Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 24 : Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 2)

Nêu dàn bài chung về văn tả người?

3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.

- GV cho HS đọc kĩ đề bài.

- Cho HS làm bài tập.

- Gọi HS lần lượt lên chữa bài

- GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm một số bài và nhận xét.

 

docx13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 24 : Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bài củ: (5’)
II.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hoạt động 1: Làm BT1 sgk: (9’)
3. Hoạt động 2: Đóng vai :(10’)
BT3 sgk 
4.Hoạt động 3:
Triển lãm:(10’)
Làm BT4 sgk
5. Củng cố-dặn dò: (5’)
Gọi HS lên nêu nội dung cần ghi nhớ và làm BT2 ở tiết trước.
GV nhận xét-đánh giá
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Cho mỗi nhóm thảo luận 2 sự kiện.
Mời đại diện các nhóm trình bày.
GV theo dõi nhận xét,rút ra kết luận:
a. Ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
b. Ngày 7/5/1954 chiến thắng Điện Biên Phủ
c. Ngày 30/4/1975 giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
d. Sông Bạch Đằng gắn liền với chiến thắng Ngô Quyền thắng quân Nam Hán và Trần Hưng Đạo thắng Mông- Nguyên.
đ .Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
e .Cây Đa Tân Trào giải phóng Thái Nguyên ngày 16/8/1945.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
Cho HS đóng vai làm hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu với khách du lịch về đất nước Việt Nam chúng ta?
Mời HS lên trình diễn trước lớp.
GV theo dõi - nhận xét biểu dương những nhóm giới thiệu tốt.
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
Cho HS trưng bày sản phẩm theo từng nhóm.
Cho đại diện các nhóm lên trình bày tranh vẽ của nhóm mình.
 GV theo dõi, nhận xét, biểu dương nhóm vẽ đẹp.
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ,liên hệ bản thân.
Hướng dẫn học ở nhà
Nhận xét tiết học
HS lần lượt trả bài.
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại
Cả lớp nghe
Các nhóm thảo luận
Các đại diện trình bày.
HS khác nhận xét
Cả lớp nghe
Các nhóm đóng vai.
3 đại diện trình bày
HS khác nhận xét
Cả lớp nghe
Các nhóm trưng bày sản phẩm và trình bày trước lớp
HS khác nhận xét
Vài HS nhắc lại
HS phát biểu
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: ĐỊA LÍ
GV Chuyên
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính thể tích hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Một bể nước hình hộp chữ nhật có chiều dài 3m, chiều rộng1,7m, chiều cao 2,2m. Trong bể đang chứa lượng nước. Hỏi bể đang chứa bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
Bài tập2: Thể tích của 1 hình hộp chữ nhật là 60dm3 chiều dài là 4dm, chiều rộng 3dm. Tìm chiều cao.
Bài tập 3: 
Thể tích của một hình lập phương là 64cm3. Tìm cạnh của hình đó.
Bài tập 4: (HSKG)
Một hộp nhựa hình hộp chữ nhật có chiều dài 20cm, chiều rộng 10cm, chiều cao 25cm.
a) Tính thể tích hộp đó?
b) Trong bể đang chứa nước, mực nước là 18cm sau khi bỏ vào hộp 1 khối kim loại thì mực nước dâng lên là 21cm. Tính thể tích khối kim loại. 
 4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 V = a x b x c
 V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải:
Thể tích của bể nước là:
 3 x 1,7 x 2,2 = 11,22 (m3)
 = 11220 dm3
Bể đó đang chứa số lít nước là:
 11220 : 1 = 11220 (lít nước)
 Đáp số: 11220 lít nước.
Lời giải:
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
 60 : 4 : 3 = 5 (dm)
 Đáp số: 5 dm
Lời giải:
Vì 64 = 4 x 4 x 4
Vậy cạnh của hình đó là 4 cm
 Đáp số : 4 cm. 
Lời giải:
a) Thể tích của hộp nhựa đó là:
 20 x 10 x 25 = 5000 (cm3)
b) Chiều cao của khối kim loại là:
 21 – 18 = 3 (cm)
 Thể tích của khối kim loại đó là:
 20 x 10 x 3 = 600 (cm3) 
 Đáp số: 5000cm3; 600 cm3.
- HS chuẩn bị bài sau.	
Thứ ba ngày 04 tháng 03 năm 2014
 Tiết 1: MÔN KĨ THUẬT
BÀI DẠY : TIÊT 24 : LẮP XE BEN. (Tiết 1)
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
 - Biết cách lắp xe theo mẫu.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Mẫu xe cần cẩu đã láp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.Kiểm tra bài củ:
(3’)
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
2.Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu: (14’)
3. Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: (15’)
4. Củng cố dặn dò:
(5’)
Gọi HS nêu các bước lắp xe cần cẩu.
GV nhận xét - đánh giá
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
Cho HS quan sát xe ben mẫu đã lắp sẵn.
