Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 23: Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1)

YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh. - Sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý.

- Biết và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Các câu chuyện theo yc đề bài.

- HS: Sgk, vở, viết, câu chuyện định kể,

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1489 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Đạo đức - Bài dạy: Tiết 23: Em yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hảo luận.
Mời đại diện các nhóm trình bày. Các đại diện trình bày. HS khác nhận xét.
GV theo dõi nhận xét,rút ra kết luận:
3. Hoạt động 2: Thảo luận:(10’)
GV nêu mục tiêu và cách tiến hành.
Cho các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau: Các nhóm thảo luận.
+ Em nghĩ gì về đất nước, con người VN?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
Mời đại diện các nhóm trình bày. Các đại diện trình bày. HS khác nhận xét.
GV theo dõi - nhận xét biểu dương những nhóm trình bày đúng.
4. Hoạt động 3: Làm BT2: (10’)
Cho HS đọc yc và nội dung BT2.
Cho HS trao đổi theo cặp và trình bày trước lớp. GV theo dõi, nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
5. Củng cố-dặn dò: (5’)
Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 
Vài HS nhắc lại.
Hướng dẫn học ở nhà.
Nhận xét tiết học.
Tiết 23: Em yêu hòa bình. (Tiết 1)
2. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm
* Việt Nam có nền văn hóa lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào.Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
3. Hoạt động 2: Thảo luận:(10’)
* Tổ quốc chúng ta là VN, chúng ta rất yêu quý và tự hào về tổ quốc mình, tự hào mình là người VN.
* Đất nước ta còn nghèo, còn nhiều khó khăn, vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập,rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc.
4. Hoạt động 3: Làm BT2: (10’)
* Quốc kì VN là cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
* Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hóa thế giới.
* Văn Miếu mằm ở Thủ đô Hà Nội, là trường đại học đầu tiên ở nước ta.
* Áo dài VN là một nét văn hóa truyền thống của dân tộc ta.
Rút kinh nghiệm :---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Tiết 2: ĐỊA LÍ
GV Chuyên
****************************************
Tiết 3: Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính DT xq và DT tp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
Hoạt động 1 : Ôn cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương
- Cho HS nêu cách tính
+ DTxq hình hộp CN, hình lập phương.
+ DTtp hình hộp CN, hình lập phương.
- Cho HS lên bảng viết công thức.
 Hoạt động 2 : Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Chồng gạch này có bao nhiêu viên gạch?
A. 6 viên B. 8 viên
C. 10 viên D. 12 viên
Bài tập2: Hình chữ nhật ABCD có diện tích 2400cm2. Tính diện tích tam giác MCD?
 A B
 15cm
 M
 25cm
 D C 
Bài tập3: (HSKG)
 Người ta đóng một thùng gỗ hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,6m, chiều rộng 1,2m, chiều cao 0,9m.
a) Tính diện tích gỗ để đóng chiếc thùng đó?
b) Tính tiền mua gỗ, biết cứ 2 m2 có giá 1005000 đồng. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS nêu cách tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- HS lên bảng viết công thức tính DTxq, DTtp hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
* Sxq = chu vi đáy x chiều cao
* Stp = Sxq + S2 đáy
Hình lập phương : Sxq = S1mặt x 4
 Stp = S1mặt x 6.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Đáp án: Khoanh vào C. 
Lời giải:
 Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là:
 25 + 15 = 40 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:
 2400 : 40 = 60 (cm)
 Diện tích tam giác MCD là:
 25 x 60 : 2 = 7500 (cm2)
 Đáp số: 7500cm2
Lời giải:
Diện tích xung quanh của cái thùng là:
 (1,6 + 1,2) x 2 x 0,9 = 5,04 (m2)
Diện tích hai mặt đáy là:
 1,6 x 1,2 x 2 = 3,84 (m2)
 Diện tích toàn phần của cái thùng là: 
 5,04 + 3,84 = 8,88 (m2)
Số tiền mua gỗ hết là:
 1005000 : 2 x 8,88 = 4462200 (đồng)
	 Đáp số: 4462200 đồng
- HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 02 năm 2014
Tiết 1: MÔN KĨ THUẬT
BÀI DẠY: TIÊT 23: LẮP XE CẦN CẨU. (Tiết 2)
A/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
 - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe cần cẩu.
