Bài giảng Lớp 5 - Môn Địa lý - Tuần 19 - Bài: Châu Á
Làm bài tập mục 4/ SGK.
+ Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi.
- Nhận xét- bổ sung cho hoàn chỉnh
n xét- khen Lưu ý: Mùa đông tuyết phủ tạo nên nhiều khu thể thao mùa đông trên các dãy núi của Châu Âu. v Hoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế ở Châu Âu. Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm dân cư và ngành sản xuất chủ yếu của Châu Âu. Thông báo đặc điểm dân cư Châu Âu. Lưu ý: Điều kiện thuận lợi cho sản xuất. Các sản phẩm nổi tiếng. Củng cố. Yêu cầu Chốt lại một số ý chính Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Làm việc với hình 1 và câu hỏi gợi ý để trả lời câu hỏi. Báo cáo kết quả làm việc. Vị trí, giới hạn Châu Âu Khí hậu Châu Âu Dân số Châu Âu Diện tích Châu Aâu - Lắng nghe Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm Quan sát hình 1. trong nhóm đọc tên dãy núi, đồng bằng, sông lớn và vị trí của chúng. Nêu đặc điểm các yếu tố tự nhiên đó. Trình bày kết quả thảo luận nhóm. Nhắc lại ý chính. Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Quan sát hình 3. Quan sát hình 4 và kể tên những hoạt động và sản xuất Þ Hoạt động sản xuất chủ yếu. Trình bày kết quả thảo luận nhóm. - HS khác bổ sung Thi điền vào sơ đồ như trang 110 / SGK. * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Học bài. Chuẩn bị: “Một số nước ở Châu Âu”. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng Tuần 23 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU Môn: Địa lý Ngày dạy: 16 - 2 - 2012 I.MỤC TIÊU: - Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga, Pháp. - Sử dụng lược đồđể nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Nga, Pháp. - Say mê tìm hiểu bộ môn. II. ĐDDH: Thầy: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp, bảng nhóm Trò: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Tìm hiểu về Liên bang Nga Mục tiêu: Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Nga - Yêu cầu - Cho HS báo cáo Theo dõi, nhận xét v Hoạt động 2: Tìm hiểu về nước Pháp Mục tiêu: Nắm 1 số đặc điểm về dân cư, kinh tế của Pháp - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Giao việc - Cho HS báo cáo Theo dõi, nhận xét GVchốt: Đấy là những nông sản của vùng ôn đới ( khác với nước ta là vùng nhiệt đới). v Củng cố. Yêu cầu Chốt lại một số ý chính Nhận xét chung Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà Hình thức hoạt động: Lớp, nhóm Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK Báo cáo kết quả Nhận xét từng yếu tố. - Lắng nghe Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân Dùng hình 3 để xác định vị trí nước Pháp So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp. Thảo luận: + Quan sát hình A, đọc SGK, khai thác: Nông phẩm của Pháp Tên các vùng nông nghiệp Trình bày. - Lắng nghe Thi trưng bày và giới thiệu hình ảnh đã sưu tầm về nước Nga và Pháp. - Nhận xét - Nêu ý kiến - Lắng nghe * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng Tuần 24 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: ÔN TẬP Môn: Địa lý Ngày dạy: 23 - 2- 2012 I.MỤC TIÊU: - Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục. - Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu. - Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung. - Yêu thích học tập bộ môn. II. ĐDDH: Thầy: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu. Mục tiêu: Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục. + Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ. + Điều chỉnh, bổ sung. + Chốt. Lưu ý: HS chỉ được trên lược đồ v Hoạt động 2: Trò chơi học tập. Mục tiêu: Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung + Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ). + Phát cho mỗi nhóm 1 chuông. (để báo hiệu đã có câu trả lời). + Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK). + Tổng kết. Củng cố: Chốt lại một số ý chính Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân + Học sinh điền. · Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải. · Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ. + Chỉ trên bản đồ. - Lắng nghe Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm + Chọn nhóm trưởng. + Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời. +Ví dụ: · Diện tích: 1/ Rộng 10 triệu km2 2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục. ® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu? + Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm. + Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK. + Nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK). * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Ôn bài. Chuẩn bị: “Châu Phi”. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng Tuần 25 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: CHÂU PHI Môn: Địa lý Ngày dạy: 1 - 3 - 2012 I.MỤC TIÊU: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi. - Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi. - Yêu thích học tập bộ môn. II. ĐDDH: Thầy: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. Trò: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Vị trí , địa lí giới hạn Mục tiêu: Xác định được trên bản đồ vị trí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi - Yêu cầu - Theo dõi - GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. Mục tiêu: Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi. + Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi - Theo dõi - Kết luận : + Địa hình châu Phi tương đối cao , khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới +Có quang cảnh tự nhiên : từng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới v Củng cố. Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền. + Tổng kết thi đua. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân + Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi. - Lắng nghe Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? + Làm các câu hỏi ở mục 2 / SGK. + Trình bày. - Lắng nghe + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGVối và đánh mũi tên nối các ô. + Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc. * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng Tuần 26 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: CHÂU PHI (TT) Môn: Địa lý Ngày dạy:8 - 3 - 2012 I. MỤC TIÊU: - Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập. - Hiểu: Dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen. - Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi. - Xác định trên bản đồ một số quốc gia: Ai Cập, An-giê-ri, Cộng Hoà Nam Phi. - Yêu thích học tập bộ môn. II. ĐDDH: Thầy: - Bản đồ kinh tế Châu Phi. - Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi. Trò: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Dân cư Châu Phi Mục tiêu: HS biết dân cư Châu Phi chủ yếu là người da đen Dân cư Châu Phi thuộc chủng tộc nào? Chủng tộc nào có số dân đông nhất? Nhận xét chung v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế. Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm kinh tế Châu Phi - Yêu cầu - Cho HS trình bày + Nhận xét. v Hoạt động 3: Tìm hiểu kĩ hơn về đặc điểm kinh tế. Mục tiêu: Nắm 1 số đặc điểm chính của kinh tế châu Phi, một số nét tiêu biểu về Ai Cập + Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì khác so với các Châu Lục đã học? Đời sống người dân Châu Phi còn có những khó khăn gì? Vì sao? Kết luận chung v Hoạt động 4: Ai Cập. Mục tiêu: Xác định trên bản đồ quốc giaAi Cập - Yêu cầu Kết luận : + Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3 châu Á, Aâu, Phi Củng cố: Chốt lại một số ý chính Dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân Da đen ® đông nhất. Da trắng. Lai giữa da đen và da trắng. + Quan sát hình 1 và TLCH/ SGK. Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân + Làm bài tập mục 4/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường các vùng khai thác khoáng sản, các cây trồng và vật nuôi chủ yếu của Châu Phi. - Nhận xét- bổ sung cho hoàn chỉnh Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân Trả lời câu hỏi: + Kinh tế chậm phát triển, chỉ tập trung vào trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, bệnh dịch nguy hiểm. Vì kinh tế chậm phát triển, ít chú ý trồng cây lương thực. + Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở Châu Phi. - Lắng nghe Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân + Làm câu hỏi mục 5/ SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo tường dòng sông Nin, vị trí, giới hạn của Ai Cập. - Lắng nghe Nghe + Đọc ghi nhớ. * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ”. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 27 Bài: CHÂU MỸ Môn: Địa lý Ngày dạy: 15-3-2012 I.MỤC TIÊU: - Có một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ). - Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ. - Xác định trên quả địa cầu hoăc trên bản đồø thế giới vị trí, giới hạn của châu Mĩ. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đố (lược đồ). - Yêu thích học tập bộ môn. II. ĐDDH: Thầy: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn. Trò: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn Mục tiêu: HS xác định vị trí, giới hạn của châu Mĩ - Yêu cầu - Giao việc Châu Mĩ nằm ở đâu? Có diện tích ntn? Lưu ý: Giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây. v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên Mục tiêu: Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ - Yêu cầu - Giao việc - Gọi HS trả lời - Tổ chức cho Hs nêu ý kiến Hãy giới thiệu rừng a-mo-dôn? - Châu Mĩ có đặc điểm tự nhiên ntn? Củng cố Gợi ý HS nêu - Nhận xét chung Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh quan sát quả địa cầu Thảo luận theo các câu hỏi ở mục 1 trong SGK. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh khác bổ sung. * Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới Lắng nghe Hình thức hoạt động: Lớp, nhóm Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ. Nhận xét về địa hình châu Mĩ. Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí: + Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ. + Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ. + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ. + Hai con sông lớn ở châu Mĩ. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp. Học sinh khác bổ sung. Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ. - HS nêu giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn. - * Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ? - Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ? - Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn Nhận xét - TD * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng Tuần 28 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: CHÂU MỸ (TT) Môn: Địa lý Ngày dạy: 29– 03 - 2012 I. MỤC TIÊU: - Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư. - Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì. - Yêu thích học bộ môn. II. ĐDDH: Thầy: - Các hình của bài trong SGK. - Bản đồ kinh tế châu Mĩ. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu có). Trò: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC v Hoạt động 1: Dân cư châu Mĩ. Mục tiêu: Nắm phần lớn người dân châu Mĩ là dân nhập cư - Yêu cầu - Theo dõi- giúp đỡ - Cho HS nêu ý kiến Kết luận Lưu ý: dân cư tập trung đông đúc ở miền Đông của châu Mĩ vì đây là nơi dân nhập cư đến sống đầu tiên ; sau đó họ mới di chuyển sang phần phía tây. v Hoạt động 2: Hoạt động kinh tế Mục tiêu: Trình bày một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ - Yêu cầu - Theo dõi- giúp đỡ - Yêu cầu HS trình bày Gợi ý HS nêu Lưu ý: một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. v Hoạt động 3: Vị trí của Hoa Kì. Mục tiêu: Xác định trên bản đồ vị trí của Hoa Kì. - Yêu cầu - Theo dõi- giúp đỡ - Yêu cầu HS trình bày * Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ ,là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện với công nghệ cao và nông phẩm như gạo, thịt, rau. Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh dựa vào bảng số liệu ở bài 17 và nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi sau: +Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các châu lục ? + Người dân từ các châu lục nào đã đến châu Mĩ sinh sống ? + Dân cư châu Mĩ sống tập trung ở đâu? - Một số học sinh lên trả lời câu hỏi trước lớp. - Nhận xét- bổ sung cho hoàn chỉnh - Lắng nghe và nêu lại: Châu Mĩ đứng thứ 3 về số dân trong các châu lục và phần lớn dân cư châu Mĩ là dân nhập cư - Lắng nghe Hình thức hoạt động: Lớp, nhóm Học sinh trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau: + Kể tên một số cây trồng và vật nuôi ở châu Mĩ. + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở châu Mĩ. + So sánh sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi. Học sinh bổ sung. Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có). * Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. - Lắng nghe Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân Học sinh chỉ cho nhau xem vị trí của Hoa Kì và thủ đô Oa-sinh-tơn trên lược đồ hình 2. Học sinh nói với nhau về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì (theo thứ tự: vị trí, diện tích, dân số đứng thứ mấy trên thế giới), đặc điểm kinh tế, sản phẩm công nghiệp và nông nghiệp nổi tiếng. Một số học sinh lên trình bày kết quả làm việc trước lớp. - Nhận xét- bổ sung cho hoàn chỉnh Lắng nghe Đọc lại ghi nhớ. * Nhận việc học và làm bài ở nhà: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên Văn Phương Hồng Tuần 29 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Bài: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC Môn: Địa lý Ngày dạy: 5 – 04 - 2012 I.MỤC TIÊU: - Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của 2 châu lục. - Yêu thích học bộ môn. II. ĐDDH: Thầy: - Bản đồ tự nhiên châu Đại Dương và châu Nam Cực. Quả địa cầu. Tranh ảnh về thiên nhiên, dân cư của châu Đại Dương và châu Nam Cực. Trò: SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC vHoạt động 1: Vị trí địa lí, giới hạn Mục tiêu: Xác định được trên bản đồø vị trí, giới hạn của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Giới thiệu vị trí, giới hạn châu Đại Dương trên quả địa cầu. - Yêu cầu - Giao việc - Cho hs nêu ý kiến - Nhận xét chung Lưu ý: vị trí có đường chí tuyến đi qua lục địa Ô-xtrây-li-a, vị trí của các đảo và quần đảo chủ yếu nằm trong vùng các vĩ độ thấp. v Hoạt động 2 : Đặc điểm tự nhiên Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của 2 châu lục. - Yêu cầu - Cho hs nêu ý kiến Kết luận theo nội dung SGK vHoạt động 3: Dân cư và hoạt động kinh tế Mục tiêu: Nắm được những đặc điểm tiêu biểu về vị trí địa lí, tự nhiên, dân cư, kinh tế của châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Yêu cầu Kết luận theo nội dung SGK vHoạt động 4: Châu Nam Cực Mục tiêu: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ. - Yêu cầu - Theo dõi- giúp đỡ - Cho hs nêu ý kiến - Nhận xét chung, chốt ý vCủng cố: Yêu cầu Giáo dục Tổng kết - dặn dò: Nhận xét tiết học. Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân Quan sát- lắng nghe - Dựa vào lược đồ, kênh chữ trong SGK. Trả lời câu hỏi: Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? Làm các câu hỏi của mục a trong SGK. Trình bày kết quả, chỉ bản đồ treo
File đính kèm:
- DIA li.doc