Cho HS đọc nội dung trong sgk và trả lời các câu hỏi nêu trong sách.
GV theo dõi nhận xét,chốt lại câu trả lời đúng
* Cần lắp 5 bộ phận:
 + Khung sàn xe và các giá đỡ.
 + Sàn ca bin và các thanh đỡ.
 + Hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
 + Trục bánh xe trước.
 + Ca bin.
Cho HS chọn đúng, đủ các chi tiết lắp xe ben để ra nắp hộp
GV đi đến từng nhóm theo dõi HS làm việc.
Cho HS quan sát hình 2,3,4 và đọc nội dung trong sgk để nêu cách lắp từng bộ phận.
Mời HS trả lời.
GV theo dõi, nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng
Cho HS nhắc lại các bước lắp.
Hướng dẫn học ở nhà. 
Nhận xét tiết học
Vài HS nêu
HS khác nhận xét
3 HS nhắc lại.
Cả lớp quan sát
HS đọc và trả lời
HS khác nhận xét
Cả lớp thực hiện
HS quan sát trả lời
HS khác nhận xét.
3 HS nhắc lại
Cả lớp nghe.
Rút kinh nghiệm :-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán : 	 
LUYỆN TẬP CHUNG
 I- Mục tiêu:
Củng cố về tính tỉ số phần trăm, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích toàn phần và thể tích của các khối hộp.
Giáo dục HS tính cẩn thận tự tin,ham học.
 II- Chuẩn bị:SGK, bảng phụ.Vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : 
Gọi HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?
Cho HS nêu các bước giải của bài tập 3. 
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b– Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1: Gọi HS đọc tính nhẩm của bạn Dung.
- Y/ c HS thảo luận cách làm của bạn Dung.
a)- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Thảo luận nhóm đôi tách 17, 5% thành tổng mà các số hạng có thể nhẩm được (tách thành 3 số hạng).
- Gọi các nhóm nêu kết quả tách.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, xác nhận.
b) Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Y/ c HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, xác nhận.
- Kết luận.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
Y/ c HS thảo luận nhóm và tìm cách giải.
Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở.
b) - Gọi 1 HS bảng, cả lớp làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
4- Củng cố,dặn dò :- Gọi 2 HSY-TB nêu cách tính tỉ số phần trăm.
 - Nhận xét tiết học .
-HDBTVN:Bài 3.
- 2HSK nêu,cả lớp nhận xét.
- HS nghe .
HS đọc
HS thảo luận: Tính 10% = , dễ dàng nhẩm được 12 (bằng cách chia 120 cho10); tính 5% bằng của 10% lại dễ dàng nhẩm được từ kq bước 1 (12:2). Cuối cùng cộng nhẩm. Như vậy bạn muốn tính 15% đã tách hai bước giải đơn giản.
HS đọc.
2 HS cùng nhau thảo luận.
- 3HS đại diện 3 nhóm nêu kết quả tách.
HS nhận xét.
Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính.
2 HS cùng nhau thảo luận.
1 HS làm bài ở bảng, dưới lớp làm VBT.
HS đọc.
HS thảo luận .
HS làm bài và nêu kết quả.
a) 3 : 2 = 1,5
 1,5 = 150 %
 b) 64 x = 96 ()
-HS nêu.
- HS nghe .
--------------------------------------------------------------
Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho học sinh cách lập chương trình hoạt động cho buổi thi vẽ tranh và cách lập chương trình hoạt động nói chung.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đề bài : Em hãy lập chương trình hoạt động thi vẽ tranh, hợp tác thơ, truyện về an toàn giao thông..
Bài làm ví dụ:
I.Mục đích :
- Tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành trật tự, an toàn giao thông.
- Động viên các đội viên tham gia hoạt động tập thể.
- Phát hiện năng khiếu vẽ, làm thơ, viết truyện.
II.Chuẩn bị:
- Phạm vi tổ chức : Nội bộ lớp 5A
- Ban tổ chức : Lớp trưởng, các tổ trưởng.
- Phân công.
III.Chương trình cụ thể
- Tháng 3 : Phát động cuộc thi +thông báo thể lệ cuộc thi + thời hạn nộp bài.
- Tháng 4 : Lập các tiểu ban (nhận bài dự thi + chấm sơ khảo):
+ Tiểu ban tranh : Lớp trưởng + tổ trưởng tổ 1.
+ Tiểu ban thơ : Lớp phó học tập + tổ trưởng tổ 2.
+ Tiểu ban truyện : Lớp phó văn thể + tổ trưởng tổ 3.
- Tháng 5 : chấm tác phẩm dự thi (đầu tháng) ; tổng kết, phát phần thưởng.
4.Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn dò học sinh về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh
- HS lắng nghe và thực hiện.
-------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 05 tháng 03 năm 2014
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: TIẾT 24. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHƯNG KIẾN 
HOẶC THAM GIA
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
-Kể được một câu chuyện về một việ làm tốt góp phần bảo về trật tự ,an ninh làng xóm ,phố phường.
-Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh ,lời kể rỏ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung,ý nghĩa câu chuyện 
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài của tiết ke. 
- HS: Sgk, vở, viết,..
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
I.kiểm tra bài củ: (5’)
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: (1’)
2.Hướng dẫn HS tìm hiểu yc của đề bài: ( 10’)
3. HS Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (19’)
a, kc trong nhóm
b,Thi kể trước lớp
4.Củng cố, dặn dò: (5’)
Gọi HS lên kể lại câu chuyện đã nghe , đã đọc về những tốt đã góp phần bảo về trật tự,an ninh.
GV nhận xét ,cho điểm.
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng
Mời HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng.
Mời HS đọc các gợi ý trong SGK 
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
Cho HS lập nhanh dàn ý câu chuyện mình kể vào vở
GV hướng dẫn HS thực hành kc trao đổi về ý nghỉa câu chuyện
GV cho HS kc theo nhóm đôi, 1 em kể 1 em nghe và ngược lại.
Cho HS cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
GV đến từng nhóm ,giúp đỡ những HS yếu
GV mời đại diện các nhóm trình bài trước lớp
GV theo dỏi, nhận xét bình chọn những HS kể hay hấp dẫn nhất 
Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học
3 HS lần lượt kể.
HS khác nhận xét.
2 em nhắc lại
Vài HS đọc,lớp theo dõi.
HS tiếp nối đọc
Cả lớp thực hiện
HS lần lượt nêu.
Từng cặp thực hiện
3 HS kể và nêu ý nghĩa
HS khác nhận xét
Vài HS nhắc lại
Cả lớp nghe
Rút kinh nghiệm :	
-----------------------------------------------------
Thứ sáu ngày26 tháng 2 năm 2010.
Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tỉ số phần trăm
- Vận dụng để giải được bài toán liên quan.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật.
- HS nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
- HS lên bảng ghi công thức tính? 
Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Tìm thể tích hình hộp chữ nhật biết diện tích xung quanh là 600cm2, chiều cao 10cm, chiều dài hơn chiều rộng là 6cm.
Bài tập 2: Tìm thể tích hình lập phương, biết diện tích toàn phần của nó là 216cm2. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
 V = a x b x c
 V = a x a x a
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
 Nửa chu vi đáy là:
 600 : 10 : 2 = 30 (cm)
 Chiều rộng của hình hộp là:
 (30 – 6 ) : 2 = 12 (cm)
 Chiều dài của hình hộp là:
 30 – 12 = 18 (cm)
 Thể tích của hình hộp là:
 18 x 12 x 10 = 2160 (cm3)
Lời giải:
Diện tích một mặt của hình lập phương là:
 216 : 6 = 36 (cm2)
Ta thấy: 36 = 6 x 6
 Vậy cạnh của hình lập phương là 6 cm.
 Thể tích hình lập phương là:
 6 x 6 x 6 = 216 (cm3)
 Đáp số: 216 cm3))
- HS chuẩn bị bài sau.	
------------------------------------------------------
Tiết 2: KỂ CHUYỆN
RÈN KĨ NĂNG KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự , an ninh.
I / Mục tiêu:
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe hay đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
-Hiểu câu chuyện, biết trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ).
	2 / Rèn kĩ năng kể : diễn đạt gãy gọn, rõ ràng, diễn cảm khi kể chuyện. 
	3/Giáo dục HS tự tin.
II / Chuẩn bị: 
 GV và HS: Sách, báo , truyện viết về các chiến sĩ an ninh , công an , bảo vệ 
III / Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
I/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS kể.
 -Hãy kể lại chuyện đã nghe hay đã đọc về những người góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
-GV cùng cả lớp nhận xét.
II / Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài : 
2 / Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài :
-Cho 1 HS đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc , góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
-GV giải nghĩa cụm từ : bảo vệ trật tự , an ninh .
-GV lưu ý HS :Chọn đúng 1 câu chuyện em đã đọc hoặc đã nghe ai đó kể. Những nhân vật đã góp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách. Những HS không tìm được những câu chuyện ngoài SGK mới kể lại những câu chuyện đã học trong sách.
-Gọi 1 số HS nêu câu chuyện mà mình sẽ kể .
3 / HS thực hành kể chuyện 
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp .
-GV nhận xét và tuyên dương những HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện . 
III/ Củng cố ,dặn dò: 
-Về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân 
-Đọc trước đề bài và em tranh của câu chuyện “Vì muôn dân”
-GV nhận xét tiết học.
-HS kể lại câu chuyện
