêu quý cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐDDH:
Thầy:
 - Hình vẽ trong SGK trang 108, 109, bảng nhóm
 Trò:
 - Chuẩn bị theo cá nhân.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Thực hành tìm hiểu cấu tạo của hạt.
Mục tiêu: Quan sát, mô tả cấu tạo của hạt
- Giao việc
- Giúp đỡ và hướng dẫn.
® Giáo viên kết luận.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt
- Giao việc
Tuyên dương nhóm có 100% các bạn gieo hạt thành công.
® Giáo viên kết luận
v Hoạt động 3: Quan sát.
Mục tiêu: Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đã làm ở nhà
Gọi một số học sinh trình bày trước lớp.
Nhận xét chung
v Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung bài.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học .
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
Nhóm trường điều khiển thực hành.
Tìm hiểu cấu tạo của 1 hạt.
Tách vỏ hạt đậu xanh hoặc lạc.
Quan sát bên trong hạt. Chỉ phôi nằm ở vị trí nào, phần nào là chất dinh dưỡng của hạt.
Cấu tạo của hạt gồm có mấy phần?
Tìm hiểu cấu tạo của phôi.
Quan sát hạt mới bắt đầu nảy mầm.
Chỉ rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
- Đại diện trình bày
- Nhận xét- bổ sung
- Lắng nghe, lặp lại:
Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
Phôi của hạt gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm.
Chọn ra những hạt nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe, nêu lại: Điều kiện để hạt nảy mầm là có độ ẩm và nhiệt độ thích hợp (không quá nóng, không quá lạnh)
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Hai học sinh ngồi cạnh quan sát hình 7 trang 109 / SGK.
Mô tả quá trình phát triển của cây mướp khi gieo hạt đến khi ra hoa, kết quả cho hạt mới.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
Tuần 27
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài: CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ Môn: Khoa học 
 MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
 Ngay dạy: 14 -3-2012 
I.MỤC TIÊU:
- Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau.
- Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bô phận của cây mẹ.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Giáo dục HS yêu quý cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐDDH:
Thầy:
 - Hình vẽ trong SGK trang 110, 111.
 Trò:
 - Chuẩn bị theo nhóm:
 - Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng, gừng, riềng, hành, tỏi.
 - Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có 
 vườn trường hoặc chậu để trồng cây).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Quan sát, tìm vị trí chồi mầm ở một số cây khác nhau 
Giao việc
 Kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Kể tên một số cây khác có thể trồng bằng một bộ phận của cây mẹ?
® Giáo viên kết luận:
Cây trồng bằng thân, đoạn thân, xương rồng, hoa hồng, mía, khoai tây.
Cây con mọc ra từ thân rễ (gừng, nghệ,) thân giò (hành, tỏi,).
Cây con mọc ra từ lá (lá bỏng).
-Ở thực vật, cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 
 v Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Kể tên một số cây được mọc ra từ thân, cành, lá, rễ của cây mẹ
Giao việc
Theo dõi hướng dẫn
v Củng cố.
Giáo viên nhận xét tình thần làm việc các nhóm.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
Nhóm trưởng điều khiển làm việc ở trang 110/ SGK.
Học sinh trả lời.
+ Tìm chồi mầm trên vật thật: ngọn mía, củ khoai tây, lá bỏng, củ gừng, hành, tỏi, rút ra kết luận có thể trồng bằng bộ phận nào của cây mẹ.
+ Chỉ hình 1 trang 110 SGK nói về cách trồng mía.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
Chồi mọc ra từ nách lá (hình 1a).
Trồng mía bằng cách đặt ngọn nằm dọc rãnh sâu bên luống. Dùng tro, trấu để lấp ngọn lại (hình 1b).
Một thời gian thành những khóm mía (hình 1c).
Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào.
Trên củ gừng cũng có những chỗ lõm vào.
Trên đầu củ hành hoặc củ tỏi có chồi mầm mọc nhô lên.
Lá bỏng, chồi mầm mọc ra từ mép lá.
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Các nhóm tập trồng cây vào thùng hoặc chậu.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của động vật”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 28
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT 	Môn: Khoa học 
 Ngày dạy: 26 – 03 - 2012
I.MỤC TIÊU:
- Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Có kĩ năng nhận biết sự sing sản của một số loài động vật.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Giáo dục HS yêu quý động vật hữu ích trong môi trường thiên nhiên, không săn bắt các loài động vật trong rừng góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐDDH:
Thầy:
 - Hình vẽ trong SGK trang 112 , 113.
Tro: - Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng và những động vật đẻ 
 con.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Vai trò của cơ quan sinh sản
Mục tiêu: HS biết vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
- Yêu cầu
- Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào?
- Tinh trùng và trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó thuộc giống nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?
- Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành gì?
Gợi ý HS nêu kết luận
v Hoạt động 2: Quan sát.
Mục tiêu: Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
- Các con vật được nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc.
- Các con vật được đẻ ra thành con: voi, mèo, chó, ngựa vằn.
- Gợi ý HS nêu kết luận
v Củng cố :
Trò chơi “Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” Chia lớp ra thành 4 nhóm.