 - Biết cách lắp xe cần cẩu đúng quy trình kĩ thuật.
 - Rèn kĩ năng khéo léo, tính cẩn thận khi thực hành.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Mẫu xe cần cẩu đã láp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
ND GHI BẢNG
I. Kiểm tra bài củ: (4’)
Gọi HS nêu các bước lắp xe cần cẩu.
Vài HS nêu. HS khác nhận xét.
GV nhận xét - đánh giá
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
3 HS nhắc lại.
2. Hoạt động 1: Thực hành lắp xe cần cẩu: (30’)
GV hướng dẫn HS cách lắp từng bộ phận. ( Các bước như ở sgk)
GV lắp mẫu xe cần cẩu.
Cho HS quan sát .Mời HS nêu lại các bước lắp, ráp xe cần cẩu. 3 HS nhắc lại.
GV theo dõi nhận xét, chốt lại.
Cho các tổ thực hành lắp xe cần cẩu.
Các tổ thực hiện.
GV đi đến từng nhóm theo dõi, giúp đỡ những nhóm yếu.
4. Củng cố dặn dò: (5’)
Cho HS nhắc lại các bước lắp.
Hướng dẫn học ở nhà. 
Nhận xét tiết học
Tiết 23: Lắp xe cần cẩu. (Tiết 2)
2. Hoạt động 1: Thực hành lắp xe cần cẩu: (20’)
Các tổ thực hiện.
Rút kinh nghiệm :------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán : 	
	 XĂNG- TI- MÉT KHỐI. ĐỀ- XI- MÉT KHỐI
I– Mục tiêu :Giúp HS : 
Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
Vận dụng để giải toán có liên quan.
 II- Chuẩn bị
 \- Hình vẽ như SGK , bảng phụ, vở làm bài.
III-Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HSTB làm bài tập1,2
 - Nhận xét,sửa chữa .
III- Bài mới : 
 1- Giới thiệu bài 
 2– Hướng dẫn : 
 * Hình thành biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối và quan hệ giữa hai đơn vị đo thể tích.
Xăng- ti- mét khối:
GV cho HS quan sát vật mẫu, h dẫn q sát
GV: Thể tích của hLp này là 1 xăng- ti- mét khối
Em hiểu xăng- ti- mét khối là gì?
Đề- xi- mét khối:
Hướng dẫn tương tự như xăng- ti- mét khối.
Em hiểu đề- xi- mét khối là gì?
Đề- xi- mét khối viết tắt là dm3 .
Quan hệ giữa dm3 và cm3 
GV cho HS quan sát tranh minh họa.
Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương cạnh 1 dm thì cần bao nhiêu hình sẽ xếp.
Vậy 1 dm3 bằng bao nhiêu cm3?
 * Thực hành :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 5 HS nối tiếp nhau lên bảng chữa bài.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở, đọc bài làm .
- GV nhận xét, đánh giá.
IV- Củng cố,dặn dò :
- Nêu mối quan hệ giữa chúng .
 - Nhận xét tiết học .
- Bày DCHT lên bàn
- HS lên bảng .
: Xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối.
- HS nghe .
- HS quan sát .
- HS thao tác.
- Đây là hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
- HS chú ý quan sát vật mẫu.
HS nêu như SGK 
Xăng- ti- mét khối viết tắt là cm3 .
- 2 HS nhắc.
- Đề- xi- mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
- 2 HS nhắc.
- 1 xăng- ti- mét
- Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương.
- 10 x 10 x10 = 1000 hình lập phương
 1dm3 = 1000 cm3
 1000cm3 = 1dm3
- HS đọc.
- HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng. HS dưới lớp theo dõi.
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo.
3 HS nêu.
-Lắng nghe
Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP
 BẰNG QUAN HỆ TỪ.
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1 : Học sinh làm bài vào vở.
a/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ không những..mà còn.
b/ Đặt một câu. trong đó có cặp quan hệ từ chẳng những..mà còn.
