Bài giảng Lớp 5 - Môn đạo đức - Bài dạy: Tiết 8 : Nhớ ơn tổ tiên

Mục tiêu:

- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.

- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.

II. Chuẩn bị: Nội dung bài.

 

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1311 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn đạo đức - Bài dạy: Tiết 8 : Nhớ ơn tổ tiên, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 8
Từ ngày 21/10 đến ngày 24/10 năm 2013
Thứ, ngày
Tiết
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
21/10
1
Đạo đức
Nhớ ơn tổ tiên
2
Địa lí
GV chuyên
3
Toán 
Luyện tập chung
Thứ ba
22/10
1
Kĩ thuật
Nấu cơm
2
Tiếng việt
Luyện tập tả cảnh
3
Toán 
 Luyện tập chung
Thứ tư
23/10
1
Thể dục
GV chuyên
2
Toán
Luyện tập chung
3
Tiếng việt
Luyện tập từ đồng âm- từ nhiều nghĩa
Thứ năm
24/10
1
Toán
Luyện tập chung
2
Tiếng việt
Luyện tập về từ nhiều nghĩa
3
Toán 
Luyện số thập phân bằng nhau
Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013
TIẾT 1 MÔN ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY: TIẾT 8 : NHỚ ƠN TỔ TIÊN 
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (Tiết 2)
-Giáo dục HS có ý thức hướng về nguồn cội. 
- Biết tự hào về truyền thống tốt đẹp của gia đình dòng họ mình và có ý thức phát huy giữ gìn truyền thống đó.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Thẻ màu, SGV
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ: 
Cho HS nêu ghi nhớ ở tiết 1 và tự liên hệ bản thân 
GV nhận xét- đánh giá
II.Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2. Hoạt động 1 : Làm BT4 sgk: 
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
Cho HS đọc yc BT, thảo luận theo nhóm với các câu hỏi sau:
+ Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các thông tin trên?
+ Việc nhân dân ta tổ chức giỗ tổ Hùng Vương vào ngày mùng 10 tháng 3 hàng năm thể hiện điều gì ?
Mời đại diện các nhóm trình bày 
GV theo dõi nhận xét, rút ra kết luận
3.Hoạt động 2 : 
Làm BT2 sgk 
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
Cho HS lên giới thiệu truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình .
GV nhận xét, kết luận
4.Hoạt động 3: BT3 
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
Cho HS đọc ca dao, tục ngữ, kể chuyện, đọc thơ về chủ đề biết ơn tổ tiên
Mời HS trình bày
GV theo dõi,biểu dương những HS đọc tốt.
5. Củng cố dặn dò:
Cho HS nhắc lại ghi nhớ ở tiết 1
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
HS lần lượt trả bài
HS khác nhận xét
2 HS nhắc lại
HS nghe 
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk 
HS lần lượt trả lời
HS khác nhận xét
HS nghe
Cả lớp thực hiện
HS lần lượt trình bày
HS khác nhận xét
HS nghe,
Cả lớp thực hiện
HS lần lượt trình bày
HS khác nhận xét
HS tiếp nối nêu
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2 Địa lí
GV chuyên
*******************************************
Toán (Thực hành)
Tiết 3: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân 
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ 
a) 6,17  5,03 c)58,9 59,8 
b) 2,174  3,009 d) 5,06  5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần
72,19; 	72,099; 	72,91;	72,901; 	72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ
 a) 4,8x 2 < 4,812	
 b) 5,890 > 5,8x 0
 c, 53,x49 < 53,249	 	 d) 2,12x = 2,1270 
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
Lời giải :
 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. 
Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 
Lời giải :
a) x = 0 ; b) x = 8
c) x = 1 ; d) x = 0 
Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là :
 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 
- HS lắng nghe và thực hiện.
*****************************************
Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 MÔN KĨ THUẬT
BÀI DẠY : Tiết 8: NẤU CƠM.
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: (Tiêt 2)
- Biết cách nấu cơm.
-Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình ( Không yc HS nấu cơm tại lớp)
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Các hình trong sgk
