Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức -Tiết 2 - Em là học sinh lớp 5
* Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi).
b) Hướng dẫn học thuộc lòng:
-Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ.
-Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng
– GV nhận xét tuyên dương.
H§3:Củng cố – Dặn dò:
dụng những kiến thức đã cĩ, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn. II. Chuẩn bị : Nội dung, phấn màu. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1: GV cho 1 HS đọc phần ghi nhớ SGK (8). - HS nhắc lại thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD? - GV nhận xét. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: H: Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau: a) Ăn, xơi; b) Biếu, tặng. c) Chết, mất. Bài 2: H: Điền từ đồng nghĩa thích hợp vào những câu sau. - Các từ cần điền : cuồn cuộn, lăn tăn, nhấp nhơ. - Mặt hồ gợn sĩng. - Sĩng biển xơ vào bờ. - Sĩng lượn trên mặt sơng. Bài 3: Đặt câu với mỗi từ sau : cắp, ơm, bê, bưng, đeo, vác. 3.Củng cố dặn dị. - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà ơn lại các từ đồng nghĩa. - HS thực hiện. Bài giải: a)Cháu mời bà xơi nước ạ. Hơm nay, em ăn được ba bát cơm. b)Bố mẹ cháu biếu ơng bà cân cam. Nhân dịp sinh nhật Hà, em tặng bạn bơng hoa. c)Ơng Ngọc mới mất sáng nay. Con báo bị trúng tên chết ngay tại chỗ. Bài giải: - Mặt hồ lăn tăn gợn sĩng. - Sĩng biển cuồn cuộn xơ vào bờ. - Sĩng lượn nhấp nhơ trên mặt sơng. Bài giải : + Bạn Nam tung tăng cắp sách tới trường. + Mẹ em đang ơm bĩ lúa lên bờ. + Hơm nay, chúng em bê gạch ở trường. + Chị Lan đang bưng mâm cơm. + Chú bộ đội đeo ba lơ về đơn vị. + Bà con nơng dân đang vác cuốc ra đồng. - HS lắng nghe và thực hiện. Tiết 3: Luyện Tốn Luyện tập I.Mục tiêu : - Củng cố về phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải tốn . II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Ơn tập về phân số - Cho HS nêu các tính chất cơ bản của phân số. - Cho HS nêu cách qui đồng mẫu số 2 phân số Hoạt động 2: Thực hành - HS làm các bài tập - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1 : a)Viết thương dưới dạng phân số. 8 : 15 7 : 3 23 : 6 b) Viết số tự nhiên dưới dạng phân số. 19 25 32 Bài 2 : Qui đồng mẫu số các PS sau: a) b) Bài 3: (HSKG) H: Tìm các PS bằng nhau trong các PS sau: Bài 4: Điền dấu >; < ; = a) b) c) d) 4.Củng cố dặn dị. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ơn lại qui tắc cơng, trừ, nhân, chia phân số - HS nêu Giải : a) 8 : 15 = ; 7 : 3 =; 23 : 6 = b) 19 = ; 25 = ; 32 = Giải : a) ; . B) và giữ nguyên . Giải : ; Vậy : ; Giải: a) b) c) d) - HS lắng nghe và thực hiện.. ------------------------------------o0o----------------------------------- Thứ Tư, ngày 18 tháng 09 năm 2013 Tiết 1: Tập đọc Sắc màu em yêu I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc :HiĨu néi dung ý nghÜa bµi th¬: T×nh yªu quª h¬ng , ®Êt níc víi nh÷ng s¾c mµu ,nh÷ng con ngêi vµ sù vËt ®¸ng yªu cđa b¹n nhá. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). 2. KÜ n¨ng :Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu vàng của cảnh vật. 3. Th¸i ®é : HS KG đọc diễn cảm được toàn bài, nêu được tác dụng gợi tả của từ ngữ chỉ màu sắc. II Đồ dùng dạy và học : GV:Bảng phụ ghi đoạn 1 đọc diễn cảm. HS: Đọc trước bài ở nhà III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bµi cị ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? Gv nhËn xÐt ghi ®iĨm 2.Bµi míi - Giới thiệu bài- ghi đề lên bảng. H§1: Luyện đọc: +GV đọc mẫu toàn bài *Đọc nối tiếp nhau trước lớp (lặp lại 2 vòng). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc. * Gọi 1 HS đọc toàn bài. H§2: Tìm hiểu nội dung bài: ? Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? ? Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? Gv chèt ý ®ĩng Gi¶ng cơm tõ:Yªu tÊt c¶ s¾c mµu quª h¬ng ? Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ với quê hương, đất nước? Nªu néi dung bµi th¬? Gv chèt nd bµi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: :(10 phút) a)Hướng dẫn HS đọc từng khổ thơ: * Gọi một số HS đọc từng khổ, yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi khổ thơ. * GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi khổ. * Gv đọc mẫu bài thơ - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. * Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). b) Hướng dẫn học thuộc lòng: -Yêu cầu HS đọc thuộc từng khổ thơ. -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng – GV nhận xét tuyên dương. H§3:Củng cố – Dặn dò: GV chốt lại + GDBVMT - Gọi 1 HS đọc toàn bài nêu NDù. - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS. - Dặn HS về nhà đọc bài, trả lời lại được các câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài tiếp theo. 1 Hs tr¶ lêi ,c¶ líp theo dâi , nhËn xÐt. cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk. -HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai. -HS đọc theo nhóm đôi. -HS theo dõi, lắng nghe. -HS trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. -Hs th¶o luËn nhãm ®«i tr¶ lêi.C¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn,c¶ líp theo dâi ,bỉ sung. Hs kh¸ nªu. Hs kh¸ nªu ND: Từ chỗ yêu các màu sắc cảnh vật xung quanh, bạn nhỏ đã bày tỏ tình yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước. -HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi quan sát nắm cách đọc -HS đọc diễn cảm theo cặp. - Học sinh đọc cá nhân. - Thi đọc - Bình chọn giọng đọc hay. HS trung b×nh, HS yÕu ®äc thuéc 2-3 khỉ. HS kh¸, giái thuéc c¶ bµi. HS thùc hiƯn. Tiết 2: Tốn Ơn tập: Phép nhân và phép chia hai phân số I. Mục tiêu: 1- KT: Biết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số . 2- KN: Rèn khả năng thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số cho HS. HS Làm thành thạo các bài tập: BT 1 (cột 1,2) ; BT 2 (a,b,c) ; BT 3. *HS khá, giỏi làm cả bài 1. HS yếu nhắc lại cách phân số đảo ngược 3-GD: Cẩn thận chính xác khi tính toán II Đồ dùng dạy và học : 1-GV: Bảng phụ, bảng nhóm 2- HS: Bảng con, vở, SGK III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Cho HS nêu cách cộng, trừ phân số cùng mẫu và khác mẫu số Tính - Nhận xét, tuyên dương, 3.Bài mới: a.Ôn tập về phép nhân và phép chia 2 phân số .- Nêu VD : yêu cầu HS nêu cách thực hiện HS tính. - Làm tương tự với VD: b. Thực hành: -Bài 1 (cột 1;2) - Bài yêu cầu làm gì? -Gọi học sinh lên giải - Nhận xét và chữa. HS khá, giỏi làm cả bài Khi chữa bài,lưu ý HS các trường hợp ; -Bài 2 (a,b,c): HS khá, giỏi làm cả bài HD mẫu Chữa bài , lưu ý HS áp dụng tính nhanh . Bài 3: Cho HS đọc dề , HD HS tìm hiểu đề - Học sinh đọc bài tập - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì? - Gọi học sinh lên giải GV chấm nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò: HS nhắc lại cách nhân, chia hai phân số. Nhận xét tiết học - HS nêu - HS làm bài 1- Ví dụ 1: * Kết luận: SGK 2 - Ví dụ 2: * Kết luận : SGK - HS nêu cách tính và thực hiện phép tính vào bảng con,1 em chữa bài trên bảng lớp. - Nêu lại cách nhân, chia 2 phân số . - HS tự làm vào vở và nêu miệng kết quả. Làm bài vào vở,1 số HS chữa bài trên bảng lớp. - HS chữa trên bảng lớp. HS nêu bài toán HS làm bài Bài giải Diện tích tấm bìa là: ø(m2) Diện tích của mỗi phần là: (m2) Đáp số: ø m2. - HS nêu Tiết 3: Thể dục GV chuyên trách Tiết 4: Kỹ thuật GV chuyên trách ------------------------------------o0o----------------------------------- Thứ Năm, ngày 19 tháng 09 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: 1- KT: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “Rừng trưa” và “Chiều tối”. (BT1) 2- KN: Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được mơt đoạn văn cĩ các chi tiết và hình ảnh hợp lí. (BT2) 3*GDBVMT (KTTT): Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của MTTN, cĩ ý thức BVMT. II Đồ dùng dạy và học : 1- GV : Tờ giấy khổ to để một số HS viết đoạn văn (BT 2), Tranh ảnh rừng tràm. 2- HS : Những ghi chép và dàn ý đã lập sau khi quan sát cảnh một buổi trong ngày . III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A. Kiểm tra bài: - Nhận xét . B. Bài Mới: 1) Giới thiệu: Trong tiết TLV trước, các em đã trình bày của một bài tả cảnh một buổi trong ngày. Trong tiết học hôm nay, sau khi tìm hiểu hai bài văn hay, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý thành 1 đoạn văn hoàn chỉnh. 2) Hướng dẫn HS luyện tập: Bài tập 1: - GV giới thiệu tranh, ảnh rừng tràm. GV nhận xét ,GV khen ngợi những hs tìm được những hình ảnh đẹp và nêu được lí do vì sao mình thích . GV ®ång thêi giĩp HS c¶m nhËn ®ỵc vỴ ®Đp cđa m«i trêng thiªn nhiªn. Bài tập 2: - GV nhắc HS: mở bài, kết luận, nên chọn phần thân bài. - GV + cả lớp nhận xét tuyên dương những dàn ý tốt . - GV chấm điểm một số bài, có sáng tạo, không sáo rỗng. 3/ Củng cố dặn dò . -GV nhận xét giờ học .Cả lớp bình chọn người viết hay nhất . *GDMT;Giúp HS cảm nhận vè đẹp mt thiên nhiên,và có ý thức BVMT. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo của bài văn tả cảnh , chuẩn bị tiết sau - Về nhà quan sát một cơn mưa và ghi lại quan sát. (mưa rào, mưa phùng, mưa ngâu, mưa gió dữ dội trong những ngày có bão. -2 HSK trình bày dàn ý thể hiện kết quả quan sát một cảnh một buổi trong ngày đã cho. - 2 HSTB đọc nối tiếp bài tập. - HS cả lớp đọc thầm 2 bài văn, tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích. - HSTB đọc nối tiếp phát biểu. - Nêu câu mình thích nhất và giải thích. Vì sao? (tuỳ từng HS nếu HSnào nói được lí do vì sao thích thì càng đáng khen ) - 1 HSY đọc yêu cầu bài tập. - HS viết vào vở bài tập. - Một vài hs khá giỏi viết vào bảng nhóm trình bày trước lớp . - Một hai học sinh giỏi làm mẫu:đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn . -HS trình bày - 1, 2 HSKG đọc mẫu: đọc dàn ý và chỉ rõ ý nào sẽ chọn viết thành đoạn văn. - Nhiều HS đọc bài văn hoàn chỉnh. - Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn hay nhất. Tiết 2: Tốn Hỗn số I. Mục tiêu: 1- KT: Biết đọc ,viết hỗn số ; biết hỗn số cĩ phần nguyên và phần phân số. 2-KN: Làm được các BT 1 ; 2 a. HS khá, giỏi làm thêm các phần c̣n lại. 3- GD: Rèn tính cẩn thận, chính xác cho HS. II Đồ dùng dạy và học : 1- GV: Các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ trong SGK. Bộ ĐDDH tốn 5 2- HS SGK,VBT, bảng con . III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Giới thiệu bước đầu về hỗn số. - Gắn 2 hình trịn và hình trịn lên bảng. - Hỏi: cĩ mây hình trịn? Và mấy phần của hình trịn? Đồng thời ghi các số, phân số như SGK. - Cĩ 2 hình trịn và của hình trịn ta viết gọn là 2 hình trịn. 2 gọi là hỗn số. - Chỉ vào 2 giới thiệu cách đọc “Hai và ba phần tư.” Cũng cĩ thể đọc là“Hai ba phần tư.” - Chỉ vào từng thành phần của hỗn số giới thiệu phần nguyên và phần phân số . - GV giới thiệu phần nguyên là 2. Phần phân số là . - GV hướng dẫn viết phần nguyên trước phần thập phân sau. 2.Thực hành: Bài tập 1./(Y-TB) - GV vÏ h×nh lªn b¶ng Bài tập 2 a: - GV vẽ hình SGK.