Bài tập 2: Phân tích cấu tạo của câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong các ví dụ sau :
a/ Bạn Lan không chỉ học giỏi tiếng Việt mà bạn còn học giỏi cả toán nữa.
b/ Chẳng những cây tre được dùng làm đồ dùng mà cây tre còn tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
Bài tập 3: Viết một đoạn văn, trong đó có một câu em đã đặt ở bài tập 1.
Ví dụ: Trong lớp em, ban Lan là một học sinh ngoan, gương mẫu. Bạn rất lễ phép với thấy cô và người lớn tuổi. Bạn học rất giỏi. Không những bạn Lan học giỏi toán mà bạn Lan còn học giỏi tiếng Việt. 
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
a) Không những bạn Hoa giỏi toán mà bạn Hoa còn giỏi cả tiếng Việt.
b) Chẳng những Dũng thích đá bóng mà Dũng còn rất thích bơi lội.
Bài làm:
a) Chủ ngữ ở vế 1 : Bạn Lan ; 
 Vị ngữ ở vế 1 : học giỏi tiếng Việt.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : bạn ; 
 Vị ngữ ở vế 2 : giỏi cả toán nữa.
b) Chủ ngữ ở vế 1 : Cây tre ;
 Vị ngữ ở vế 1 : được dùng làm đồ dùng.
 - Chủ ngữ ở vế 2 : cây tre; 
 Vị ngữ ở vế 2 : tượng trưng cho những phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam.
- HS viết và sau đó trình bày.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ tư ngày 26 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: KỂ CHUYỆN
BÀI DẠY: TIẾT 23: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC.
A.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh. - Sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý. 
- Biết và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Các câu chuyện theo yc đề bài. 
- HS: Sgk, vở, viết, câu chuyện định kể,
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
ND GHI BẢNG
I. kiểm tra bài củ: (5’)
Gọi HS lên kể lại câu chuyện ông Nguyễn Khoa Đăng và nêu ý nghĩa câu chuyện.
3 HS lần lượt kể. HS khác nhận xét.
GV nhận xét, cho điểm.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
3 em nhắc lại.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yc của đề bài: 
( 9’)
Mời HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ quan trọng. Vài HS đọc, lớp theo dõi.
GV giải thích cụm từ: bảo vệ, trật tự, an ninh.
HS lắng nghe.
Cho HS đọc các gợi ý trong sgk. HS tiếp nối đọc.
Mời cả lớp đọc thầm lại các gợi ý. Cả lớp thực hiện.
Cho HS nêu tên câu chuyện mình kể.
HS lần lượt nêu.
3. HS Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (20’)
GV cho HS kc theo cặp, 1 em, kể 1 em nghe và ngược lại. Từng cặp thực hiện.
Mời HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
1 em kể. HS còn lại theo dõi, nhận xét.
Cho HS thi kể trước lớp.
3 HS kể và nêu ý nghĩa. HS khác nhận xét.
GV theo dõi nhận xét, biểu dương, cho điểm những HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn.
4. Củng cố, dặn dò: (5’)
Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Hướng dẫn học ở nhà.
Vài HS nhắc lại.
Nhận xét tiết học.
Tiết 23: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yc của đề bài: 
3. HS Thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: (20’)
* Ý nghĩa:
Rút kinh nghiệm:	
----------------------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán :Luyện tập
MÉT KHỐI
I– Mục tiêu :Giúp HS : 
Có biểu tượng về mét khối, biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối.
Nhận biết được mối quan hệ về mét khối, xăng- ti- mét khối, đề- xi- mét khối dựa trên mô hình.
Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại.
Vận dụng để giải toán thực tiễn có liên quan.
II- Chuẩn bị: Hình vẽ như SGK, bảng phụ, SGK, vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I- Ổn định lớp : KTDCHT
II- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HSY-TB trả lời
 Xăng –ti-mét khối, đề –xi-mét khối là gì?
 - Nhận xét,sửa chữa .
III- Bài mới :
 1- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học. 
 2-Hướng dẫn :
* Hình thành biểu tượng 1m3 và mqh giữa các đơn vị đo thể tích đã học .
Mét khối:
Vậy tương tự như trên Mét khối là gì?
GV cho HS quan sát hình trong SGK 
Tương tự : Hình lập phương cạnh 1m gồm bao nhiêu hình lập phương cạnh 1dm?
