Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 33: Dành cho địa phương

GV cho HS kể nhóm đôi, một em kể, em kia nghe và ngược lại, nêu ý nghĩa câu chuyện.

GV đến từng nhóm, giúp đỡ những HS yếu

Cho HS thi kể trước lớp.

GV theo dỏi, nhận xét cho điểm những HS kể có câu chuyện hay, kể hấp dẫn nhất.

4. Củng cố, dặn dò: (5’)

Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.

Hướng dẫn học ở nhà.

Nhận xét tiết học.

 

docx12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2842 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 33: Dành cho địa phương, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 GIÁO ÁN BUỔI CHIỀU TUẦN 33
Thứ hai ngày 05 tháng 05 năm 2014
Tiết 1: MÔN ĐẠO ĐỨC
BÀI DẠY: TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 
 - Giúp cho HS hiểu rõ hơn về luật giao thông đường bộ.
 - Giáo dục có ý thức chấp hành tốt luật giao thông đường bộ; biết giữ an toàn giao thông khi đi trên đường.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Luật giao thông đường bộ,
- HS: sgk, vở, viết, 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Kiểm tra bài củ: (2’)
Gọi HS lên nêu các biện pháp bảo vệ môi trường.
GV nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1:
Tìm hiểu về luật giao thông đường bộ: (15’)
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
GV lần lượt nêu các luật giao thông đường bộ.
Cho HS nhắc lại.
GV nhấn mạnh:
* Đối với quốc lộ: Đi bộ trên vĩa hè; đèn đỏ dừng lại; đèn xanh được phép đi; quan sát kĩ khi qua đường, 
* Đối với đường nông thôn: Đi bộ sát lề bên phải; quan sát kĩ khi qua đường ,
3. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế: (14’)
Cho HS liên hệ thực tế và trình bày.
GV theo dõi, nhận xét và rút ra kết luận.
Mọi chúng ta luôn phải chấp hành tốt luật giao thông đường bộ. Có như vậy mới đảm bảo được tính mạng và tài sản của bản thân, gia đình và xã hội.
4.Nhận xét- cố-dặn dò: (5’)
Cho HS nhắc laị luật giao thông đường bộ.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
3 HS lần lượt trả bài. 
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại
Cả lớp nghe
Vàì em nhắc lại 
Cả lớp thực hiện
HS lần lượt nêu
HS khác nhận xét
Vài HS nhắc lại.
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
-----------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ
GV Chuyên
-------------------------------------------
Toán: Thực hành
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào:
A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. 
C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. 
b) 0,5% = ...
A.5 B. C. D. 
c) 2 m3 3 dm3 = ... m3
A.23 B. 2,3 
C. 2,03	 D. 2,003
Bài tập 2: 
 Điền dấu >; < ;=
a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 
c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4
Bài tập3:
 Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D 
 Lời giải : 
a) 6,009 11,589 
c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4
Lời giải: 
Số % còn lại sau khi giảm giá là:
100% - 12% = 88%
Số tiền còn lại sau khi giảm giá là:
 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng)
 Đáp số: 57200 đồng
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 06 tháng 05 năm 2014
 Tiết 1: MÔN KĨ THUẬT
BÀI DẠY: TIÊT 33: LẮP – GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN.
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - HS biết cách lắp và lắp được mô hình tự chọn.
 - Rèn HS tính khéo léo khi thực hành.
 - Giáo dục HS biết yêu quý sản phẩm mình làm được.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Mẫu 1 hoặc mô hình được gợi ý trong sgk.
 - HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, sgk, vở, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I. Kiểm tra bài củ: (5’)
GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. Gọi HS nêu các bước lắp rô–bốt.
GV nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Hoạt động 1: Chọn mô hình để lắp- ghép : (14’)
GV cho các nhóm tự chọn mô hình để lắp – ghép theo gợi ý trong sgk (lắp máy bừa hoặc lắp băng chuyền).
3. Hoạt động 2 : Quan sát mẫu : (15’)
Cho HS quan sát các hình vẽ trong sgk và quan sát mẫu của GV đã chuẩn bị, nêu các chi tiết lắp máy bừa hoặc lắp băng chuyền.
Mời HS chọn mô hình để lắp - ghép.
GV cho HS quan sát mẫu máy bừa và băng chuyền đã lắp sẵn và nêu nhận xét từng bước lắp.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố dặn dò: (5’)
Cho HS nhắc lại các bước lắp.