HS: SGK, vở, viết, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nhắc lại cách thực hiện công việc nấu ăn.
GV nhận xét - đánh giá 
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài:
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 
2.Hoạt động 1: 
Tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình
Cho HS nêu mục tiêu và cách tiến hành. GV chia lớp ra làm 3 nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm việc.
Cho HS đọc nội dung phiếu học tập, tìm thông tin để hoàn thành nhiệm vụ trong phiếu
3.Hoạt động 2: 
Cho HS đọc nội dung mục I, kết hợp quan sát các hình 1,2,3 SGK và liên hệ thực tiển nấu cơm ở gia đình để trình bày 
GV theo dõi nhận xét, rút ra kết luận
4. Củng cố dặn dò:
GV cho HS nêu nội dung bài học
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
4 HS lần lượt trả bài
HS khác nhận xét
2 HS nhắc lại
HS nghe
HS 3 nhóm nhận phiếu, thảo luận
Các nhóm thực hiện
Cả lớp đọc và liên hệ 
HS lần lượt trình bày.
HS khác nhận xét
Vài HS nêu
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiếng Việt (Thực hành)
 Tiết 2 : LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH..
I. Mục tiêu:
- Học sinh biét lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh có thói quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
H : Trọng tâm tả cảnh gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
 b) Thân bài : 
- Tả bao quát về vườn cây:
 + Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, gió
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tóm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hoàn chỉnh để tiết sau tập nói miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
***************************************
Toán (Thực hành) 
Tiết 3 LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : 
- Nắm vững khái niệm về số thập phân, đọc và viết đúng số thập phân.
- HS biết so sánh và sắp xếp số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
H : Nêu cách đọc và viết số thập phân 
H: Nêu cách so sánh số thập phân 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết thành số thập phân
a) 33; 	 ; 	 
b) 92; ; 	 
c) 3; 	 2
Bài 2: Chuyển thành phân số thập phân
a) 0,5;	0,03; 	7,5
b) 0,92; 	0,006; 	8,92
Bài 3: Chuyển thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
a) 12,7; 31,03; 	 
b) 8,54; 	 1,069
Bài 4: Viết các số thập phân
a) Ba phẩy không bẩy
b) Mười chín phẩy tám trăm năm mươi
c) Không đơn vị năm mươi tám phần trăm. 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 33 = 33,1; 0,27; 
b) 92=92,05 ; = 0,031; 
c) 3= 3,127; 2 = 2,008
Lời giải :
 a) 0,5 = ; 0,03 =; 7,5 = 
b) 0,92 = ; 0,006 = ; 8,92 =
Lời giải :
a) 12,7 = ; 31,03 = ; 	 
b) 8,54 = ; 	 1,069 = 1 
Lời giải :
a) 3,07
b) 19,850
c) 0,58
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013
Tiết 1 thể dục
Gv chuyên
********************************
Tiết 2 Toán (Thực hành):
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau.
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân 
+ Phần nguyên bằng nhau
+ Phần nguyên khác nhau
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài, làm bài, chữa bài
- GV chấm một số bài 
Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ 
a) 6,17  5,03 c)58,9 59,8 
b) 2,174  3,009 d) 5,06  5,06
Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn
5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610
Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần
72,19; 	72,099; 	72,91;	72,901; 	72,009
Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ a) 4,8x 2 5,8x 0
 c, 53,x49 < 53,249	 d) 2,12x = 2,1270 
Bài 5: (HSKG)
H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2?
LUYỆN THÊM :
- Cho hs làm vở thực hành tiết 1- tuần 8
Bài 3 : Điền dấu : > < = vào....
3,4...3,041...
Bài 4 : Sắp xếp các số 45,21 ; 45,27 ; 19,86 ; 19,18 theo tt từ bé đến lớn ;	
Gv chấm VBT. Nhận xét bài làm.
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 
b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06
Lời giải :
 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. 
Lời giải :
