Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 15 )

Luyện đọc

* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.

* Tiến hành:

- Gọi 1 học sinh khá đọc toàn bài.

- Cho học sinh luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Gọi học sinh luyện đọc theo cặp.

- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.

Tìm hiểu bài.

* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

* Tiến hành:

 

doc34 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1375 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Tôn trọng phụ nữ ( Tiết 15 ), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o vở.
a) 400 + 50 + 0,07 = 450,07
b) 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54
c) 100 + 7 + = 100 + 7 + 0,08 = 107,08
d) 35 + = 35 + 0,5 + 0,03 = 35,53.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập yêu cầu so sánh các số.
- Học sinh thực hiện như Giáo viên hướng dẫn.Ví dụ: Ta có = 4,6 và 4,6 > 4,35. 
Vậy > 4,35.
- Học sinh làm các phần còn lại vào vở, sau đó 3 học sinh lên bảng làm.
- Để giải quyết yêu cầu bài toán ta cần:
+ Thực hiện phép chia đến khi nào lấy được hai chữ số ở phần thập phân của thương.
+ Xác định số dư của phép chia.
- Học sinh làm vào vở, sau đó 3 học sinh lên bảng làm. Kết quả: 6,251 : 7 = 0,89 (dư 0,021)
33,14 : 58 = 0,57 (dư 0,08)
375,23 : 69 = 5,43 (dư 0,56).
Bài 4: (b, d : học sinh khá, giỏi)
- Cho học sinh tự làm rồi chữa.
a) 0,8 x = 1,2 x 10
0,8 x x = 12
x = 12 : 0,8
x = 15
c) 25 : x = 16 : 10
25 : x = 1,6
 x = 25 : 1,6
x = 15,625
- Học sinh làm vào vở, 4 em lên bảng làm.
b) 210 : x = 14,92 - 6,52
210 : x = 8,4
x = 210 : 8,4
x = 25
d) 6,2 x x = 43,18 + 18,82
6,2 x x = 62
x = 62 : 6,2
x = 10
4. Củng cố: 3’
- Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cần nhớ qua tiết Luyện tập chung.
- Tổng kết tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị trước bài học sau.
Học sinh chú ý lắng nghe.
5. Dặn dò: 1’
-------------------------------------
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Hạnh phúc
( Tiết 29 )
I – MỤC TIÊU:
Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1) ; tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2, BT3) ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2, 3 theo nhóm. 
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt (hoặc một vài trang phô tô). Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ 
Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Gọi 2 học sinh làm bài tập 3 của tiết ôn tập về từ loại Tiếng Việt. 
- 2 học sinh làm bài tập 3 của tiết ôn tập về từ loại Tiếng Việt. Cả lớp làm nháp.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3 – Bài mới: 28’
Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H. động 1: 10’
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1, 2. 
* Mục tiêu: Hiểu nghĩa của từ hạnh phúc (BT1); tìm được từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ hạnh phúc (BT2).
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 146
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên giao việc, yêu cầu học sinh làm bài cá nhân. 
- Học sinh làm bài cá nhân vào VBT.
- Gọi học sinh trình bày kết quả làm việc. 
- Học sinh trình bày kết quả làm việc. Cả lớp nhận xét.
- Giáo viên và học sinh nhận xét.
Bài 2/ Trang 147
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Giáo viên giao việc, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 4 bằng từ điển. 
- Học sinh làm việc theo nhóm 4 bằng từ điển.
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh trình bày kết quả thảo luận.
- Giáo viên và học sinh nhận xét, chốt lại lời giải đúng
- Học sinh nhận xét.
H. động 2: 20’
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3, 4. 
* Mục tiêu: Nêu được một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT3) ; xác định được yếu tố quan trọng nhất tạo nên một gia đình hạnh phúc (BT4).
* Tiến hành:
Bài 3/ Trang 147
-Giáo viên có thể tiến hành tương tự bài tập 2.
Bài 4/ Trang 147
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 4.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo cá nhân.
