Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức: Tuần 19, 20 : Bài 9 : Em yêu quê hương

- Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự.

 Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.

 Hoạt động 3 : Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày).

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2262 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức: Tuần 19, 20 : Bài 9 : Em yêu quê hương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh lắng nghe.
- 1 học sinh kể lại truyện.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận.
Đại diện các nhóm trình bày.
Lớp bổ sung.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Một số học sinh trình bày kết quả trước lớp.
Làm bài tập cá nhân.
2 học sinh đọc.
- 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành bằng cách đưa tay.
- Giải thích.
- Hoạt động cá nhân.
- Học sinh trả lời câu hỏi.
- Danh nhân : Cụ Huỳnh
- Thắng cảnh : Lò Thung
- Phong tục, tập quán : Chúc mừng năm mới,... 
- Học sinh thi đọc thơ, hát về quê hương
- Học sinh lắng nghe.
	 Ngày 15 / 01 / 2014
ĐẠO ĐỨC: 	 
Tuần 21, 22: Bài 10: UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM
I. Yêu cầu cần đạt : 
 - Bước đầu biết vai trò quan trọng UBND phường xã đối với cộng đồng. 
 - Kể được một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
 - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
 - Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II. Chuẩn bị : 
 - GV: SGK Đạo đức 5
 - HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
Em đã và sẽ làm gì để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp?
Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
Tôn trọng UBND phường, xã.
3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh thảo luận truyện “Đến uỷ ban nhân dân phường”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Nêu yêu cầu.
Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
UBND phường làm các công việc gì?
® Kết luận: UBND phường, xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 2/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: UBND phường, xã làm các việc sau:
	  Làm giấy khai sinh.
	  Xác nhận đăng kí kết hôn.
	  Xác nhân đăng kí nghĩa vụ quân sự.
	  Làm giấy chứng tử.
	  Đơn xin đi làm.
	  Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Phương pháp: Động não, thuyết trình (sắm vai).
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm.
® Kết luận:
	  Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu.
	  Em nên giúp mẹ treo cờ.
	  Nhắc nhở bạn không được làm như vậy.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 2
1. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ
2. Bài mới: Tôn trọng UBND phường, xã.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Phương pháp: Luyện tập.
- Giao nhiệm vụ cho học sinh.
® Kết luận: Hành vi b, c, d là hành vi đúng.
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
(Không yêu cầu HS làm)
Phương pháp: Sắm vai.
Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai theo 1 tình huống của bài tập. Có thể nêu gợi ý: Bố cùng em đến UBND phường. Em và bố chào chú bảo vệ, gửi xe rồi đi vào văn phòng làm việc. Bố xếp hàng giấy tờ. Đến lượt, bố em được gọi đến và hỏi cần làm việc gì. Bố em trình bày lí do. Cán bộ phường ghi giấy tờ vào sổ và hẹn ngày đến lấy giấy khai sinh.
® Giáo viên kết luận về cách ứng xử phù hợp trong tình huống.
v	Hoạt động 3: Ý kiến của chúng em.
Phương pháp: Động não, thảo luận.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh đóng vai góp ý kiến cho các cán bộ của UBND phường, xã về các vấn đề có liên quan đến trẻ em như: tổ chức ngày 1/ 6, tết trung cho trẻ em ở địa phương.
Chọn nhóm tốt nhất.
Tuyên dương.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Làm phần Thực hành/ 37.
Chuẩn bị: Em yêu hoà bình.
Nhận xét tiết học. 
- Học sinh trả lời.
Học sinh lăng nghe.
- Hoạt động nhóm bốn.
- Học sinh đọc truyện.
Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trả lời.
Nhận xét, bổ sung.
- Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
Một số học sinh trình bày ý kiến.
- Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm trình bày (phân công sắm vai theo cách mà nhóm đã xử lí tình huống).
Các nhóm thảo luận và bổ sung ý kiến.
Đọc ghi nhớ.
Học sinh đọc.
Học sinh lắng nghe.
- Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân.
1 số học sinh trình bày ý kiến.
Các nhóm chuẩn bị sắm vai.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Các nhóm thảo luận
- Các nhóm phát biểu
 Ngày 12 / 02 / 2014
ĐẠO ĐỨC: 	
Tuần 23, 24: bài 11: EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM 
I. Yêu cầu cần đạt : 
 - Biết tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
 - Giáo dục kỹ năng yêu Tổ quốc Việt Nam. Kỹ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam.
II. Chuẩn bị: 
 - HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
 - GV: Băng hình về Tổ quốc VN. Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:	Tiết 1
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ:
Trả lời câu hỏi bài: Ủy ban nhân dân xã Phường em.
Nhận xét.