72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 
Lời giải :
 a) x = 0 ; b) x = 8
 c) x = 1 ; d) x = 0 
Lời giải :
Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20
- 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là :
 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 
Bài 3 : Điền dấu : > < = vào...
a) 3,4 > 3,04 b) 12,56 > 10,97 ; 
 c) 84,029 < 84,030
 d) 7,010 = 7,0100
bài 4 : Sắp xếp lại :
19,18 ; 19,86 ; 45,21 ; 45,27
- HS lắng nghe và thực hiện.
***********************************
Tiếng Việt (Thực hành)
Tiết 2: LUYỆN TẬP
VỀ TỪ ĐỒNG ÂM, TỪ NHIỀU NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ)
a) Mời các anh ngồi vào bàn. 
b) Đem cá về kho.
Bài tập2 : Từ  đi  trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ?
a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp.
c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua.
d)Thằng bé đã đến tuổi đi học.
e)Nó chạy còn tôi đi.
g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt.
h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được.
Bài tập3 :
H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp :
a) Tàu ăn hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm.
c) Da bạn ăn phấn lắm.
d) Hồ dán không ăn giấy.
e) Hai màu này rất ăn nhau.
g) Rễ cây ăn qua chân tường.
h) Mảnh đất này ăn về xã bên.
k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ?
4.Củng cố dặn dò: 
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- S lên lần lượt chữa từng bài 
- HS làm các bài tập.
- ngồi vào bàn để ăn cơm.
 (bàn : chỉ đồ vật)
- ngồi vào để bàn công việc.
 (Có nghĩa là bàn bạc)
- về kho để đóng hộp.
 (có nghĩa là nhà)
- về kho để ăn ( có nghĩa là nấu)
- Câu mang nghĩa gốc : Câu e.
- Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại.
- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp : Bị đòn
- Từ thích hợp : Bắt phấn
- Từ thích hợp : Không dính
- Từ thích hợp : Hợp nhau
- Từ thích hợp : Mọc, đâm qua
- Từ thích hợp : Thuộc về
- Từ thích hợp : Bằng 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
*****************************
Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm 2013
Toán (Thực hành)
Tiết 1: LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu : 
- Rèn kỹ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân
- Giúp HS chăm chỉ học tập. 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Ôn cách viết số đo độ dài, dưới dạng số thập phân
- HS nêu bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bé đến lớn
- Nêu mói quan hệ giữa 2 đơn vị liền kề 
- GV nhận xét 
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Xác định dạng toán, tìm cách làm
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Viết số đo sau dưới dạng m 
a) 3m 5dm = .; 29mm = 
 17m 24cm = ..; 9mm = 
b) 8dm =..; 3m5cm = 
 3cm = ;	 5m 2mm= 
Bài 2: : Điền số thích hợp vào chỗ 
a) 5,38km = m; 
 4m56cm = m
 732,61 m = dam; 
b) 8hm 4m = dam
 49,83dm =  m
Bài 3: Một vườn hình chữ nhật được vẽ vào giấy với tỉ lệ xích có kích thước như sau:	 7 cm
5cm
Tính diện tích mảnh vườn ra ha?
Bài 4: (HSKG)
Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 60m, chiều rộng chiều dài. Trên đó người ta trồng cà chua, cứ mỗi 10m2 thu hoạch được 6kg. Tính số cà chua thu hoạch được ra tạ.
 4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
- HS nêu 
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài 
Lời giải :
a) 3,5m 0,029m
 0,8m 0,009m
b) 0,8m 3,05m
 0,03m 5,005m
Lời giải :
 a) 5380m; 4,56m; 73,261dam
 b) 80,4dam;	4,983m.
Lời giải :
Chiều dài thực mảnh vườn là :
 500 7 = 3500 (cm) = 35m
Chiều rộng thực mảnh vườn là :
 500 5 = 2500 (cm) = 25m
Diện tích của mảnh vườn là :
 25 35 = 875 (m2)
 = 0,0875ha
	Đáp số : 0,0875ha
Lời giải :
Chiều rộng mảnh vườn là :
 60 : 4 3 = 45 (m)
 Diện tích mảnh vườn là :
 60 45 = 2700 (m2)
Số cà chua thu hoạch được là :
 6 (2700 : 10) = 1620 (kg) 
 = 16,2 tạ.
 Đáp số : 16,2 tạ. 
- HS lắng nghe và thực hiện.
******************************************
Luyện từ và câu tiết 2
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Củng cố các từ nhiều nghĩa, cách dùng từ nhiều nghĩa HS biết đặt câu với từ nhiều nghĩa