- Học sinh làm việc theo cá nhân vào VBT.
4. Củng cố: 3’
- Gọi học sinh nêu kết quả làm việc. 
- Học sinh nêu đáp án đúng nhất.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét. 
- Cả lớp nhận xét.
5. Dặn dò: 1’
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Về nhà làm bài tập. 
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết học sau.
----------------------------------
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
( Tiết 15 )
I – MỤC TIÊU:
Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc của nhân dân theo gợi ý của SGK; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
H Giáo dục tinh thần quan tâm đến nhân dân của Bác.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Một số sách, truyện, bài báo (Giáo viên và học sinh sưu tầm) viết về những người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu (dành cho học sinh khá, giỏi). 
- Bảng lớp viết đề bài. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ 
Hát
2. Bài cũ : 4’
- Gọi 2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé. 
2 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Pa- xtơ và em bé sau đó nêu ý nghĩa.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3 – Bài mới: 28’
Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
H. động 1:10’ 
Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được yêu cầu của đề bài. 
* Tiến hành:
- Gọi 1 học sinh đọc đề trên bảng. 
- 1 học sinh đọc đề.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu của bài.
- Gọi một số học sinh nêu câu chuyện mình định kể. 
- Học sinh nêu câu chuyện mình định kể.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý câu chuyện chuẩn bị kể. 
- Học sinh lập nhanh vào nháp.
H. động 2:20’ 
học sinh kể chuyện. 
* Mục tiêu: học sinh biết kể toàn bộ câu chuyện và biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. 
* Tiến hành:
- Tổ chức cho học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện. 
- Học sinh kể chuyện theo cặp, trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
4. Củng cố: 3’
- Thi kể chuyện trước lớp, trả lời câu hỏi về nội dung, các nhân vật chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
- Học sinh thi kể chuyện trước lớp. 
- Cả lớp và Giáo viên nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất.
5. Dặn dò: 1’
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện tuần 16. 
==========================================================
Thứ tư, ngày 26 tháng 11 năm 2014
Tập đọc
Về ngôi nhà đang xây
( Tiết 30 )
I – MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về những ngôi nhà đang xây với trụ bê tông và giàn giáo (Giáo viên và học sinh sưu tầm); một cái bay thợ nề (nếu có). 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ 
Hát 
2. Bài cũ : 4’
- Giáo viên gọi 2 học sinh đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trả lời câu hỏi của bài.
2 học sinh lần lượt đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo, trả lời câu hỏi của bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3 – Bài mới: 28’
Giới thiệu bài 
Sử dụng tranh và thông tin khác.
H. động 1:10’
Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
* Tiến hành:
- Gọi 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- 1 học sinh khá đọc toàn bài.
- Cho học sinh luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Học sinh luyện đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Hướng dẫn học sinh đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
- Học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Gọi học sinh luyện đọc theo cặp.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài. 
- 1 học sinh đọc cả bài.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
- Học sinh theo dõi theo SGK.
H. động 2: 10’
Tìm hiểu bài. 
* Mục tiêu: Hiểu nội dung : Hình ảnh đẹp của ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* Tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/149.
- Học sinh lần lượt đọc từng khổ thơ và trả lời câu hỏi trong SGK/149.