(HSK) - GV có thể xoá vài hỗn số. 3. Nhận xét dặn dò. Cho HS đọc lại các phân số bài 1, và nêu phần nguyên , phần thập phân? -Xem lại các bài tập. - HS nêu có hai hình tròn và hình tròn, ta viết gọn là hình tròn. Có 2 và hay ta viết gọn là hỗn số. - (HS nhắc lại). - (HS nhắc lại). - HS viết hỗn số. - HS nhắc lại. . Khi đọc: ta đọc phần nguyên kèm theo “và” đọc phần phân số. + Khi viết: ta viết phần nguyên rồi đến phần phân số - HS nhìn vào hình vẽ nêu hỗn số và cách đọc theo mẫu. - HS điền vào hỗn số. - HS đọc các phân số, các hỗn số trên tia số. a,Đáp án: b, Đáp án - HS đọc và viết lại. Tiết 3: Luyện từ và câu Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: 1-KT: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn( BT1); xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa( BT2). 2- KN: Viết được một đoạn văn ta cảnhû khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho( BT3). 3- GD: HS có ý thức học tập tốt II Đồ dùng dạy và học : 1-GV: VBT Tiếng Việt 5, từ điển tiếng Việt, 3 tờ rô ki, bảng phụ ghi từ ngữ ở BT2. Bút dạ ,một số tờ giấy khổ A 4 phơ tơ nội dung bài tập 1,3. Một vài trang từ điển liên quan đến BT 1 2- HS: VBT, SGK III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng, mỗi HS đặt 1 câu trong đó có sử dụng từ đồng nghĩa với từ Tổ Quốc Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: Tiết hôm nay các em cùng luyện tập về từ đồng nghĩa, viết đoạn văn có sử dụng các từ đồng nghĩa. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (cá nhân) Đọc yêu cầu và ND bài tập. Yêu cầu tự làm Trình bày Nhận xét, kết luận bài làm đúng: Các từ đồng nghĩa: mẹ, má, u, bu, bầm, bủ, mạ. + Em có nhận xét gì về những từ đồng nghĩa này? Bài 2: (làm việc theo nhóm) Đọc yêu cầu và ND bài tập. Phát giấy rô ki cho từng nhóm, Yêu cầu, gợi ý làm bài: Chia giấy thành các cột, mỗi cột là một nhóm từ đồng nghĩa. + Đọc các từ cho sẵn. + Tìm hiểu nghĩa của các từ. + Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào một cột trong phiếu. Trình bày Nhận xét, kết luận bài làm đúng. + Các từ ở cùng nhóm có nghĩa chung là gì? Bài 3: (cá nhân) Đọc yêu cầu và ND bài tập. Yêu cầu tự làm, gợi ý: Viết đoạn văn miêu tả trong đó có sử dụng các từ ở BT2 , dùng càng nhiều từ càng tốt, không nhất thiết phải dùng các từ cùng một nhóm đồng nghĩa. Trình bày Nhận xét, ghi điểm. 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt. Hướng dẫn chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Nhân Dân - 3 HS ®¹i diƯn cđa 3 nhãm ®èi tỵng lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nghe - Nghe - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 1 HS nhãm B làm ở bảng phụ, HS còn lại làm vào vở. - Trình bày bài ở bảng phụ, nhận xét, bổ sung. - HS ...từ đồng nghĩa hoàn toàn - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Nhóm 4, thảo luận, viết vào phiếu. Các nhóm từ đồng nghĩa bao la mênh mông bát ngát thênh thang lung linh long lanh lóng lánh lấp loáng lấp lánh vắng vẻ hiu quạnh vắng teo vắng ngắt hiu hắt 1 nhóm báo cáo kết quả: mỗi thành viên nêu 1 nhóm từ, các nhóm nhận xét, bổ sung. HS nèi tiÕp gi¶i thÝch 1 HS đọc, lớp đọc thầm. 2 HS (nhãm C, nhãm A) làm vào giấy rô ki, HS khác làm vào vở. 2 HS làm vào giấy rô ki đọc bài trước lớp, nhận xét, bổ sung. 5 HS đọc đoạn văn miêu tả của mình, nhận xét, bổ sung. Nghe Nghe Tiết 4: Khoa học Nam hay nữ(T2) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: 1- KT: Biết sự thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. 