	- Làm được các bài tập ở vở bài tập tiếng việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Vở BTTV
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Kiểm tra
- GV cho học sinh nêu thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy VD và đặt câu với từ nhiều nghĩa đó.
2- Bài mới:
Bài 1: Từ nào trong đoạn thơ sau được dùng với nghĩa chuyển:
 Trời thu bận xanh 
 Sông Hồng bận chảy
 Cái xe bận chạy
 Lịch bận tính ngày
GV giải thích để HS hiểu việc dùng từ nhiều nghĩa trong thơ trên có tác dụng gì
Bài 2 : Từ nào trong bài thơ sau dùng với nghĩa gốc
 Con phà thì cõng (1)ô tô
 Chú bộ đội cõng (2) ba lô lên phà
 Bố cõng (3)con kịp tới nhà
 Nhỡ sông không cõng (4)con phà thì sao?
 GV khuyến khích học sinh giải thích các từ cõng trong những câu còn lại
Bài 3: Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển
a) Mỗi bữa cháu bé ăn một bát cơm.
b) Em phải ăn ngoan, không bố cho ăn đòn đấy.
c) Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.
LUYỆN THÊM: HS làm Vở 
Bài 1: Từ nào là từ đồng âm, từ nào là nhiều nghĩa:
– Giá vàng ở trong nước tăng đột biến.
– Tấm lòng vàng.
– Ông tôi mua bộ vàng lưới
* BAY: a) Bác thợ nề cầm bay xây..
b) Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời.
c) Đạn bay rào rào.
d) Chiếc áo này đã bay màu.
Bài 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển
a) đầu người, đầu van, đầu cầu, đầu làng, đầu sông, đầu lưỡi,đầu đàn, cứng đầu, đứng đầu, dẫn đầu
b) xương sườn, sườn núi, hích vào sườn, sườn nhà, sườn xe đạp
3- Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét giờ, củng cố 
- 2 em nêu
- Lớp nhận xét và cho điểm
- Học sinh đọc đề bài và làm bài 
- Học sinh chữa bài
Từ dùng với nghĩa chuyển : Bận
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài
- Học sinh chữa bài: Từ đó là : cõng ở câu thơ thứ 3
- HS và giáo viên nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài và làm bài.
- Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình.
 - Lớp cùng giáo viên chữa bài:
Đáp án đúng : câu b
Bài 1: từ vàng ở câu 1, 2 là từ nhiều nghĩa. Câu 3 là từ đồng âm.
Bay:
Từ bay ở câu 2, 3, 4 là từ nhiều nghĩa. Câu 1 là từ đồng âm.
Bài 2: Xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển
đầu người- nghĩa gốc. Các từ còn lại mang nghĩa chuyển
xương sườn-hích vào sườn- nghĩa gốc.
Các từ còn lại mang nghĩa chuyển
*******************************
Tiết 3 To¸n 
LuyÖn sè thËp ph©n b»ng nhau
I.Môc tiªu:
- Cñng cè cho häc sinh nÕu viÕt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n hoÆc bá ch÷ sè 0 (nÕu cã) ë tËn cïng bªn ph¶i cña sè thËp ph©n th× gi¸ trÞ cña sè thËp ph©n kh«ng thay ®æi .
-RÌn kÜ n¨ng nhÈm tÝnh cho häc sinh.
-Gi¸o dôc cho häc sinh say mª to¸n häc,yªu m«n to¸n.
II.§å dïng d¹y häc:
- Gv: HÖ thèng bµi tËp dµnh cho hs trong líp ,b¶ng phô.
- Hs:SGk-vë ,nh¸p.B¶ng tay.
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
Ho¹t ®éng cña thÇy
	Ho¹t ®éng cña trß
1.Tæ chøc 
 2.D¹y bµi míi:
a) HS yÕu hoµn thµnh ch­¬ng tr×nh.
b)Bµi tËp:
*ho¹t ®éng 1:
Bµi 1:Nèi c¸c sè thËp ph©n (theo m©u): 
-Gv nªu yªu cÇu bµi tËp.
-Gv nhËn xÐt,bæ sung.
Bµi 2:ViÕt thªm c¸c ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phÇn thËp ph©n cña c¸c sè thËp ph©n sau ®©y ®Ó c¸c phÇn thËp ph©n cña chóng cã mch÷ sè b»ng nhau(®Òu cã ba ch÷ sè)
Gv ch÷a bµi ,nhËn xÐt.	
Ho¹t ®éng 2:
Bµi 3: -T×m ch÷ sè x biÕt:.
-Gv nhËn xÐt.
3.Cñng cè-DÆn dß: 
- Kh¾c s©u néi dung bµi
- NhËn xÐt giê
-Hs h¸t tËp thÓ.
-Hs nªu yªu cÇu bµi tËp.
-Hs lµm b¶ng tay - 2 Hs lµm b¶ng líp.
-Hs nhËn xÐt,bæ sung
a). 9,25 	-40,050
b) 0,24. -9,250
c) 40,05. -5
d) 5,00. -0,2400	
 -Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp.
-Hs lµm bµi vµo b¶ng phô,nhËn xÐt,bæ sung.
a)17,425 ;12,1 ;0,91 
b) 38,4 ;50,02 ;10,067
-Hs ®äc yªu cÇu bµi tËp,ch÷a bµi,nhËn xÐt,bæ sung.
a) 8,x2 = 8,12
b) 154,7 =15x,70
c)4x8,01 = 428,010
D )23,54 =32, 54x
e) = 0,3
g) 48,362 =
Duyệt tuần 8
Nội dung :
Phương pháp: 
Hình thức:
Vĩnh Thanh ngày. tháng .năm 2013
 BGH

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc