Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 8 - Tiết 2 - Nhớ ơn tổ tiên

Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A(14-15)

-Đóng vai theo hình 1 trang 32 SGK

Nêu câu hỏi:

-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?

-Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?(8-10)

Kết luận: đọc thông tin ở hình 1

 

doc28 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1815 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tuần 8 - Tiết 2 - Nhớ ơn tổ tiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng phụ
 - Phiếu học tập
*PP-KT: Thảo luận nhóm
III Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(3-4)
- Kiểm tra vở bài tập
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1:(5-6)
- Nhận xét.
 Bài tập 2:(7-9)
- Nhận xét - Giải thích
a) Vất vả, khó khăn.
b) Tích nhiều cái nhỏ thành lớn.
c) Kiên trì, bền bỉ việc gì làm cũng xong.
d) Kinh nghiệm dân gian.
 Bài tập 3(8-10)
- Phát phiếu.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 4(5-6)
Nhận xét- chấm vở 1 số em.
- 2 học sinh đọc bài làm.
- Nêu yêu cầu và nội dung bài tập:
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
- Nêu Yêu Cầu và nội dung.
- Thảo luận nhóm 2
- Vài nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc các thành ngữ, tục ngữ trên.
- Hoạt động nhóm 4.
- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày kết quả.
- Vài học sinh đặt câu.
- Nhận xét.
- Làm vào vở- Đọc bài làm 
- Nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I Mục tiêu :
KT-Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nge và nhận xét lời kể của bạn
KN: Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. 
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 
* Giáo dục ý thức BVMT 
TĐ: Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
II Đồ dùng dạy học:
- Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi 
*PP-KT: Thảo luận nhóm
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(6-7)
- Gọi học sinh kể 1 đoạn của câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam”
- Nhận xét- Đánh giá. 
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn làm bài tập:
a) Tìm hiểu đề bài(4-5) 
Nhấn mạnh: Câu chuyện đã nghe đã đọc, quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
b) Hướng dẫn kể (20-22)
- Gợi ý: kể theo trình tự như gợi ý 2.
- Quan sát, uốn nắn.
- Nhận xét, đánh giá. 
-1 học sinh kể.
- Nhận xét.
- Đọc đề.
- Đọc gợi ý SGK.
- Giới thiệu câu chuyện sẽ kể .
- Thực hành kể chuyện.
- Học sinh kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện.
- Vài học sinh kể trước lớp.
- Nhận xét.
- Thảo luận : Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp?
IV. Củng cố, dặn dò:
- Dặn chuẩn bị nội dung câu chuyện tuần sau.
- Nhận xét tiết học
Chiều:
TiÕt 1:
Tin học
GV chuyên trách
TiÕt 2:
LuyÖn TiÕng viÖt
LuyÖn tËp tiÕt 1
I. Môc tiªu: 
- HS biÕt ®äc diÔn c¶m bµi v¨n víi giäng vui, hån nhiªn.
- HiÓu néi dung: Tình cảm gắn bó, yêu quý và mong muốn trở về với quê hương của tác giả.
- Cñng cè về từ nhiều nghĩa. 
II. Ho¹t ®éng d¹y häc: 
H§1: Giíi thiÖu bµi.
H§ 2: H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:
Bµi 1: §äc bài Tôi đã trở về trên núi cao.
GV gäi 2 HS ®äc, c¶ líp theo dâi.
HS luyÖn ®äc theo cÆp. GV theo dâi.
HS thi đọc bài văn.
GV chấm điểm HS.
Bµi 2: Chän c©u tr¶ lêi ®óng.
HS ®äc l¹i bài văn mét lÇn n÷a. 
GV h­íng dÉn HS lµm, chÊm, ch÷a bµi.
a, ý 2
b, ý 1
c, ý 3
d, ý 1
e, ý 2
g, ý 1
h, ý 1
III. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
- GV nhËn xÐt giê häc, dÆn HS häc bµi ë nhµ.
Tiết 3: Luyện Toán
Luyện tập tiết 1
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Cñng cè hai số thập phân bằng nhau; so sánh, sắp xếp các số thập phân. 
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
KiÓm tra bµi cò:
H­íng dÉn HS lµm bµi tËp:( VBT thùc hµnh buæi hai)
Bµi 1: HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi.
Bµi 2: GV h­íng dÉn mÉu råi cho HS lµm råi ch÷a bµi.
Phần thập phân có một chữ số
Phần thập phân có hai chữ số