- Nhận xét
- GD: ý thức BVMT
 Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học .
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Đọc mục Bạn cần biết trang 112 / SGK.
- 2 giống đực, cái.
- Cơ quan sinh dục.
- Sự thụ tinh.
- Cơ thể mới.
® Kết luận:
- Hai giống: đực, cái, cơ quan sinh dục đực (sinh ra tinh trùng).
- Cơ quan sinh dục cái (sinh ra trứng).
- Tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là thụ tinh.
- Hợp tử phân chia phát triển thành cơ thể mới, mang đặc tính của bố và mẹ.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Hai học sinh quan sát hình trang 112/ SGK, chỉ, nói con nào được nở ra từ trứng, con nào được đẻ thành con.
- Học sinh trình bày.
® Kết luân:
- Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có loài đẻ trứng, có loài đẻ con.
- Nhóm viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc.
 - Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của côn trùng”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 28
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Bài: SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG Môn: Khoa học
 Ngày dạy: 28 – 03 - 2021
I. MỤC TIÊU:
- Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối hoa màu và đối với sức khoẻ con người. Có ý thức BVMT.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐDDH:
 Thầy:
- Hình vẽ trong SGK trang 114 , 115 / SGK
 Tro:
- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải, ruồi, gián).
Giao việc cho nhóm thảo luận
- Theo dõi- giúp đỡ 
® Giáo viên kết luận:
v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.
Mục tiêu: Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng
-Yêu cầu
® Kết luận:
Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
v Củng cố:
-Yêu cầu
- Nhận xét
- GD: ý thức BVMT.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
Các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 / SGK.
Quá trình sinh sản của bướm cải trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và bướm.
Bướm thường đẻ trứng vào mặt trước hay sau của lá cải?
Ở giai đoạn nào quá trình sinh sản, bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa màu?
Nông dân có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu?
Đại diện lên báo cáo.
- Cả lớp nhận xét 
* Lắng nghe và nêu lại:
Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá rau cải. 
Trứng nở thành Sâu ăn lá để lớn.
Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất.
Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra người áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm,
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
Nhóm thảo luận – viết bảng phụ
- Đại diện trình bày
- HS khác nhận xét- bổ sung cho hoàn chỉnh
- Lắng nghe và nêu lại
Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của 1 loài côn trùng.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 29
	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH 	 Môn: Khoa học
 	 Ngày dạy: 2 – 04 - 2012
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch.
- Học sinh có kỹ năng vẽ sơ đồ về quá trình sinh sản của ếch.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. ĐDDH:	
 Thầy: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 116 , 117 / SGK, bảng nhóm
Tro: 
 - SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Mục tiêu: Học sinh nắm quá trình sinh sản của ếch
- Yêu cầu
® Giáo viên kết luận theo nội dung SGK
v Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Mục tiêu: HS vẽ được sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Giáo viên theo dõi chỉ định học sinh giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
 HD vẽ sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
® Giáo viên chốt ý 
v Củng cố.
-Yêu cầu
- Nhận xét
- GD bảo vệ loài vật có ích
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học .
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
2 bạn ngồi cạnh trả lời các câu hỏi trang 116 và 117/ SGK.
Bạn thường nghe thấy tiếng ếch kêu khi nào?
Sau cơn mưa lớn, ao hồ ngập nước bạn thường nhìn thấy gì?
Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc.
Nòng nọc sống ở đâu?
Ếch sống ở đâu?
- Lắng nghe, nêu lại:
Ếch là động vật đẻ trứng.
Trong quá trình phát triển con ếch vừa trải qua đời sống dưới nước (giai đoạn nòng nọc), vừa trải qua đời sống trên cạn (giai đoạn ếch).
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Lắng nghe
HS xung phong nêu
Hình 1: Ếch đực với hai túi kêu phía dưới miệng phong to, ếch cái không có túi kêu.
Hình 2: Trứng ếch.
Hình 3: Trứng ếch mới nở.
Hình 4: Nòng nọc con.
Hình 5: Nòng nọc lớn dần lên, mọc ra 2 chân phía sau.
Hình 6: Nòng nọc mọc tiếp 2 chân phía trước.
Hình 7: Ếch con.
Hình 8: Ếch trưởng thành.
Học sinh vẽ sơ đồ trình bày quá trình sinh sản của ếch.
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Lắng nghe
Đọc lại toàn bộ nội dung bài học.
Thi đua: Tiếp sức điền vào sơ đồ quá trình sinh sản của ếch.
- Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản và nuôi con của chim”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 29
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM 	Môn: Khoa học
 Ngày dạy: 04 – 04 - 2012
I.MỤC TIÊU:
- Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Nói về sự nuôi con của chim.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật và môi trường xung quanh.
II. ĐDDH:	
 Thầy: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 118, 119, bảng nhóm
Tro: 
 - SGK, thẻ từ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: Hình thành biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng
+ So sánh quả trứng hình 2a, hình 2c và hình 2 d , quả nào có thời gian ấp lâu hơn?
Gọi đại diện đặt câu hỏi.
Chỉ định các bạn cặp khác trả lời.