Vậy 1 m3 bằng bao nhiêu dm3? 
 GV ghi bảng: 1m3= 1000 dm3
Nhận xét- GV viết : 1m3, dm3,, cm3.
Gọi 4 HS lên bảng lần lượt viết vào chỗ chấm trong bảng.
Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau .
Hãy so sánh mỗi đơn vị đo thể tích với đơn vị đo thể tích liền trước .
3- Thực hành :
Bài 1:- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc các số.
- Gọi 1 HS viết các số đo thể tích.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2b: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
IV- Củng cố,dặn dò :
- Xăng- ti- mét khối là gì? Đề- xi- mét khối là gì?
- Mét khối là gì?
 -HDBTVN:Bài 3.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau : Luyện tập. 
- Bày DCHT lên bàn
- HS trả lời, cả lớp nhận xét .
- HS nghe .
-2 HS nêu.
Mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh dài 1m.
Mét khối viết tắt là m3
Gồm 1000 hình lập phương cạnh 1dm.
 1m3= 1000 dm3
- Vì cứ 1dm3= 1000 cm3
1m3= 1000 dm3 = 1000000 cm3
- Mét khối, đề- xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
m3
dm3
cm3
1m3=dm3
1dm3=cm3
 = m3
1cm3=..dm3
-Mỗi đơn vị đo thể tích gấp 1000 lần đơn vị đo thể tích bé hơn, liền sau.
Mỗi đơn vị đo thể tích bằng đơn vị đo thể tích lơn hơn, liền trước.
-HS đọc bài tập
- HS làm bài vào vở.
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
-Cả lớp nhận xét
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài,và nêu kết quả.
3 HS nêu.
-Theo dõi
-HS hoàn chỉnh bài tập ở nhà
Tiết 3: Tiếng việt: Thực hành
LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH
I. Mục tiêu.
- Củng cố cho HS những kiến thức về chủ đề Trật tự – An ninh.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài tập 1: Nối từ trật tự ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B
A
B
Trạng thái bình yên không có chiến tranh
Trật tự
Trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào
Trạng thái ổn định, có tổ chức, có kỉ luật.
Bài tập 2: Tìm những từ ngữ nói về trật tự, an ninh.
Bài tập 3: 
H: Đặt câu với từ :
a) Trật tự.
b) An toàn.
c) Tổ chức.
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
Ví dụ: Cảnh sát giao thông, trật tự, an ninh, an toàn giao thông, phóng nhanh vượt ẩu, tai nạn giao thông, va chạm giao thông, lấn chiếm lề đường, vi phạm quy định về tốc độ,
a) Chúng em cần giữ trật tự ở nơi công cộng.
b) Học sinh trường em thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
c) Trường tiểu học Thanh Minh tổ chức thi 
an toàn giao thông.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
Tiết 1: Luyện từ và câu 
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ : CÔNG DÂN
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức: Củng cố đặt câu và viết đoạn văn về chủ đề công dân
	-Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt câu và viết đoạn văn về chủ đề công dân.
-Thái độ: Giáo dục HS trách nhiệm của một người công dân .
II.Chuẩn bị:
- SGK.Từ điển tiếng Việt , Sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học .Bảng phụ. VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I-Ổn định:KTDCHT
II-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi2HS K nêu kết quả bài tập 2&3 .
-GV nhận xét ,ghi điểm .
III- Bài mới :
1.Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1 :GV Hướng dẫn HS làm bài tập sau:
Nối từng cụm từ ở cột A với từng cụm từ ở cột B để tạo nên câu đúng
 A
- Diễn thuyết thì phải có
- Việt Nam có tới 85 triệu 
- Đi bầu cử Hội đồng Nhân dân là nghĩa vụ của
- Lá lành đùm lá rách là phong trào
-GV nhận xét , chốt ý đúng .
Bài 2 : Theo em, công dân của một nước có bổn phận gì? Em hãy viết một đoạn văn khoảng 5 câu về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân.
- Gọi 1 HS đọc lại yêu cầu đề bài.
- Cho vài HS trả lời câu hỏi
- GV cùng HS nhận xét câu trả lời và chốt ý đúng.