B. Bài mới:
1 Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về đất nước Việt Nam
- Biết những gì về đất nước ta:
a. Về diện tích, vị trí địa lý.
b. Kể tên các danh lam thắng cảnh 
c. Truyền thống dựng nước và giữ nước.
d. Thành tựu khoa học kỹ thuật,chăn nuôi, trồng trọt.
*Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng
- G/v treo bảng phụ ghi các thông tin. Em sẽ nói gì với bạn:
1. Ngày2/9/1945
2. Ngày7/5/1945
3. Ngày 30/4/1975
4. Sông Bạch Đằng.
5. Bến Nhà Rồng
*Hoạt động 3: Những hình ảnh tiêu biểu của đất nước Việt Nam
- Nhóm trao đổi viết lời giới thiệu về các bức tranh.
*Hoạt động 4: Những khó khăn của đất nước ta.
- Những khó khăn mà đất nước ta gặp phải?
- Bạn có thể làm gì để khắc phục khó khăn đó?
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét
- Chuẩn bị: t 2
Tiết 2
A. KTBC: 
- Em biết gì về đất nước VN ?
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đ/ nước ? 
- Em đã làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
2.Dạy học bài mới
* HĐ1: Làm bài tập 1 ở SGK
- Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS trao đổi nhóm đôi theo câu hỏi ở SGK
- Cho đại diện các nhóm trình bày
- GV chốt k/q: - 2/9/1945: ngày Chủ tịch HCM đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai sinh nước VN
- 7/5/1954: chiến thắng Điện Biên Phủ
- 30/4/1975: giải phóng miền Nam
- Sông BĐ: chiến thắng của Ngô Quyền, chiến thắng của nhà Trần chống Mông - Nguyên.
- Bến Nhà Rồng: Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
- Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của đơn vị giải phóng quân.
*HĐ 2: (Bài 3): Gọi HS đọc đề bài
- Cho HS thảo luận chuẩn bị đóng vai theo nhóm
- Cho các nhóm trình bày đóng vai
- GV nhận xét, tuyên dương
*HĐ3: Làm bài tập 4 (Không yêu cầu HS làm)
*HĐ4: Liên hệ bản thân( BT 5)
- Cho HS liên hệ bản thân theo câu hỏi bài tập 5
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ
- Cho HS hát, đọc thơ về chủ đề “ Em yêu Tổ quốc VN”
- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau
- 1h/s đọc thông tin SGK
- Quan sát trên bảng phụ
- H/s tự suy nghĩ về câu giới thiệu
- Nhóm trình bày
- Ngày 2/9/1945:là ngày Quốc khánh của đất nước Việt Nam.
- Ngày 7/5/1945 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ, dân tộc Việt Nam chiến thắng thực dân Pháp.
- Ngày 30/4/1975:là ngày giải phóng miền Nam,thống nhất đất nước.
- Sông Bặch Đằng:nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán, nhà Trần chiến thắng quân Mông Nguyên 
- Bến Nhà Rồng:nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
- Chọn bức ảnh: cờ đỏ sao vàng, Bác Hồ, bản đồ Việt Nam, áo dài Việt Nam, Văn miếu -Quốc tử giám.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lần lượt trả lời
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- HS hoạt động nhóm đôi
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc đề bài
- HS hoạt động nhóm 4
- Các nhóm đóng vai trước lớp
- Bình chọn bạn đóng vai hay nhất
- Lần lượt nhiều học sinh liên hệ
- 1 HS nhắc lại ghi nhớ
- HS xung phong hát, đọc thơ theo chủ đề
	 Ngày 06 / 3 / 2013
ĐẠO ĐỨC:
Tuần 25 : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH : KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Yêu cầu cần đạt :
	- Giúp HS củng cố các kiến thức đã học trong 3 bài đạo đức đã học trong học kỳ 2.
	- Thực hành ôn tập, các kĩ năng vận dụng của HS trong học tập, sinh hoạt.
	- Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức đã học vào học tập, sinh hoạt.
II. Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị các tình huống.
	 Học sinh : Xem lại các bài đạo đức đã học,
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng 
- Em biết gì về đất nước VN ?
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đ/ nước ? 
- Em đã làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
2. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. 
HĐ1 : Củng cố kiến thức đã học từ đầu kỳ 2 đến giờ.
- Yêu cầu từng nhóm 3 em ghi tên các bài đạo đức đã học. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày.
- Cho HS nối tiếp nhau nêu ghi nhớ cùa từng bài
HĐ2 : Thực hành làm các bài tập.
H: Em đã tham gia làm công việc gì để xây dựng quê hương ?
H: Kể những công việc mà Ủy ban nhân dân xã làm ?
H: Trách nhiệm của người dân là phải làm gì đối với Ủy ban nhân dân xã ?
