Bài giảng Lớp 5 - Môn Địa lí - Tiết: 1 - Bài dạy: Việt Nam – đất nước chúng ta
KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/86.
-Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ.
e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu?
-Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-GV nhận xét tiết học.
ợc một số đặc điểm và chỉ được trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố của rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK/80 và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -GV gọi HS nhận xét, bổ sung. -Một số HS lên bảng chỉ trên bản đồ vùng phân bố rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận như SGV/92. d.Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. Mục tiêu: HS biết vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác đất, rừng một cách hợp lý. Tiến hành: -GV hỏi HS về vai trò của rừng, đất đối với đời sống của con người. -GV tổ chức cho HS trưng bày và giới thiệu tranh, ảnh về thực vật và động vật của rừng Việt Nam. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/81. -Goị HS đọc lại phần ghi nhớ. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS đọc SGK và làm bài tập -HS trình bày kết quả làm việc. -HS làm việc trên bản đồ. -HS quan sát hình và trả lời câu hỏi theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -HS chỉ bản đồ. -HS trả lời theo sự hiểu biết của mình. -HS trưng bày sản phẩm. -2 HS đọc lại phần ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 7 Môn: Địa lí Tiết: 7 Bài dạy: ÔN TẬP I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Xác định và mô tả được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn. -Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta. -GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 9’ 15’ 10’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: HS xác định và mô tả được vị trí địa lí của nước ta trên bản đồ. Tiến hành: -GV treo bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, GV gọi HS mô tả vị trí, giới hạn của nước ta trên bản đồ. -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày. KL: GV chốt lại. c.Hoạt động 2: GV tổ chức trò chơi “Đôí đáp nhanh”. Mục tiêu: Biết hệ thống hoá các kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi như SGV/94. -GV tổ chức cho HS nhận xét, đánh giá cụ thể: tổng số điểm của nhóm nào cao hơn là nhóm đó thắng cuộc. KL: GV nhận xét chung. d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. Mục tiêu: Nêu tên và chỉ được vị trí của một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS các nhóm thảo luận và hoàn thành câu hai trong SGK. -Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại những kiến thức đã học. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc trên bản đồ. -HS tham gia trò chơi. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 8 Môn: Địa lí Tiết: 8 Bài dạy: DÂN SỐ NƯỚC TA I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. * Đối với HS khá, giỏi: Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. * Giáo dục BVMT: Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường. II.Đồ dùng dạy học: Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 (phóng to). Biểu đồ tăng dân số Việt Nam. Tranh ảnh thể hiện hậu quả của tăng dân số nhanh (nếu có). III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 12’ 12’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Dân số. Mục tiêu: HS biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta. Tiến hành: -HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 và trả lời câu hỏi ở mục 1 trong SGK. -Gọi HS trình bày kết quả, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. KL: GV kết luận như SGV/96. c.Hoạt động 2: Gia tăng dân số Mục tiêu: Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh. Nhớ số liệu dân số của nước ta ở thời điểm gần nhất. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ qua các năm đọc thông tin trong SGK/83 và TLCH. -Gọi HS trả lời câu hỏi, giúp HS hoàn thiện câu trả lời. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận SGV/96. *Giáo dục BVMT: Dân số đông ảnh hưởng đến môi trường sống xung quanh, d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm Mục tiêu: Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh. Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình. Tiến hành: -GV yêu cầu HS dựa vào tranh, ảnh và vốn hiểu biết để nêu một số hậu quả do dân số tăng. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/84. -Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á? -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày kết quả làm việc. -HS làm việc the cặp. -HS trình bày câu trả lời. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện nhóm trình bày. -2 HS nhắc lại ghi nhớ. -HS trả lời. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 9 Môn: Địa lí Tiết: 9 Bài dạy: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật đôï dân số và sự phân bố dân cư ở nước ta. Nêu một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. Có ý thức tôn trọng đoàn kết các dân tộc. * Đối với HS khá, giỏi: Nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đều giữa vùng đồng bằng, ven biển và vùng núi. * Giáo dục BVMT: Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Mật độ dân số Việt Nam. Tranh, ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi và đô thị ở Việt Nam. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra 2 HS. - HS1: Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân, dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á? - HS2: Dân số tăng nhanh gây những khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân? Tìm một số ví dụ cụ thể về hậu quả về việc tăng dân số nhanh ở địa phương em. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 12’ 12’ 10’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Các dân tộc. Mục tiêu: HS biết nêu một số đặc điểm về các dân tộc ở nước ta. Có ý thức tôn trọng đoàn kết các dân tộc. Tiến hành: -GV yêu cầu HS dựa vào kênh chữ, tranh ảnh SGK/84, 85 để trả lời các câu hỏi trong SGV/98 -Gọi HS trình bày câu trả lời. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. c.Hoạt động 2: Mật độ dân số. Mục tiêu: Dựa vào bảng số liệu, lược đồ để thấy rõ đặc điểm về mật đôï dân số . Tiến hành: -GV nêu câu hỏi: Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? -GV giải thích thêm để HS hiểu về mật đôï dân số. -Yêu cầu HS đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK/85. -Gọi HS trình bày câu trả lời. KL: GV rút ra kết luận SGV/98. *Giáo dục BVMT: Những khó khăn gì sẽ xảy ra khi dân cư tập trung quá đông? (Nhà ở, lương thực, thực phẩm, điện, nước, chất thải,) d.Hoạt động 3: Phân bố dân cư. Mục tiêu: Biết về sự phân bố dân cư ở nước ta. Tiến hành: -Yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng, buôn ở miền núi và trả lời câu hỏi ở mục 3 của SGK. -Gọi HS trả lời kết quả, chỉ trên bản đồ những vùng đông dân, thưa dân. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/86. -Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc cá nhân. -HS trình bày câu trả lời. -HS làm việc cả lớp. -HS lắng nghe. -HS đọc bảng số liệu. -HS phát biểu ý kiến. -HS làm việc theo nhóm đôi. -HS trả lời câu hỏi và làm việc với bản đồ. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. -HS trả lời câu hỏi. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 10 Môn: Điạ lý Tiết:10 Bài dạy: NÔNG NGHIỆP I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. * Đối với HS khá, giỏi: - Giải thích vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng. - Giải thích vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Kinh tế Việt Nam. Tranh, ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở nước ta. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra 2 HS. - HS1: Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất, phân bố chủ yếu ở đâu? - HS2: Phân bố dân cư ở nước ta có đặc điểm gì? - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 12’ 12’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Ngành trồng trọt. Mục tiêu: HS biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi trang 87. -Gọi HS trả lời câu hỏi. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng SGV/100. c.Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi. Mục tiêu: HS biết chăn nuôi đang ngày càng phát triển. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và TLCH SGK/87. -Gọi HS trình bày câu hỏi. KL:GV nhận xét, kết luận như SGV/101. d.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. Mục tiêu: Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo trồng nhiều nhất. Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. Tiến hành: -GV yêu cầu HS quan sát hình, kết hợp vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi trong SGK. -Gọi HS trả lời câu hỏi. -GV và HS nhận xét. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/88. -Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. e.Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò -Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất? -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. -HS nhắc lại đề. -HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi. -HS phát biểu ý kiến. -HS làm việc theo nhóm đôi -HS phát biểu ý kiến. -HS làm việc cá nhân. -HS nêu ý kiến. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 11 Môn: Điạ lý Tiết: 11 Bài dạy: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: Dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các ngành lâm nghiệp, thuỷ sản ở nước ta. Biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản. Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp, thuỷ sản. Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. * Đối với HS khá, giỏi: - Biết nước ta cĩ những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thủy sản. - Biết các biện pháp bảo vệ rừng. * Giáo dục môi trường: Giáo dục HS biết bảo vệ rừng và biển. II.Đồ dùng dạy học: Bản đồ Kinh tế Việt Nam. Tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, khai thác và nuôi trồng thuỷ sản. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) Kiểm tra 2 HS. HS1: Hãy kể một số loại cây trồng ở nước ta. Loại cây nào được trồng nhiều nhất? HS2: Hãy kể tên một số vật nuôi ở nước ta. Chúng được nuôi nhiều ở đâu? 2.Bài mới: 37’ TG Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 8’ 14’ 12’ 2’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề. b.Hoạt động 1: Lâm nghiệp. Mục tiêu: Kể tên các hoạt động chính của ngành l
File đính kèm:
- dia ly lop 5ki 1.doc