Phần thập phân có ba chữ số
Phần thập phân có bốn chữ số
7,5
7,50
7,500
7,5000
3,1
3,10
3,100
3,1000
0,6
0,60
0,600
0,6000
0,2
0,20
0,200
0,2000
2,1
0,20
0,200
0,2000
Bµi 3: Hai HS lªn b¶ng lµm thi.
 NhËn xÐt, kl b¹n th¾ng cuéc
 Bµi 4: GV h­íng dÉn HS c¸ch lµm bµi.
 HS tù lµm råi ch÷a bµi
 Bµi 5:( HS kh¸ , giái) GV gîi ý c¸ch lµm, HS lµm råi ch÷a bµi.
III. Ho¹t ®éng nèi tiÕp: 
- GV nhËn xÐt giê häc, dÆn HS häc bµi ë nhµ.
--------------------------------------------------o0o-------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 30 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
Trước cổng trời
I Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào trước vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. (Trả lời các câu hỏi 1,3,4 trong SGK; thuộc lòng những câu thơ em thích).
*KNS: Kĩ năng hợp tác
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
*PP-KT: Thảo luận nhóm, đọc sáng tạo, tự bộc lộ 
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(4-5)
- GV nhận xét và ghi điểm. 
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:(13-15)
- Phân đoạn:
 + Đoạn 1: 4 dòng đầu.
 + Đoạn 2: Nhìn ra ....hơi khói.
 + Đoạn 3: Phần còn lại.
- Đọc mẫu.
b) Tìm hiểu bài:(7-8)
+ Vì sao địa điểm tả trong bài được gọi là cổng trời.
+ Em hãy tả vẻ đep của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ.
+ Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất những cảnh vật nào? Vì sao?
+ Điều gì đã khiến cho những cảnh rừng sương giá như ấm lên.
c) Hdẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ(5-6)
- Hướng dẫn đọc nhấn mạnh các từ tả vẻ đẹp ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, ráng chiều, màu mật.
- 2 HS đọc Kì diệu rừng xanh và trả lời.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS đọc từ khó: ngút ngát, ngân nga, hoang dã, vạt nương.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 1 HS đọc chú giải.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xét
- 1 học sinh đọc đoạn 1- Trả lời
 ...đèo cao giữa hai bên vách đá...
- 1 học sinh đọc đoạn 2,3.
- Cả lớp đọc thầm- Trả lời
...rừng ngút ngát, bao sắc ,màu cỏ hoa, thác reo....
- Đọc thầm cả bài- Trả lời
... cổng trời , cảnh vật
...hình ảnh con người.
- 3 học sinh đọc.
- Nhẩm đọc thuộc lòng
- Vài em đọc.
IV. Củng cố, dặn dò:- Dặn HTL những câu thơ thích nhất.
Bài sau: Cái gì quý nhất.
Tiết 2: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: *HS Biết:
- So sánh hai số thập phân
- Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:(2-3)
- Gọi một số HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
- Bài 1:(8-10)
Cho HS so sánh hai số thập phân cùng phàn nguyên, khác phần nguyên
+ Cho HS làm ở bảng
+ Yêu cầu HS trình bày cách làm
- Bài 2:(8-10)
+ Yêu cầu HS phải so sánh các số thập phân ở vở nháp sau đó sắp xếp các số thạp phân đó theo thứ tự từ từ bé đến lớn
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xét có giải thích
- Bài 3 :(5-6)
+ Cho HS nhận xét hai số thập phân có những điểm nào giống nhau
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xét, GV chấm chữa
- Bài 4a:(3-4)
+ GV gợi ý để HS nhận thấy số tự nhiên khác số thập phân
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xét , GV chấm chữa
- Một số HS nhắc lại
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm 
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
IV. Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học:
Tiết 3: Khoa học
Phòng bệnh viêm gan A
I. Mục tiêu: 
- Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A.Thực hiện các kĩ năng phòng tránh bệnh viêm gan A. 
- Kĩ năng phân tích, đối chiếu, kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm thực hiện vệ sinh ăn uống.
- Giáo dục ý thức BVMT
II. Đồ dùng dạy-học:
- Hình minh họa
- Sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A
* PP_KT: Hỏi- đáp với chuyên gia, quan sát và thảo luận
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:(6-7)
-Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
-Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
-Cách tốt nhất để đề phòng bệnh viêm não?
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài
b. Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A(14-15)
-Đóng vai theo hình 1 trang 32 SGK
Nêu câu hỏi:
-Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì?
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?(8-10)
Kết luận: đọc thông tin ở hình 1
c. Cách đề phòng bệnh viêm gan A
Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi
-Người trong tranh đang làm gì?
-Làm như vậy để làm gì?
Gv gợi ý giúp đỡ
Kết luận: mục bạn cần biết trang 33 SGK
-3 hs trả lời
-Chia nhóm 4. Phân vai, tập đóng vai.
-Diễn kịch trước lớp
-Nhận xét bổ sung
-Trả lời câu hỏi
-Quan sát hình 2,3,4,5 trang 33
-2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, nói với nhau
-4 hs tiếp nối trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung
-Hs đọc nối tiếp
IV. Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau: Phòng tránh HIV/AIDS.
Tiết 4: Kỹ thuật
GV chuyên trách
--------------------------------------------------o0o---------------------------------------------------
Thứ Năm, ngày 31 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I Mục tiêu:
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 
II Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp 
- Phiếu học tập
*PP-KT: Thảo luận nhóm
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(4-5)
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2. Hướng dẫn luyện tập:
 Bài tập 1:(8-10)
 - Gợi ý: + Dựa trên những kết quả quan sát lập dàn ý đầy đủ.
3. Phần mở bài, thân bài, kết bài
+ Tham khảo: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Hoàng hôn trên sông.
 Bài tập 2:(18-20)
- Gợi ý: chọn phần thân bài để viết. Mỗi đoạn có một câu mở đầu:- Đoạn văn phải có hình ảnh, thể hiện cảm xúc.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Học sinh làm vào giấy.
- Đọc yêu cầu và gợi ý SGK.
- HS viết đoạn văn.
- Một số em đọc bài của mình.
- Nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
- Dặn học sinh viết lại những đoạn văn chưa đạt yêu cầu.
- Nhận xét tiết học
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết
- Đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất
KN: Tính toán, so sánh số thập phân
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(2-3)
- GV nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
- Bài 1:(6-7)
+ Phân lớp thành 2 dãy mỗi dãy làm một câu a; b
+ Gọi nhiều HS đọc và nêu giá trị của các chữ số trong từng số theo yêu cầu của GV
- Bài 2:(9-10)
+ Gọi 1 HS làm ở bảng
+ Cho HS nhận xét và chữa
- Bài 3:(7-8)
+ Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân
+ Gọi 1 HS làm ở bảng
+ Tổ chức cho HS nhận xét. Trình bày cách làm
- Bài 4a:(6-7)
+ Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài
+ Gọi đại diện của từng dãy chữa các bài tạp
+ Cho HS nhận xét về cách tính nào thuận lợi nhất. Chẳng hạn:
 = = 54
 = = 54
- HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân
- HS tiến hành làm, 2 HS đại diện hai dãy chữa bài, cả lớp nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở và nhận xét 
- HS tiến hành làm, HS làm bảng, cả lớp nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học:
Tiết 3: Luyện từ và câu
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I Mục tiêu :
- Phân biệt được những từ đồng âm, tư nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1 .
- Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nghiều nghĩa(BT2); biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) 
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 
II Đồ dùng dạy học:
*PP-KT: Thảo luận nhóm
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:(2-3)
- Kiểm tra vở.
- Nhân xét.
2. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:	
2.Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 1:(9-10)
Nhận xét.
 Bài tập 2(9-10)
Nhận xét.
Bài tập 3:(10-12)
- Gợi ý.
- Nhận xét
- Chấm vở
- 2 học sinh đọc bài làm.
- Lắng nghe.