H: Tổ quốc của em là gì ?
H: Nêu những mốc lịch sử mà Tổ quốc ta đã đạt được trong nhiều năm qua mà em biết ? 
3. Củng cố : 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bài đạo đức đã học và nêu vài ghi nhớ của các bài đó.
4. Dặn dò : 
- Dặn về nhà và chuẩn bị bài mới.
- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu
Học sinh nhắc lại đề
Nhóm 3 em ghi trên nháp.
3-4 Nhóm trình bày: 
1. Em yêu quê hương.
2. Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
3. Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- HS nối tiếp nhau nêu ghi nhớ cùa từng bài
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS tiếp nối nhau nêu
- 2 HS lên bảng trình bày, lớp nhận xét, bổ sung
- 3 HS nhắc lại.
	 Ngày 13 / 3 / 2013
ĐẠO ĐỨC: 	 
Tuần 26, 27 : EM YÊU HOÀ BÌNH 
I. Yêu cầu cần đạt : 
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
 - Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
 - Kỹ năng xác định giá trị, hợp tác bạn bè; kỹ năng nhận trách nhiệm; Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới; Biết trình bày ý tưởng và suy nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. Chuẩn bị : 
 - GV: Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
 Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
 Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
 - HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động dạy học:	Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ : 
Nhận xét tiết ôn tập
2. Bài mới : 
 Giới thiệu : Em yêu hoà bình.
3. Các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. 
Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi:
	  Em nhìn thấy những gì trong tranh ?
   Nội dung tranh nói lên điều gì ?
Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời).
® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học,  Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
v Hoạt động 2 : Làm bài 1/ SGK 
Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự.
® Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình.
v	Hoạt động 3 : Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày).
® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: a, c, d, đ, g, h, i, k trong bài tập 2.
4. Tổng kết - dặn dò :
Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”.
Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”.
Tiết 2
1. Bài cũ: Em yêu hoà bình (tiết 1).
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình ?
2. Bài mới: Em yêu hoà bình (tiết 2).
3. Các hoạt động : 
v	Hoạt động 1: Xem các tranh, ảnh, bai báo, băng hình về hoạt động bảo vệ hoà bình.
Mục tiêu: Học sinh biết được về các hoạt động bảo vệ hoà bình của trẻ em, của nhân dân Việt Nam và thế giới.
Giới thiệu thêm 1 số tranh, ảnh, băng hình.
® Kết luận:
+ Để bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh, thiếu nhi và nhân dân ta cũng như các nước đã tiến hành nhiều hoạt động.
+ Chúng ta cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương tổ chức.
v Hoạt động 2 : Vẽ cây hoà bình.
Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố lại nhận thức về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình.
Chia nhóm và hướng dẫn các nhóm vẽ cây hoà bình ra giấy to.
® Kết luận: Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em và mọi người. Song để có được hoà bình, mỗi người, mỗi trẻ em chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày, đồng thời cần tích cực tham gia vào các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh.
4. Tổng kết - dặn dò : 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc.
Nhận xét tiết học. 
Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”.
  Bài hát nói lên điều gì ?
  Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì ?
- Hoạt động nhóm 4.
Học sinh quan sát tranh.
Trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Đọc các thông tin/ 38 – 39 (SGK)
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 39
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự).
Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét.
Một số em trình bày.
Đọc ghi nhớ.
1 Học sinh đọc ghi nhớ.
Học sinh trả lời.
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi.
Học sinh làm việc cá nhân.
Trao đổi trong nhóm nhỏ.
Trình bày trước lớp và giới thiệu các tranh, ảnh, băng hình. Bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh mà các em đã sưu tầm được.
- Hoạt động nhóm 6.
Các nhóm vẽ tranh.
Từng nhóm giới thiệu tranh của mình.
Các nhóm khác hỏi và nhận xét.
 	 Ngày 27 / 3 / 2013
ĐẠO ĐỨC: 
Tuần 28, 29 : ÔN TẬP
( Thay cho bài EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC bỏ)
I./ Yêu cầu cần đạt :
 - Học sinh hệ thống được các bài đạo đức đã học trong học kỳ 2. Biết và làm được các việc làm phù hợp với khả năng của mình. Kể được một số công việc mà UBND xã (phường) đã làm. Biết Tổ quốc Việt Nam và một số nét về di tích Lịch sử, văn hóa của Tổ quốc Việt Nam.
 - Nêu được những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em. Biết các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
 - Giáo dục kỹ năng xác định giá trị, tư duy phê phán những quan điểm hành vi việc làm không phù hợp với quê hương; Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường). Kỹ năng trình bày những hiểu biết về đất nước và con người Việt Nam. Kỹ năng tìm kiếm và xử lý thông tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình chống chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới; Biết trình bày ý tưởng và suy nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II./ Chuẩn bị:
 - GV: SGK Đạo đức 5, SGV Đạo đức 5.
 - HS: SGK Đạo đức 5
III./ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1./ Bài cũ : 
Nêu các hoạt động em có thể tham gia để góp phần bảo vệ hoà bình ?
- Hòa bình mang lại cho con người những gì ?
2./ Bài mới :
- Giới thiệu ghi đề.
- Nêu các bài Đạo đức đã học trong học kỳ 2.
* Hoạt động 1 : Nêu các việc mình đã làm phù hợp với khả năng của mình đối với quê hương ?
- GV thừa nhận kết quả.
* Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 4.
Kể tên những công việc mà UBND xã đã làm mà em biết ?
- GV thừa nhận kết quả và chốt ý đúng.
3./ Củng cố dăn dò: 
Về nhà tìm hiểu thêm những việc làm thể hiện tình yêu quê hương và những công việc mà UBND xã lam mà chúng ta chưa nêu được.
Tiết 2
1./ Bài cũ : 
- Nêu lại một số việc do UBND xã đã lam mà em biết.
- Nêu lại những công việc mà em đã làm để thể hiện lòng yêu quê hương.
2./ Bài mới :
- Giới thiệu ghi bài.
* Hoạt động 1: Nhóm đôi
- Nêu một số di tích lịch sử, văn hóa, du lịch của đất nước ta mà em biết.
- GV thừa nhận kết quả và chốt ý đúng.
* Hoạt động 2: Nhóm 4
- Nêu những điều tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em mà em biết.
- GV thừa nhận kết quả và chốt ý đúng.
- Trình bày ý tưởng và suy nghĩ về hòa bình và bảo vệ hòa bình do con người mang lại.
3./ Củng cố:
- Về nhà suy nghĩ và làm những việc có ích cho quê hương đất nước và tránh những việc làm có tính chất bạo lực không mang lại điều tốt cho xã hội và nhà trường.
- Chuẩn bị bài sau : Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. 
- 2 học sinh trả lời câu hỏi.
- Em yêu quê hương; Ủy ban nhân dân xã phường em; Em yêu Tổ quốc Việt Nam; Em yêu hòa bình.
- Hoạt động theo nhóm 2.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh lắng nghe.
- 2 học sinh nêu.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhóm khác bổ sung.
- Học sinh trình bày.
- học sinh lắng nghe.
	 Ngày 10 / 4 / 2013
ĐẠO ĐỨC: 	 
Tuần 30-31 BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 
I. Yêu cầu cần đạt: 
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa phương.
 - Học sinh biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 - Giáo dục kỹ năng xử lý thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta; Kỹ năng tư duy phê phán đối với hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên; Kỹ năng ra quyết điịnh đúng tình huống bảo vệ tài nguyên thiên nhiên; KN trình bày ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK Đạo dức 5. Một số tranh, ảnh về thiên nhiên (rừng, thú rừng, sông, biển)
III. Các hoạt động: Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Nêu những điều em biết về Liên Hợp Quốc ?
- Đọc ghi nhớ.
2. Bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận tranh trang 44/ SGK.
Giáo viên chia nhóm học sinh.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh quan sát và thảo luận theo các câu hỏi:
Tại sao các bạn nhỏ trong tranh say sưa ngắm nhìn cảnh vật?
Tài nguyên thiên nhiên mang lại ích lợi gì cho con người?
Em cần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào?
v Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh.
Giáo viên gọi một số học sinh lên trình bày.
Kết luận: Tất cả đều là tài nguyên thiên nhiên trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bào đảm cuộc sống trẻ em được tốt đẹp, không chỉ cho thế hệ hôm nay mà cả thế hệ mai sau được sống trong môi trường trong lành, an toàn như Quyền trẻ em đã quy định.
v	Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4/ SGK.
Kết luận: việc làm đ, e là đúng.
v	Hoạt động 4: Học sinh làm bài tập 3/ SGK.
Kết luận:
Các ý kiến c, đ là đúng.
Các ý kiến a, b là sai.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về một tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam hoặc của địa phương.
Chuẩn bị: “Tiết 2”.
Nhận xét tiết học. 
Tiết 2
1. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. Bài mới: 
	Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Học sinh giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên của Việt Nam và của địa phương. 
Nhận xét, bổ sung và có thể giới thiệu thêm một số tài nguyên thiên nhiên chính của Việt Nam như:
Mỏ than Quảng Ninh.
Dầu khí Vũng Tàu.
Mỏ A-pa-tít Lào Cai.
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm theo bài tập 5/ SGK.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận bài tập 5.
Kết 

File đính kèm:

  • docDDHK II.doc