Hướng dẫn học ở nhà. 
Nhận xét tiết học.
4 HS nêu
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại.
Cả lớp thực hiện.
Cả lớp quan sát
Vài HS nêu
HS khác nhận xét.
Cả lớp quan sát
Vài HS nêu
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------
Tiết 2 : Môn Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a)Chữ số 5 trong số 13,705 thuộc hàng nào:
A. Hàng đơn vị. B. Hàng phần mười. 
C. Hàng phần trăm. D. Hàng phần nghìn. 
b) 0,5% = ...
A.5 B. C. D. 
c) 2 m3 3 dm3 = ... m3
A.23 B. 2,3 
C. 2,03	 D. 2,003
Bài tập 2: 
 Điền dấu >; < ;=
a) 6,009 ...6,01 b) 11,61 ....11,589 
c) 10,6 .....10,600 d) 0,350 ..... 0,4
Bài tập3:
 Một cửa hàng bán một chiếc cặp giá 65000 đồng. Nhân dịp khai giảng, cửa hàng giảm giá 12%. Hỏi sau khi giảm, giá bán chiếc cặp còn lại bao nhiêu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào D
b) Khoanh vào C
c) Khoanh vào D 
 Lời giải : 
a) 6,009 11,589 
c) 10,6 = 10,600 d) 0,350 < 0,4
Lời giải: 
Số % còn lại sau khi giảm giá là:
100% - 12% = 88%
Số tiền còn lại sau khi giảm giá là:
 65 000 : 100 88 = 57200 (đồng)
 Đáp số: 57200 đồng
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tiếng việt
ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
- Tên người đó là gì?
- Em gặp người đó trong hoàn cảnh nào?
- Người đó đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc gì?
* Thân bài:
- Tả ngoại hình của người đó (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của người đó.
- (Chú ý: Em nên tả chi tiết tình huống em gặp người đó. Qua tình huống đó, ngoại hình và hoạt động của người dó sẽ bộc lộ rõ và sinh động. Em cũng nên giải thích lí do tại sao người đó lại để lại trong em ấn tượng sâu sắc như thế.)
* Kết bài:
 - Ảnh hưởng của người đó đối với em.
- Tình cảm của em đối với người đó.
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày 07 tháng 05 năm 2014
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: TIẾT 33: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, XH chăm sóc, giáo dục trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường, XH.
 - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ ghi đề bài. 
- HS: Sgk, vở, viết, câu chuyện định kể,..
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.kiểm tra bài củ: (4’)
Gọi HS lên kể lại từng đoạn và cả câu chuyện: Nhà vô địch và nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới
Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2. Tìm hiểu yc của đề bài: (9’)
Cho HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Mời HS đọc các gợi ý trong sgk.
Cho HS nêu tên câu chuyện mình kể.
3. HS Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (20’)
GV cho HS kể nhóm đôi, một em kể, em kia nghe và ngược lại, nêu ý nghĩa câu chuyện.
GV đến từng nhóm, giúp đỡ những HS yếu
Cho HS thi kể trước lớp.
GV theo dỏi, nhận xét cho điểm những HS kể có câu chuyện hay, kể hấp dẫn nhất. 
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
3 HS lần lượt kể
và nêu ý nghĩa.
HS khác nhận xét
3 em nhắc lại
Vài HS đọc, lớp theo dõi sgk.
HS tiếp nối đọc. HS lần lượt nêu.
Từng cặp thực hiện
3 HS tham gia
HS khác nhận xét
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm:	
Tiết 2:Toán 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 75% = ....
A. B C. D. 
b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2
A.1,0203 B.1,023 
C.1,23 D. 1,0230
c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thì khối lượng gạo còn lại là:
A.185 yến B. 18,5 yến 
C. 1,85 yến D. 185 yến
Bài tập 2: 
 Đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tính chiều cao của hình hộp đó biết diện tích xung quanh là 3200 cm2
Bài tập 3:
 Một đội công nhân sửa 240m đường. Tính ra họ sửa số m buổi sáng bằng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiêu m đường?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào B
 Lời giải : 
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 (50 + 30) 2 = 160 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 3200 : 160 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm.
240m
Lời giải: 
Sáng
Chiều
Buổi chiều họ sửa được số m đường?
 240 : (3 + 2) 3 = 144 (m)
 Đáp số: 144m.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tiếng việt
LUYỆN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng:
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại?
b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình?
Bài tập 3: 