® Giáo viên kết luận:
Trứng gà đã được thự tinh tạo thành hợp tử.
Được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi và bào thai.
Trứng gà cần ấp trong khoảng 21 ngày sẽ nở thành gà con.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: HS biết nói về sự nuôi con của chim
-Yêu cầu
- Theo dõi- giúp đỡ 
® Giáo viên kết luận:
+ Chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay.
+ Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi, cho đến khi mọc đủ lông, cánh mới có thể tự đi kiếm ăn.
Củng cố:
Chốt lại một số ý chính
Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, có ý thức bảo vệ động vật và môi trường xung quanh.
Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm đôi
Thảo luận nhóm đôi
Hai bạn dựa vào câu hỏi trang 118 và 119 / SGK .
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2.
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của con gà trong hình 2b và 2c và 2 d
Hình 2a: Quả trứng chưa ấp có lòng trắng, lòng đỏ riêng biệt.
Hình 2b: Quả trứng đã được ấp 10 ngày, có thể nhìn thấy mắt và chân.
Hình 2 c: Quả trứng đã được 15 ngày, có thể nhín thấy phần đầu, mỏ, chân, lông gà.
- Hình 2d : Quả trứng đã được ấp khoảng 20 ngày, có thể nhìn thấy đầy đủ các bộ phận của con gà, mắt đang mở (phần lòng đỏ không còn nữa)
- Nhận xét, bổ sung
- Lắng nghe, nêu lại
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển quan sát hình trang 111.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non mới nở, chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Ai nuôi chúng?
Đại diện trình bày, các nhóm khác bổ sung.
- Lắng nghe, nêu lại
Lắng nghe
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự sinh sản của thú”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 30 – Môn Khoa học
Bài: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ Ngày dạy: 09 – 04 – 2013
I.MỤC TIÊU:
- Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ.
- Kể tên một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
- So sánh, tìm ra sự khác nhau và giống nhau trong quá trình sinh sản của thú và chim.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Giáo dục HS yêu quý động vật hữu ích trong môi trường thiên nhiên, không săn bắt các loài động vật trong rừng góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐDDH:	
 Thầy: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 120, 121 . Phiếu học tập.
Tro: 
- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Quan sát.
Mục tiêu: HS biết Bào thai của thú phát triển trong bụng nẹ
-Yêu cầu
- Theo dõi- giúp đỡ 
® Giáo viên kết luận.
Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa.
Thú khác với chim là:
+ Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở thành con.
+ Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã có hình dạng như thú mẹ.
Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.
v Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập.
Mục tiêu: Kể tên được một số thú đẻ một con một lứa, một số thú đẻ từ 2 đến 5 con một lần, một số thú đẻ trên 5 con một lứa.
Giáo viên phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Theo dõi- giúp đỡ 
- Nhận xét
v Củng cố.
Yêu cầu
Nhận xét
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình 1, 2 trang 120 SGK.
+ Chỉ vào bào thai trong hình.
+ Bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu?
+ Chỉ và nói tên một số bộ phận của thai mà bạn nhìn thấy.
+ Bạn có nhận xét gì về hình dạng của thú con và thú mẹ?
+ Thú con mới ra đời được thú mẹ nuôi bằng gì?
+ So sánh sự sinh sản của thú và của chim, bạn có nhận xét gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình.
Đại diện nhóm trình bày.
Số con trong một lứa
Tên động vật
1 con
Trâu, bò, ngựa, hươu, nai hoẵng, voi, khỉ 
Từ 2 đến 5 con
Hổ sư tử, chó, mèo,...
Trên 5 con
Lợn, chuột,
Thi đua hái hoa dân chủ (2 dãy).
Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 30 – Môn Khoa học
Bài: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON
CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
Ngày dạy: 11 – 04 – 2013
I.MỤC TIÊU:
- Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai.
- Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú.
- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
- Giáo dục HS yêu quý động vật hữu ích trong môi trường thiên nhiên, không săn bắt các loài động vật trong rừng góp phần giữ gìn vẻ đẹp của môi trường. Từ đó nâng cao ý thức BVMT.
II. ĐDDH:	
 Thầy: 
 - Hình vẽ trong SGK trang 122, 123.
Trò: 
 - SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mục tiêu: Trình bày sự sinh sản, nuôi con của hổ và của hươu nai
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hổ.
Hai nhóm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con của hươu, nai, hoẵng.
® Giáo viên lưu ý : Thời gian đầu, hổ con đi theo dỏi cách săn mồi của hổ mẹ. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi.
Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để trốn kẻ thù.
 v Hoạt động 2: Trò chơi “Săn mồi”.
Mục tiêu: Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú
Tổ chức chơi:
- Theo dõi- giúp đỡ 
Nhận xét
v Củng cố.
Đọc lại nội dung phần ghi nhớ.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các câu hỏi trang 122/ SGK.
Đại diện trình bày kết quả.
Các nhóm khác bổ sung.
Hình 1a: Cảnh hổ mẹ đang nhẹ nhàng tiến đến gần con mồi
H

File đính kèm:

  • docKHOA HOC (3).doc
Giáo án liên quan