- Giáo viên chốt ý, rút ra ý nghĩa của bài thơ.
- Học sinh viết ý chính vào vở.
H. động 3: 10’
Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu của bài. 
* Tiến hành:
- Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh chú ý theo dõi.
- Cho cả lớp đọc diễn cảm theo cặp.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
4. Củng cố: 3’
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc diễn cảm từng khổ và cả bài.
- Giáo viên và học sinh nhận xét. 
5. Dặn dò: 1’
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Khen ngợi những học sinh hoạt động tốt. 
- Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc.
-----------------------------------------------------
Toán
Luyện tập chung 
(Tiết 73)
I – MỤC TIÊU:
Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị của biểu thức, giải toán có lời văn.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ, SGK, vở bài làm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ 
Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Giáo viên viết lên bảng 2 bài tập cho học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, .
- 2 học sinh làm bài tập Giáo viên nêu ra, học sinh khác làm vào nháp.
- Học sinh khác nhận xét.
3. Bài mới 28’
Giới thiệu b
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn luyện tập:
 Bài 1: (d : học sinh khá, giỏi)
- Giáo viên viết các phép tính lên bảng, gọi 4 học sinh lên bảng đặt tính rồi tính. Cả lớp làm vào vở. 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: (b : học sinh khá, giỏi)
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức a)?
- Cho học sinh làm vào vở.
Bài 3: 
- Yêu cầu học sinh đọc đề toán, Giáo viên tóm tắt lên bảng.
- Yêu cầu học sinh tự làm sau đó chữa.
- 4 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Kết quả : a) 266,22 : 34 = 7,83 ;
 b) 483 : 35 = 13,8 ;
 c) 91,08 : 3,6 = 25,3 ;
 d) 3 : 6,25 = 0,48.
- Cả lớp cùng nhận xét, sửa chữa.
- Tính giá trị của biểu thức số.
- Thực hiện phép trừ trong ngoặc, sau đó thực hiện phép chia, cuối cùng thực hiện phép trừ ngoài ngoặc. 1 học sinh lên bảng tính.
a) (128,4 - 73,2) : 2,4 - 18,32
= 55,2 : 2,4 - 18,32
= 23 - 18,32
= 4,68
b) 8,64 : (1,46 + 3,34) + 6,32
= 8,64 : 4,8 + 6,32
= 1,8 + 6,32
= 8,12.
- 1 học sinh đọc to, lớp đọc thầm SGK.
- Học sinh giải vào vở, 1 học sinh làm bảng quay.
Bài giải:
Số giờ mà động cơ đó chạy được:
120 : 0,5 = 240 (giờ)
Đáp số: 240 giờ.
Bài 4: (học sinh khá, giỏi)
- Cho học sinh tự làm rồi chữa.
a) x - 1,27 = 13,5 : 4,5
 x - 1,27 = 3
x = 3 + 1,27
x = 4,27
c) x x 12,5 = 6 x 2,5
 x x 12,5 = 15
 x = 15 : 12,5
 x = 1,2
- Học sinh làm vào vở, 3 em lên bảng làm.
b) x + 18,7 = 50,5 : 2,5
 x + 18,7 = 20,2
 x = 20,2 - 18,7
 x = 1,5.
4. Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
- Giáo viên nhấn mạnh những kiến thức cần nhớ qua tiết Luyện tập chung.
- Tổng kết tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị trước bài học sau.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
-----------------------------------
Khoa học
Thuyû tinh
( Tiết 29 )
I – MỤC TIÊU:
- Nhận biết ñược một số tính chất của thuyû tinh.
- Nêu được công dụng của thuỷ tinh.
- Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng thuỷ tinh.
II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Hình trang vaø thoâng tin trang 60, 61 SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ 
Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Em hãy nêu tính chất và cách bảo quản xi măng?
- 1 học sinh trả lời câu hỏi.
- Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống?
- 1 học sinh trả lời câu hỏi.
- Giáo viên nhận xét .
3 – Bài mới: 28’
Giới thiệu bài 
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
H. động 1: 15’
Quan sát và thảo luận. 
* Mục tiêu: Phát hiện một số tính chất và công dụng của thuỷ tinh thông thường. 
* Tiến hành: 
- Gio vin yêu cầu học sinh quan sát các hình trong SGK trang 60, dựa vào các câu hỏi trong SGK để hỏi và trao đổi theo cặp.
- Học sinh quan sát hình trong SGK và làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi một vài học sinh trình bày kết quả theo dõi theo cặp.
- Học sinh trình bày kết quả làm việc.
- Gio vin và học sinh nhận xét. 
KL: Gio vin rút ra kết luận.
H. động 2: 15’
Thực hành và xử lý thông tin. 
* Mục tiêu: Kể tên các vật liệu để sản xuất ra thuỷ tinh. Nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh chất lượng cao. Nêu được một số cch bảo quản các đồ dng thuỷ tinh.
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm thảo luận các câu hỏi SGK/61.
- Học sinh làm việc theo nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày một trong các câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc.
KL: Giáo viên rút ra kết luận SGK/61.
4. Củng cố: 3’
- Hãy nêu tính chát của thuỷ tinh?
- Hãy kể tên một số đồ dùng được làm bằng thuỷ tinh mà em biết?
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau.
5. Dặn dò: 1’
---------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập tả người (Tả hoạt động)
( Tiết 29 )
I – MỤC TIÊU:
- Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
- Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người (BT2).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Ghi chép của học sinh về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến. 
- Bảng phụ ghi sẵn lời giải của bài tập 1b. 
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiến trình
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ 
Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Gọi học sinh đọc lại biên bản cuộc họp tổ, lớp hoặc chi đội. 
2 học sinh đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3 – Bài mới: 28’
Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
H. động 1: 15’
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. 
* Mục tiêu: Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).
* Tiến hành: 
Bài 1/ Trang 150
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh làm bài tập nhóm và trình bày kết quả.
- Học sinh làm bài theo nhóm vào bảng phụ sau đó trình bày.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp nhận xét.
H. động 2: 15’
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2. 
* Mục tiêu: Viết được một đoạn văn tả hoạt động của một người.
* Tiến hành: 
Bài 2/ Trang 150
- Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh. 
- Gọi một số học sinh giới thiệu người mà các em chọn để tả hoạt động. 
- Một số học sinh giới thiệu.
- Yêu cầu học sinh viết và trình bày bài viết. 
- Học sinh dựa vào ghi chép về hoạt động của một người thân hoặc một người mà em yêu mến để viết.
4. Củng cố: 3’
- Giáo viên chấm một số bài.
5. Dặn dò: 1’
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Về nhà viết lại bài vào vở cho hoàn chỉnh. 
- Chuẩn bị cho tiết tập làm văn tới. 
========================================================
Thứ năm, ngày 27 tháng 11 năm 2014
Toán 
Tỉ số phần trăm 
(Tiết 74)
I – MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết về tỉ số phần trăm.
- Biết viết một số phân số dưới dạng tỉ số phần trăm.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên chuẩn bị sẵn hình vẽ trên bảng phụ : 
25m2
10m
- SGK, bảng phụ, vở bài làm.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ 
Hát 
2. Bài cũ: 4’
- Giáo viên viết lên bảng 2 bài tập cho học sinh làm.
- Giáo viên nhận xét, .
- 2 học sinh làm bài tập Giáo viên nêu ra, học sinh khác làm vào nháp. 
- Học sinh khác nhận xét.
3. Bài mới: 28’
Giới thiệu bài:
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
H. động 1: 10’
Giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ trên bảng, rồi hỏi học sinh : Tỉ số của diện tích trồng hoa hồng và diện tích vườn hoa bằng bao nhiêu ?
- Giáo viên viết lên bảng :
Ta viết = 25% ; 25% là tỉ số phần trăm. Cho học sinh tập viết kí hiệu %.
- Học sinh trả lời :
25 : 100 hay 
- Học sinh chú ý theo dõi và tập viết vào nháp kí hiệu %.
H. động 2: 10’
. Ý nghĩa thực tế của tỉ số phần trăm
- Giáo viên ghi vắn tắt lên bảng:
Trường có 400 học sinh, trong đó có 80 học sinh giỏi. Yêu cầu học sinh :
+ Viết tỉ số của số học sinh giỏi và số học sinh toàn trường.