- GV gợi ý viết đoạn văn: Viết đoạn văn ngắn về nghĩa vụ của mỗi công dân chẳng hạn: Những việc mà thiếu nhi có thể làm để giữ gìn đất nước, nghĩa vụ của thiếu nhi đối với đất nước.
-GV cho đính bài ở bảng nhóm lên bảng và yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
-GV nhận xét, ghi điểm nếu HS viết đạt y/c.
- Gọi hS dưới lớp đọc đoạn văn của mình
- GV sửa lỗi, nhận xét, ghi điểm HS viết đạt y/c
IV- Củng cố , dặn dò :
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn nếu chưa đạt yêu cầu và chuẩn bị bài Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .
-Hs lên bảng làm lại BT2 ,3 của tiết trước .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
HS đọc , nêu yêu cầu bài tập .
-HS làm vở.
 - Gọi HS đọc lại câu vừa nối.
-Lớp nhận xét .
 B
- quần chúng
- công dân
- dân tộc
- công chúng
- HS đọc yêu cầu đề bài
-HS trả lời .
- HS nhận xét.
-HS lắng nghe .
HS làm bài
HS lần lượt đọc đoạn văn
HS nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu, liên kết đoạn.
5 HS đọc đoạn văn của mình
- HS lắng nghe
Tiết 2: Toán:( Thực hành)
LUYỆN TẬP BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH.
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu.
- HS nắm vững các đơn vị đo thể tích ; mối quan hệ giữa chúng.
- Tính thạo thể tích hình hộp chữ nhật
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
: Thực hành.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: 1. Điền dấu > , < hoặc = vào chỗ chấm.
a) 3 m3 142 dm3 .... 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 .... 802789cm3
Bài tập 2: Điền số thích hợp vào chỗ .
a) 21 m3 5dm3 = ...... m3
b) 2,87 m3 =  m3 ..... dm3
c) 17,3m3 =  dm3 .. cm3
d) 82345 cm3 = dm3 cm3
Bài tập3: 
 Tính thể tích 1 hình hộp chữ nhật có chiều dài là 13dm, chiều rộng là 8,5dm ; chiều cao 1,8m.
Bài tập4: (HSKG)
Một bể nước có chiều dài 2m, chiều rộng 1,6m; chiều cao 1,2m. Hỏi bể có thể chứa được bao nhiêu lít nước ? (1dm3 = 1 lít)
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) 3 m3 142 dm3 = 3,142 m3
b) 8 m3 2789cm3 > 802789cm3
Lời giải:
 a) 21 m3 5dm3 = 21,005 m3
 b) 2,87 m3 = 2 m3 870dm3
 c) 17,3dm3 = 17dm3 300 cm3
 d) 82345 cm3 = 82dm3 345cm3
Lời giải: 
Đổi: 1,8m = 18dm.
Thể tích 1 hình hộp chữ nhật đó là:
 13 x 8,5 x 1,8 = 1989 (dm3)
 Đáp số: 1989 dm3.
Lời giải: 
Thể tích của bể nước đó là:
 2 x 1,6 x 1,2 = 3,84 (m3)
 = 3840dm3.
Bể đó có thể chứa được số lít nước là:
3840 x 1 = 3840 (lít nước).
 Đáp số: 3840 lít nước.
- HS chuẩn bị bài sau.	
Tiết 3: Luyện từ và câu 
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu :
	-Kiến thức: Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến .
	-Kĩ năng: Biết tạo ra các câu ghép mới ( thể hiện quan hệ tăng tiến ) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ , thay đổi vị trí các vế câu .
-Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt .
*** Giảm tải: k dạy phần nhận xét, ghi nhớ. Chỉ làm bài tập ở phần luyện tập
II.Chuẩn bị: SGK.Bảng phụ ghi câu ghép ở Bt1, VBT
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Ổn định:KT sĩ số HS
II.Kiểm tra :Kiểm tra 2HSK .
-GV nhận xét, ghi điểm .
III.Bài mới :
1.Giới thiệu bài-ghi đề :
2.Nhận xét: Giảm tải, k dạy
2- Phần luyện tập :
Bài 1 :+ Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến 
+ Phân tích cấu tạo của câu ghép đó .
-GV nhận x

File đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc