Bài giảng Lớp 5 - Môn chính tả - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài: Nhà yêu nướcNguyễn Trung Trực

Đọc toàn bài chính tả.

- Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước.

- 2 học sinh lên viết bảng .Cả lớp viết nháp.

 

doc30 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3385 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn chính tả - Tuần 19 - Tiết 19 - Bài: Nhà yêu nướcNguyễn Trung Trực, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ài.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Củng cố.
- Yêu cầu
- Theo dõi
- Nhận xét- Tuyên dương
- GDTT- LHTT ( nếu có )
* Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết bài.
- Từng cặp học sinh đổi chéo vở sửa lỗi cho nhau.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài, cả lớp đọc.
- Học sinh viết bài vào vở. 
- Học sinh lên bảng làm bài trên phiếu rồi đọc kết quả. Ví dụ: các từ có âm đầu r, d, gi, dành dụm, để dành, rành mạch, rành rọt.
Các từ chứa tiếng thanh ngã hay thanh hỏi: nghĩa quân, bổn phận, bảo vệ.
- Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Học sinh đọc thầm yêu cầu đề bài.
Các em điền vào chỗ trống trong bảng chữ cái r, d, gi hoặc thanh hỏi, thanh ngã thích hợp.
4 học sinh lên bảng làm bài và trình bày kết quả. Ví dụ: thứ tự các từ điền vào:
a. Rầm rì – dạo – dịu – rào- giữ – dáng.
b. Tưởng mão – sợ hãi – giải thích – cổng – bảo – đã – phải – nhỡ.
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh sửa bài vào vở.
- Tìm từ láy có thanh hỏi hay thanh ngã.
- Thi đua làm bài
- Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
 Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Chính tả - Tuần 22 Tiết 22 - Bài: HÀ NỘI 
 Ngày dạy: 22 – 01 – 2013 	 I. MỤC TIÊU: 	 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ
- Tìm được tên riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3.
Trò: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Mục tiêu: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ 
- Bài thơ là lời của ai?
- Khi đến Thủ đô, em thấy có điều gì lạ?
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh biết.
- Đọc lại toàn bài.
*Lưu ý: cách trình bày
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu: Tìm được tên riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3
Bài 2:
- Yêu cầu
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3:
- Yêu cầu
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Nhận xét.
* Lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
* Củng cố.
- Yêu cầu.
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Giáo viên nhận xét.
Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
- Lời của một bạn nhỏ mới đến Thủ đô
- Thấy Hồ Gươm, Hà Nội, Tháp Bút, ba Đình , chùa Một Cột, Tây Hồ 
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài.
- Sửa bài, nhận xét.
- 1 học sinh đọc đề.
- Học sinh làm, sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi.
- Nhận xét tuyên dương
- Lắng nghe
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”.
 Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Chính tả - Tuần 23 Tiết 23 - Bài: CAO BẰNG 
 Ngày dạy: 29 – 01 – 2013 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ
- Nắm vững quy tắc viết hoc tên người, tên địa lí Việt Nam và viết đúng tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2, BT3)
II. ĐDDH:	
 Thầy: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3.
Trò:: Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Mục tiêu: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ
- Nêu yêu cầu của bài.
- Nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng.
- Yêu cầu học sinh soát lại bài.
- Chấm điểm- nhận xét
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu: Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ
Bài 2:
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ (Nếu cần)
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó.
Bài 3: (Không YC HSY)
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ.
- Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
- Giáo viên nhận xét.
* Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
- Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài.
- Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc đề.
- Lớp đọc thầm.
- Lớp làm bài
- Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền.
a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c. Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi
Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- Làm bài
Ví dụ: Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Lớp sửa bài.
Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng.
- Nhận xét- sửa bài
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”.
 Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Chính tả - Tuần 24 Tiết 24 - Bài: NÚI NON HÙNG VĨ 
 Ngày dạy: 19 – 02 – 2013 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài
- Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2)
II. ĐDDH:	
 Thầy: Giấy khổ to
Trò: SGK, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.
Mục tiêu: HS biết viết hoa, viết đúng chính tả “Núi non hùng vĩ”
Đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Trung Quốc 
 Đọc các tên riêng trong bài.
Nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
 Đọc từng câu cho học sinh viết.
Đọc lại toàn bài.
Lưu ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Mục tiêu: Nắm được quy tắc viết hoa, làm đúng các bài tập
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề.
Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3: ( Không YC HSY)
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
v	Củng cố.
 Yêu cầu 
- HD làm bài
- Theo dõi giúp đỡ ( Nếu cần)
Giáo viên nhận xét.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK
1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
- 2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét
1 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết chính tả vào vở.
Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc 
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
- Nhận xét
- 1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm – Nhận xét.
Dãy nêu tên, dãy ghi (ngược lại).
- Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Chính tả - Tuần 25 Tiết 25 - Bài: AI LÀ THỦY TỔ LOÀI NGƯỜI 
 Ngày dạy: 26 – 02 – 2013 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài người.
- Tìm và viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài. 
 II. ĐDDH:	
 Thầy: Một số phiếu nhỏ, băng dính, giấy bút, bảng nhóm
Trò: vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết
Mục tiêu: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng chính tả Ai là thuỷ tổ loài người
- Đọc đoạn văn Ai là thuỷ tổ loài người
- Yêu cầu
- Nội dung bài văn nói gì?
- Luyện viết từ khó.
 - Nhắc nhở cách trình bày.
 - Đọc bài cho học sinh viết.
- Chấm và chữa bài: 10 bài.
- Nhận xét ưu khuyết điểm
Hoạt động 2: HD làm bài tập chính tả.
Mục tiêu: viết đúng các danh từ riêng là tên người, tên địa lí nước ngoài
+Bài 2:
- Yêu cầu 
- Hd hs làm vào vở
- Nhận xét- đưa lời giải
- Em có suy nghĩ gì về tính cách của anh chàng mê đồ cổ?
- Nhận xét.
* Củng cố:
- Chốt lại một số ý chính bằng câu hỏi
- Nhận xét chung
* Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà
Hình thức tổ chức: Cả lớp
- Cả lớp theo dõi.
- 3 học sinh đọc lại bài, cả lớp đọc thầm theo.
- Bài văn nói về tuyền thuyết của một số dân tộc trên thế giới, về thuỷ tổ loài người và cách giải thích khoa học về vấn đề này.
- Luyện viết các từ khó vào nháp: truyền thuyết, A-đam, Ê-va , 
- Nghe viết vào vở.
- Soát lỗi +Nộp vở.
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh nêu yêu cầu và đọc nội dung của bài tập.
- Học sinh làm vào vở.
- Vài học sinh nối tiếp nhau phát biểu.
- Nhận xét.
- Là kẻ gàng dở, mù quáng
- Trả lời câu hỏi
- HS khác nx bổ sung
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Tự nêu việc.
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Chính tả - Tuần 26 Tiết 26 - Bài: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 
 Ngày dạy: 04 – 03 – 2013 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Nghe – viết đúng chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn
- Tìm được các tên riêng theo yêu cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ
II. ĐDDH:	
 Thầy: Giấy khổ to viết sẵm quy tắc viết hoa tên người tên địa lý ngoài. Giấy khổ to để học sinh làm bài tập 2.
Trò: SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Mục tiêu: Viết đúng chính tả bài: Lịch sử ngày Quốc tế lao động
- Yêu cầu
- Đọc cho học sinh viết các tên riêng trong bài 
- Nhân xét, sửa chữa yêu cầu cả lớp tự kiểm tra và sửa bài.
* Lưu ý: giữa dấu gạch nối và các tiếng trong một bộ phận của tên riêng phải viết liền nhau, không viết rời.
- Yêu cầu nhắc lại quy tắc, viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu học sinh viết.
- Đọc lại toàn bài chính tả.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: HS làm bài tập viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài
- Yêu cầu
- Theo dõi
 - Nhận xét, chỉnh lại.
v Củng cố.
- Yêu cầu.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
* Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Đọc toàn bài chính tả.
- Học sinh cả lớp đọc thầm lại bài chính tả, chú ý đến những tiếng mình viết còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước.
- 2 học sinh lên viết bảng .Cả lớp viết nháp.
- Chi-ca-gô, Mĩ, NiuY-ooc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ
- Học sinh nhận xét bài viết của 2 học sinh trên bài.
- Lắng nghe
- 2 học sinh nhắc lại.
- Ví dụ: Viết hoa chữ cái đầu của bộ phận tạo thành tên riêng đó.
- Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa tiếng có gạch nối.
- Ví dụ: Chi-ca-gô, Niu Y-ooc, Ban-ti-mo. Đối với những tên riêng đọc theo âm Hán – Việt thì viết hoa như đối với tên người Việt, địa danh Việt.
- Ví dụ: Mĩ.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lại bài.
- Từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi còn lẫn lộn, chú ý cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- 1 học sinh đọc bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm – suy nghĩ làm bài cá nhân, các em dùng bút chì gạch dưới các tên riêng tìm được và giải thích cách viết tên riêng đó.
- Học sinh phát biểu.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- Dãy cho ví dụ, dãy viết (ngược lại).
- Nhận xét – Tuyên dương
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩn bị: “ Cửa sông”
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 27
 	 	Bài: CỬA SÔNG 	Môn: Chính tả
 	Ngày dạy: 12-3-2012 
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ – Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ Cửa sông.
- Làm đúng các bài tập, thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc, trình bày đúng các khổ thơ.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐDDH:
Thầy:
 Ảnh minh hoạ trong SGK, bảng phụ.
 Trò:
 SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết.
Mục tiêu: Viết đúng 4 khổ thơ cuối của bài thơ 
- Nêu yêu cầu của bài chính tả.
Yêu cầu 
Thu vở chấm điểm nhận xét
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập
Bài 2a:
- Yêu cầu
- Theo dõi – giúp đỡ
Nhận xét, chốt lại giải thích thêm: Trái Đất tên hành tinh chúng ta đang sống không thuộc nhóm tên riêng nước ngoài.
Bài 2 b :
Phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
v Củng cố.
Ghi sẵn các tên người, tên địa lí.
Nhận xét.
Chốt lại một số ý chính
Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc lãi bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập,
Cả lớp đọc thầm. 
Làm việc cá nhân.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Lắng nghe
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên người theo yêu cầu đề bài.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với những tên cho sẵn.
Nhận xét- TD
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại các bài đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập kiểm tra”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 29
 	Bài: ĐẤT NƯỚC Môn: Chính tả 
 	Ngày: 3– 04 - 2012 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ “Đất nước”, nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐDDH:	
 Thầy: 
 Bảng phụ, SGK, phấn màu.
Tro: 
 SGK, vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
:v Hoạt động 1: Hướng dẫn nhớ – viết.
Mục tiêu: Nhớ – viết đúng ở khổ thơ cuối của bài thơ “Đất nước
- Yêu cầu
Chú ý về cách trình bày bài thơ thể tự do, về những từ dễ viết sai: rừng tre, thơm mát, bát ngát, phù sa, khuất, rì rầm, tiếng đất.
Giáo viên chấm, nhận xét.
Lưu ý: quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng
Yêu cầu 
- Theo dõi- giúp đỡ 
Nhận xét, chốt.
Bài 3:
Yêu cầu 
Phát giấy khổ to cho các nhóm thi đua làm bài nhanh.
Gợi ý cho học sinh phân tích các bộ phận tạo thành tên. Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
Nhận xét, chốt.
v	Củng cố.
Ghi sẵn tên các danh hiệu.
Nhận xét.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Nêu yêu câu của bài.
1 học sinh đọc lại toàn bài thơ.
2 học sinh đọc thuộc lòng 3 khổ thơ cuối.
Học sinh tự nhớ viết bài chính tả.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. 
Cả lớp đọc thầm, cá nhân suy nghĩ dùng bút chì gạch dươi cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Học sinh làm bài cá nhân.
Học sinh sửa bài – nhận xét.
1 học sinh đọc.
Học sinh các nhóm thi đua tìm và viết đúng, viết nhanh tên các danh hiệu trong đoạn văn.
Nhóm nào làm xong dán kết quả lên bảng.
Lớp nhận xét, sửa bài.
Học sinh đưa bảng Đ, S đối với tên cho sẵn.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Xem lại các quy tắc đã học.
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Chính tả - Tuần 30 Tiết 30 - Bài: CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI 
 Ngày dạy: 09 – 04 – 2013 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Khắc sâu, củng cố quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, biết một số huân chương của nước ta.
- Làm đúng các bài tập chính tả viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ danh hiệu, huân chương, viết đúng trình bày đúng bài chính tả “Cô gái của tương lai.”
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bảng phụ, SGK.
Trò: Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Mục tiêu: HS nghe viết đúng tốc độ bài chính tả
Đọc toàn bài chính tả ở SGK.
Nội dung đoạn văn nói gì?
Đọc từng câu hoặc từng bộ phạn ngắn trong câu cho học sinh viết.
Đọc lại toàn bài
Lưu ý: HD hs luyện viết phân tích từ khó
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập chính tả 
Bài 2:
Yêu cầu đọc đề.
Gợi ý: Những cụm từ in nghiêng trong đoạn văn chưa viết đúng quy tắc chính tả, nhiệm vụ của các em nói rõ những chữ nào cần viết hoa trong mỗi cụm từ đó và giải thích lí do vì sao phải viết hoa.
Nhận xét, chốt.
Bài 3:
Hướng dẫn học sinh xem các huân chương trong SGK dựa vào đó làm bài.
Nhận xét, chốt.
Lưu ý: viết hoa các chữ trong những cụm từ chỉ danh hiệu, huân chương
v	Củng cố.
Thi đua: Ai nhanh hơn?
Đề bài: Giáo viên phát cho mỗi học sinh 1 thẻ từ có ghi tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh nghe.
Giới thiệu Lan Anh là 1 bạn gái giỏi giang, thông minh, được xem là 1 mẫu người của tương lai.
1 học sinh đọc bài ở SGK.
Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi theo từng cặp.
Hình thức hoạt động: Lớp, cá nhân
1 học sinh đọc yêu cầu bài. 
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh tìm chỗ sai, chữa lại, đính bảng lớp.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Chuẩnbị:“tà áo dài Việt Nam 
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
 	 KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Chính tả 
Tuần 31
 Bài: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM 	 Ngày: 16 – 04 – 2013
I. MỤC TIÊU: 	 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Tà áo dài Việt Nam .
- Tiếp tục luyện tập viết hoa tên các huy chương, danh hiệu , giải thưởng và kỉ niệm chương.
II. ĐDDH:	
Thầy: Một số phiếu nhỏ, băng dính, giấy bút.
Trò: vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – YẾU:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC 
Hoạt động 1 :Hướng dẫn nghe – viết
Mục tiêu: Nghe - viết đúng chính tả-Đọc bài Tà áo dài Việt Nam .
 -Yêu cầu: + Đọc lại bài.
 - Đoạn văn kể điều gì?
- Luyện viết từ khó.
 - Nhắc nhở cách trình bày.
- Chấm và chữa bài: 10 bài.
- Nhận xét .
Lưu ý: trình bày đúng bài Tà áo dài Việt Nam
Hoạt động 2 : HD làm bài tập chính tả
Mục tiêu: HS biết viết hoa tên các huy chương, danh hiệu , giải thưởng và kỉ niệm chương
+ Bài 2: 
-Nêu yêu cầu 
- Nhắc cách viết hoa tên riêng ?
- Nhận xét.
+ Bài 3: 
- Nêu yêu cầu.
Lưu ý: Hd cách viết hoa tên riêng.
Củng cố:
Chốt lại một số ý chính
* Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà
Hình thức tổ chức: Lớp, cá nhân
-Theo dõi.
- Học sinh đọc lại bài.
- Đặc điểm của hai loại áo dài cổ truyền của phụ nữ Việt Nam.Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền đã được cải tiến thành chiếc áo dài tân thời.
- Cả lớp đọc thầm lại bài để ghi nhớ, xem lại cách trình bày, những chữ dễ viết sai.
- Học sinh tự viết từ khó vào nháp.
- Gấp SGK, nghe - viết vào vở.
- Soát lỗi 
+Nộp vở.
Lắng nghe
 Hình thức tổ chức: cá nhân
- 2 học sinh đọc yêu cầu.
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng tạo thnh tn
- Tự viết vào vở.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét –Tuyên dương.
- Theo dõi.
- Tự làm vào vở.
- Trình bày.
- Nhận xét
- Thực hiện theo hướng dẫn
Lắng nghe
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
-Tự nêu việc.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Chính tả 
Tuần 32
Bài: BẦM ƠI Ngày: 23 – 04 – 2013
I. MỤC TIÊU: 	 
- Tiếp tục ôn tập quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Nắm vững quy tắc để làm đúng các bài tập, chính tả, trình bày đúng bài thơ “Bầm ơi.”
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐDDH:	
 Thầy: Bảng phụ, phấn màu, giấy khổ to ghi bài tập 2, 3..
Trò: SGK, vở.

File đính kèm:

  • docCHINH TA (3).doc