2- KN: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về vai trò của nam và nữ. 3- GD: Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nam, bạn nữ. II Đồ dùng dạy và học : 1- Giáo viên: Hình vẽ trong sách giáo khoa, các tấm phiếu trắng (để học sinh sẽ viết vào đó) có kích thước bằng khổ giấy A4 2- Học sinh: Sách giáo khoa III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động d¹y Hoạt động học 1. Bài cũ: Nam hay nữ? (tiết 1) * Trò chơi: Ai may mắn thế? - Chuẩn bị các thăm có ghi ND câu hỏi: + Cơ quan nào xác định giới tính của một người? - HS bốc thăm câu hỏi và trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. + Nêu một số đặc điểm về cấu tạo cơ thể, tính cách, nghề nghiệp của nữ và nam? - Nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: Nam hay nữ? (tt) 3. Tìm hiểu bài: * HĐ 4: Thảo luận một số quan niệm của XH về nam và nữ. PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải, trực quan. - Hoạt động nhóm, cả lớp + Em có đồng ý với những ý kiến sau đây không? * Công việc nội trợ, chăm sóc con cái là của phụ nữ. * Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình. * Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật. * Trong gia đình nhất định phải có con trai. * Đàn ông là trụ cột trong gia đình. Mọi hoạt động trong gia đình phải nghe theo đàn ông. Nhận xét, tuyên dương. - Nhóm tổ, thảo luận, trình bày ý kiến, nhận xét, bổ sung. * HĐ 5: Liên hệ thực tế. PP: Thảo luận, đàm thoại. - Hãy nói cho bạn biết: + Trong GĐ, những yêu cầu cư xử của cha mẹ với con trai và con gái có khác nhau không? Khác nhau như thế nào? Như vậy có hợp lí không? Thảo luận nhóm đôi, sau đó: - Nêu ý kiến của nhóm mình. + Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không? Như vậy có hợp lí không? - Nêu ý kiến của nhóm mình. + Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - Nêu ý kiến của nhóm mình. KL: Trong gia đình và ngoài XH không được phân biệt nam và nữ. Một số quan niệm về nam và nữ ngày nay không còn phù hợp. - Nghe - Quan niệm về giới đã thay đổi ® bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, lớp học của mình. - Nghe, thực hành. 4.Củng cố dặn dò: - Hoạt động lớp - Thi đua: Kể các hành động em có thể làm trong gia đình, trong lớp học, ngoài xã hội để góp phần thay đổi quan niệm về giới. - Thi đua 2 dãy Nhận xét, tuyên dương. - HS lắng nghe + Nam giới và nữ giới có những nét khác biệt nào về mặt sinh học? + Tai sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - HS - HS - Chuẩn bị: Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? - HS - Nhận xét tiết học - Nghe Chiều: GV chuyên trách -------------------------------o0o--------------------------------- Thứ Sáu, ngày 20 tháng 09 năm 2013 Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I. Mục tiêu: 1- KT: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trnhf bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). 2-KN: Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2). 3- GD: HS cĩ ý thực học tập tốt II Đồ dùng dạy và học : 1- GV : Tờ giấy khổ to để một số nhĩm ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 2- HS: Vở, nháp, SGK III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng. Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: + Bài tập đọc Nghìn năm văn hiến cho ta biết điều gì? Dựa vào đâu em biết được điều đó? Trong tiết hôm nay các em sẽ luyện tập làm báo cáo thống kê. 3. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: (làm việc theo nhóm) Đọc yêu cầu và ND bài tập. Yêu cầu làm theo gợi ý: Đọc lại bảng thống kê, trả lời từng câu hỏi. Trình bày Nhận xét, kết luận , tuyên dương. KL: Các số liệu được trình bày dưới 2 hình thức: nêu số liệu, bảng số liệu. Các số liệu thống kê giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh, tăng sức thuyết phục cho nhận xét về truyền thống văn hiến lâu đời của nước ta. Bài 2: (cá nhân) Đọc yêu cầu bài tập. Yêu cầu tự làm Trình bày Chấm 3 bài Nhận xét, tuyên dương. + Nhìn vào bảng thống kê, em biết được điều gì? + Tổ nào có nhiều HS khá, giỏi nhất? + Tổ nào có nh
File đính kèm:
- TUẦN 2-LỚP5.doc