-HS lắng nghe.
- HS đọc đề bài.
- HS nêu yêu cầu của đề bài.
-HS lắng nghe, theo dõi trên bảng .
-HS lắng nghe .
-HS lắng nghe .
-Lần lượt HS nêu câu chuyện kể .
- HS thi kể chuyện .
-Lớp nhận xét bình chọn .
-HS lắng nghe.
--------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 06 tháng 03 năm 2014
Tiết 1: Luyện từ và câu 
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức: HS mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về trật tự, an ninh .
	-Kĩ năng: Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu .
-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt 
II.Chuẩn bị:.Từ điển. Bút dạ, giấy khổ to , băng dính để ghi các bài tập .SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
II-Kiểm tra :-Kiểm tra 2HS làm BTcủa tiết trước .
-GV nhận xét, ghi điểm .
II-Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :
-GV hướng dẫn HS làm BT 1:
Lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh .
-GV nhận xét và chốt ý đúng :
Bài tập 4 :
-GV Hướng dẫn HS làm BT4.
Gv dán trên bảng phiếu phân loại .
-Nhắc nhở HS làm đúng bài .
-Nhận xét và chốt ý đúng .
IV- Củng cố , dặn dò :
-GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng .
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thiện các bài tập , nắm thật chắc các kiến thức .
-2HS K,G nêu.Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-1HS đọc câu hỏi. Lớp đọc thầm .
-Thảo luận cặp để làm bài .
-Nhận xét ý đúng và bổ sung nếu có .
- an ninh:chỉ tình trạng yên ổn về chính trị và trật tự xã hội
-1HS đọc câu hỏi .Lớp đọc thầm .
-Hs tìm kĩ , đọc đúng những từ ngữ -Lớp đọc thầm bản hướng dẫn , làm theo cặp và ghi vào vở . 3 HS làm trên phiếu do Gv dán trên bảng .
Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số ĐT của cha mẹ/ kêu lớn cho người xung quanh biết/ đi theo nhóm, tránh chỗ vắng,
Từ ngữ chỉ tên tổ chức, cơ quan : đồn công an, 113, 114, 115,
Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân,
-Lớp nhận xét .
-HS nêu .
-HS lắng nghe .
----------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
 -Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 
 -Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh,chính xác.
 -Có ý thức tự giác làm bài,tự tin,ham học.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng phụ.
 2 - HS : SGK.Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 HS
- Nêu cách tính diện tích các hình
 - Nhận xét,sửa chữa .
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 2:
- Cho HS vẽ hình vào vở, tự làm bài.
- Gọi 1 HSG lên bảng làm bài.
 M K N 
 Q H P
Bài 3:GV cho thực hiện theo nhóm4
-GVCho các nhóm nêu bước giải,GV kết luận
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học.
 - Nhận xét tiết học .
-HDBTVN:Bài 1.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . 
4- Củng cố,dặn dò :
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- HS nêu ,cả lớp bổ sung. 
HS nghe .
- HS thực hiện yêu cầu.
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam giác KPQ là:
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 ( cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP . 
Bán kính hình tròn 5 : 2 = 2,5(cm)
Diện tích hình tròn 2,5 x 2,5 x 3,14 =19,625( cm2)
Diện tích hình tam giác ABC 3 x 4 : 2 = 6( cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là
 19,625 – 6 = 13,625( cm2)
- HS nêu.
- Lắng nghe.
-------------------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được cách nối các vế câu ghép.
2. Kĩ năng: - Biết tạo các câu ghép mới.
3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng.
II. Chuẩn bị: 
Bảng phụ.Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy-học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: KTDCHT
2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh.
Gọi 2 HSK,G nêu bài tập 2& 4 ở tiết trước.
GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài –ghi đề:
b/ Luyện tập.
	Bài 1 Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV cho HS làm bài
-Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét, chốt ý đúng.
	Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Nêu yêu cầu bài tập.
-Dán tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét ,bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại nội dung của bài
Về hoàn chỉnh bài tập 2, 3 vào vở.
Chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”.
Nhận xét tiết học. 
 Bày DCHT lên bàn
-HS nêu,cả lớp nhận xét
-Lắng nghe
1 học sinh đọc yê

File đính kèm:

  • docxTUẦN 24.docx