+ Đổi thành phân số thập phân có mẫu số là 100.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
+ Viết tiếp vào chỗ chấm : Số học sinh giỏi chiếm ... số học sinh toàn trường.
- Giáo viên : Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết cứ 100 học sinh trong trường thì có 20 học sinh giỏi. Giáo viên vẽ thêm hình minh hoạ :
+ (80 : 400).
80 : 400 = 
+
= 20%
+
+ học sinh điền vào chỗ chấm 20%.
H. động 3: 10’
Hướng dẫn thực hành:
Bài 1: 
- Giáo viên viết lên bảng phân số và yêu cầu học sinh viết phân số trên thành phân số thập phân, sau đó viết phân số thập phân vừa tìm được dưới dạng tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu học sinh làm các phần còn lại.
- 2 học sinh ngồi cạnh nhau trao đổi nhau và cùng viết = 25%
- 3 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
= 15% ; = 12% ;
= 32%.
Bài 2:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh :
+ Lập tỉ số của 95 và 100.
+ Viết thành tỉ số phần trăm.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Tỉ số phần trăm của số sản phẩm đạt chuẩn và tổng số sản phẩm là:
95 : 100 = = 95%
Đáp số : 95%
Bài 3: (học sinh khá, giỏi) 
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm của số cây lấy gỗ và số cây trong vườn là :
540 : 1000 = = 54%
ĐĐáp số : 95%.
b) Số cây ăn quả trong vườn là :
1000 - 540 = 460 (cây)
Tỉ số phần trăm của số cây ăn quả và số cây trong vườn là :
460 : 1000 = = 46%
Đáp số : a) 54% ; b) 46%.
4. Củng cố: 3’
5. Dặn dò: 1’
- Giáo viên nhấn mạnh cho học sinh những kiến thức cần ghi nhớ về tỉ số phần trăm vừa học.
- Tổng kết tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị trước bài học sau.
Học sinh chú ý lắng nghe..
--------------------------------------
Kĩ thuật
Lợi ích của việc nuôi gà
( Tiết 15 )
I – MỤC TIÊU:
- Nêu được lợi ích của việc nuôi gà.
- Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh ảnh minh hoạ lợi ích của việc nuôi gà.
 - Phiếu học tập.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾN TRÌNH
H.ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
H.ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’ 
Hát 
2. Bài cũ: 4’
3 – Bài mới: 28’
Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
H. động 1: 10’
Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi gà. Biết liên hệ với lợi ích của việc nuôi gà ở gia đình.
* Mục tiêu : học sinh biết được lợi ích của việc nuôi gà.
* Tiến hành :
GV yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm điền vào bảng sau :
- Học sinh làm việc theo nhóm sau đó trình bày.
PHIẾU HỌC TẬP
-----------------------
Hãy đánh dấu x vào ô £ trước câu trả lời đúng :
Lợi ích của việc nuôi gà là :
1. Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm.
£
2. Cung cấp chất đường bột.
£
3. Cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến.
£
4. Đem lại thu nhập cho người chăn nuôi.
£
5. Làm thức ăn cho vật nuôi.
£
6. Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp.
£
7. Cung cấp phân bón cho cây trồng.
£
8. Xuất khẩu.
£
- Sau khi yêu cầu các nhóm trình bày xong, Giáo viên hỏi :
+ Ở nhà em có nuôi gà không ?
+ Nhiều học sinh trả lời.
+ Em thấy việc nuôi gà ở nhà em đem lại lợi ích gì ?
+ Nhiều học sinh trả lời.
+ Trong thời buổi hiện nay, ngoài những lợi ích mà việc chăn nuôi gà đem lại, chúng ta cần lưu ý những tác hại gì mà việc chăn nuôi gà đem lại.
+ Học sinh trả lời : Bệnh cúm gia cầm trong đó có gà, ô nhiễm môi trường,...
- GV tổng kết hoạt động 1.
H. động 2: 20’
Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
* Mục tiêu : Củng cố nội dung bài học.
* Tiến hành :
- GV phát phiếu học tập đã photo cho học sinh làm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
Các sản phẩm của chăn nuôi gà
Lợi ích của từng sản phẩm 
Trứng gà
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
- Sau khi học sinh làm xong Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi bài nhau để kiểm tra.
- Học sinh trao đổi bài nhau để kiểm tra.
4. Củng cố: 3’
- GV nhận xét, tổng kết hoạt độ

File đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 15.doc