- Thảo luận nhóm 2
- Nêu yêu cầu và nội dung.
- Đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu và nội dung.
- Phát biểu ý kiến .
- Nhận xét, bổ sung.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở.
- Một số em đọc bài làm .
- Nhận xét.
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
Tiết 4: Khoa học
Phòng tránh HIV/ AIDS
I.Mục tiêu:
KT: Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV, AIDS 
KN: Biết cách phòng tránh và bảo vệ mình và người thân
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày hiểu biết; kĩ năng hợp tác
TĐ: Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV/AIDS
II.Đồ dùng dạy - học: 
- Hình minh họa
- Giấy A4
- Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1bộ)
* PP_KT: Động não, hỏi – đáp với chuyên gia, làm việc nhóm 
III.Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
-Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
-Chúng ta làm thế nào để đề phòng bệnh viêm gan A?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài 
b) HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền.
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
-Yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời đúng với câu hỏi SGK bằng cách hỏi đáp, ghi chép rồi trình bày phiếu lên bảng
-Nhóm nào làm nhanh đúng là thắng cuộc
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc
Kết luận: đọc các thông tin trang 34 SGK
c) Cách phòng tránh HIV/AIDS
- Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh
- Yêu cầu quan sát tranh trang 35 SGK để thảo luận câu hỏi: Em có biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
-Tổ chức thi: Tuyên truyền, vẽ tranh HIV/AIDS
-Tổng kết cuộc thi
-2 hs trả lời
-Chia nhóm 4
-Đọc thông tin trang 34 SGK
-Thảo luận trả lời
-Ghi đáp án vào bảng
-Nhận xét bổ sung
-Đáp án đúng: 1c, 2b, 3d, 4c, 5a
-Hs đọc nối tiếp
-4 hs đọc nối tiếp nhau thông tin SGK trang 35
- HS thảo luận nhóm 2
-HĐ nhóm để vẽ, viết tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS 
IV. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS 
- Nhận xét tiết học:
Chiều: Luyện viết, Anh văn, Địa lí
GV chuyên trách
-------------------------------------------o0o------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 01 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I Mục tiêu:
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp 
- Phân biệt đươc 2 cách kết bài: kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng (BT2); viết được đoạn mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng bài văn tả cảnh thiên nhiên ở địa phương (BT3)
*KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 
II Đồ dùng dạy học:
*PP-KT: Thảo luận nhóm
III Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ(4-5)
- Nhận xét, đánh giá
2. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1:(7-9)
- Thế nào là mở bài trực tiếp.
- Thế nào là mở bài gián tiếp.
- Nhận xét
 Bài tập 2(7-9)
- Thế nào là kết bài mở rộng.
- Thế nào là kết bài không mở rộng.
- Nhận xét.
Bài tập 3(15-20)
- gợi ý:
+ Để viết một đoạn mở bài kiểu gián tiếp cho bài văn tả cảnh thiên nhiên :Tả cảnh đẹp nói chung, giới thiệu cảnh đẹp cụ thể ở địa phương .
+ Đoạn kết bài kiểu mở rộng kể thêm những việc làm nhằm giữ gìn, tô đẹp thêm cho cảnh vật quê hương.
- Chấm vở 1 số em
- Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên.
- Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
 - Đọc yêu cầu và nội dung.
- Vài học sinh nhắc lại.
- Đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận xét.
- Viết vào vở.
- Đọc bài viết.
IV. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
Tiết 2: Toán
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu: HS Biết
KT: - viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân (trường hợp đơn giản)
KN: Tính toán cẩn thận, tỉ mỉ.
TĐ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ( chưa ghi tên đơn vị đo )
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy bài mới:
a. Ôn lại hệ thống đơn vị đo độ dài (6-7)
- Chẳng hạn:
1km = 10hm; 1hm = km = 0,1km
- Cho HS nêu mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng, GV ghi vào bảng. Chẳng hạn:
+ 1km = 1000m; 1m = km = 0,001km
- Cho HS nhận xét chung về mối quan hệ giữa các đơn vị đo đọ dài liền kề nhau
* HĐ2: GV nêu một số VD( 10-11)
- VD 1: 6m 4dm = .......m
+ Cho HS nêu mối quan hệ giữa m và dm
+ Cho HS nêu cách làm: 6m4dm = 6m m = 6m = 6,4m
- VD2: 3m5cm = .....m. Hdẫn tương tự VD 1
- GV có thể nêu thêm một số VD
 8dm3cm = ......dm ; 10m35cm = .......m
* HĐ 3: Thực hành:(13-16)
- Cho HS làm lần lượt các bài tập ở sgk và cho HS nhận xét , GV kiểm tra và chấm bài
- Hướng dẫn cho HS nên viết dưới dạng hỗn số rồi sau đó chuyển về số thập phân
- Một số HS nêu bảng đơn vị đo độ dài , cả lớp nhận xét
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề nhau theo yêu cầu của GV
- HS nêu yêu cầu
- HS nhận xét. Chẳng hạn:
+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau nó
+ Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (0,1 ) đơn vị liền trước nó
- HS nêu
- HS nêu, cả lớp nhận xét
- HS làm vào vở nháp
- HS lần lượt làm vào vở, mỗi bài gọi 1 HS làm ở bảng sau đó cả lớp nhận xét, GV kiểm tra chữa lại bài và chấm điểm
IV. Củng cố, dặn dò:
Nhắc lại tên các đơn vị đo độ dài ? Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
Tiết 3: Thể dục
GV chuyên trách
Tiết 4: Lịch sử
Xô viết Nghệ Tĩnh
I. Mục tiêu: 
KT- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã
KN: Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi
TĐ: Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
-Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An – Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
-Phiếu học tập của hs
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:(4-5)
- Đảng CSVN thành lập vào thời gian nào ?
-Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930(16-18)
- Dựa vào tranh và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 tại Nghệ An
- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào?
- Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương
c. Những chuyển biến mới ở nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền(8-10) 
- Nêu những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền những năm 1930-1931
- Phong trào Xô Viết Nghệ-Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
-HS trả lời
-Đọc SGK trang 16
- Thảo luận nhóm 4
-Trình bày trước lớp 
- Nhận xét bổ sung 
Nhắc lại
- Chia nhóm 2
Thảo luận câu hỏi và ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm báo cáo
- Cả lớp nhận xét bổ sung
IV. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học
- Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ? 
- Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu
TiÕt 5:
Sinh ho¹t líp
S¬ kÕt tuÇn 8
I.Môc tiªu :
- §¸nh gi¸ kÕt qu¶ c¸c ho¹t ®éng cña líp mét c¸ch chÝnh x¸c, c«ng b»ng. Nªu ®­îc ­u, nh­îc ®iÓm cña tõng ho¹t ®éng.
- Nªu ®­îc biÖn ph¸p kh¾c phôc, b×nh bÇu ®­îc nh÷ng häc sinh tiªu biÓu, phª b×nh nh÷ng thiÕu sãt trong häc tËp ®Ó cïng nhau tiÕn bé .
* KNS: Rèn KN giao tiếp, hiểu người khác khi giao tiếp.
II.Néi dung
1. §¸nh gi¸ tuÇn 8
GV nhËn xÐt trong tuÇn võa qua:
 *. ¦u ®iÓm
- Thùc hiÖn tèt c¸c néi quy cña nhµ tr­êng.
- S¸ch vë ®Çy ®ñ, kh«ng cã b¹n nµo nghØ häc tuú tiÖn, ngåi häc nghiªm tóc, chó ý nghe gi¶ng.
- VÖ sinh trùc nhËt tèt.
- Tinh thÇn ph¸t biÓu x©y dùng bµi trong giê häc s«i næi.
- §ång phôc ®óng quy ®Þnh
*. Nh­îc ®iÓm: 
- Ch÷ viÕt mét sè b¹n cßn cÈu th¶ nh­: Nghĩa, Vũ, Việt Hà, ...
- Mét sè b¹n ch­a cã ý thøc gi÷ vÖ sinh chung nh­: Tân, Q. Hùng, Hoa, ...
2. KÕ ho¹ch tuÇn 9:
- TiÕp tôc thùc hiÖn nghiªm tóc c¸c quy ®Þnh cña nhµ tr­êng.
- Tăng cường ôn tập học bµi vµ lµm bµi ®Çy ®ñ, MÆc ¸o ®ång phôc ®Çy ®ñ, Kh«ng ch¬i c¸c trß nguy hiÓm.
3. Kỹ năng sống:
Kiểm tra bài cũ:
HD học sinh hiểu thế nào là đồng hành:
HS thảo luận nhóm đôi làm bài tập.
Đại diện trình bày.
Nhận xét bổ sung, rút bài học, HS đọc 3 lượt.
HD học sinh thảo luận các

File đính kèm:

  • docTuan 8 x (1).doc