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Đáp án:
Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.
Ví dụ:
- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”.
- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- HS trình bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 08 tháng 05 năm 2014
Tiết 1:Tiếng Việt 
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu :
- Củng cố cho HS những kiến thức về dấu câu.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng lập dàn bài tốt.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên trình bày 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Tìm dấu hai chấm dùng sai trong đoạn văn sau và ghi lại cho đúng:
 Tuấn năm nay 11 tuổi. Vóc dáng Tuấn: mảnh dẻ, nước da: trắng hồng, môi đỏ như môi con gái. Mái tóc: hơi quăn, mềm mại xõa xuống vầng trán rộng. Đôi mắt đen sáng ánh lên vẻ thông minh, trung thực. Tính tình Tuấn: khiêm tốn, nhã nhặn rất dễ mến. Bạn ấy học giỏi đều các môn.
Bài tập 2: Đặt câu:
a) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là nói trực tiếp của người khác được dẫn lại?
b) Câu có dấu hai chấm báo hiệu lời tiếp theo là lời giải thích, thuyết trình?
Bài tập 3: 
Viết một đoạn văn ngắn theo chủ đề tự chọn, trong đó có sử dụng dấu hai chấm?
- GV cho HS viết vào vở.
- GV gợi ý cho HS chậm viết bài.
- Cho HS trình bày miệng nối tiếp.
- Cả lớp nhận xét và đánh giá.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn 
bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên trình bày 
Đáp án:
Bỏ tất cả các dấu hai chấm đó đi.
Ví dụ:
- Hôm qua, Hà bảo: “ Cậu hãy xin lỗi Tuấn đi vì cậu sai rồi”.
- Cô giáo nói: “ Nếu các em muốn học giỏi, cuối năm được xét lên lớp thì các em phải cố gắng siêng năng học tập”.
- Cho HS viết vào vở.
- HS thực hiện theo gợi ý của GV.
- HS trình bày miệng nối tiếp.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Củng cố cho HS về tỉ số phần trăm, chu vi, diện tích các hình.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) 75% = ....
A. B C. D. 
b) 1m2 + 2 dm2 + 3 cm2 = ....m2
A.1,0203 B.1,023 
C.1,23 D. 1,0230
c) Từ tấn gạo người ta lấy đi 1,5 yến gạo thì khối lượng gạo còn lại là:
A.185 yến B. 18,5 yến 
C. 1,85 yến D. 185 yến
Bài tập 2: 
 Đáy của một hình hộp chữ nhật có chiều dài 50 cm, chiều rộng 30 cm. Tính chiều cao của hình hộp đó biết diện tích xung quanh là 3200 cm2
Bài tập3:
 Một đội công nhân sửa 240m đường. Tính ra họ sửa số m buổi sáng bằng số m buổi chiều. Hỏi buổi chiều họ sửa được bao nhiêu m đường?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án:
a) Khoanh vào C
b) Khoanh vào A
c) Khoanh vào B
 Lời giải : 
Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật là:
 (50 + 30) 2 = 160 (m)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 3200 : 160 = 20 (cm)
 Đáp số: 20 cm.
240m
Lời giải: 
Sáng
Chiều
Buổi chiều họ sửa được số m đường?
 240 : (3 + 2) 3 = 144 (m)
 Đáp số: 144m.
- HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Tiếng Việt 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả người..
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập: Hướng dẫn học sinh lập dàn bài cho đề văn: Tả một người em mới gặp một lần nhưng để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
- Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
- Hướng dẫn học sinh lập dàn ý.
* Mở bài:
- Giới thiệu người được tả.
- Tên người đó là gì?
- Em gặp người đó trong hoàn cảnh nào?
- Người đó đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc gì?
* Thân bài:
- Tả ngoại hình của người đó (màu da, mái tóc, đôi mắt, dáng người, nụ cười, giọng nói,..)
- Tả hoạt động của người đó.
- (Chú ý: Em nên tả chi tiết tình huống em gặp người đó. Qua tình huống đó, ngoại hình và hoạt động của người dó sẽ bộc lộ rõ và sinh động. Em cũng nên giải thích lí do tại sao người đó lại để lại trong em ấn tượng sâu sắc như thế.)
* Kết bài:
 - Ảnh hưởng của người đó đối với em.
- Tình cảm của em đối với người đó.
- Gọi học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cho cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- GV nhận xét và đánh giá chung.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành. 
- Học sinh đọc nói từng đoạn của bài theo dàn ý đã lập.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Duyệt BGH
Nội dung:	
Phương pháp: 	
Hình thức:	 
 Vĩnh Thanh, ngày. tháng .năm 2014
 P.Hiệu trưởng 

File đính kèm:

  • docxTUẦN 33.docx