Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 9 - Hai đường thẳng song song
Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc?
GV nhận xét .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu : .
b.Phát triển bài :
GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập .
đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình. -Kết luận : +Ý kiến a là đúng.+Các ý kiến b, c, d là sai -GV yêu cầu 2 HS đọc phần ghi nhớ. 4.Củng cố - Dặn dò: -Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân. -Lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân (Bài tập 4- SGK/16) +Em đã biết tiết kiệm thời giờ chưa? Hãy trao đổi với bạn bên cạnh 1 số việc cụ thể mà em đã làm để tiết kiệm thời giờ. -Viết, vẽ, sưu tầm các mẩu chuyện, truyện kể, tấm gương, ca dao, tục ngữ về tiết kiệm thời giờ (Bài tập 5- SGK/ 16) -HS hát. -Một số HS thực hiện. -HS nhận xét, bổ sung. a/. Bỏ ngay hộp màu cũ, dùng hộp mới. b/. Dùng cả hai hộp một lúc. c/. Mang cho hộp cũ dùng hộp mới. d/. Cất hộp mới để dành, dùng nốt hộp màu cũ. -Thảo luận nhóm 3. -Lắng nghe. -HS lắng nghe và xem bạn đóng vai. -HS thảo luận. -Đại diện lớp trả lời. -Theo nhóm 8 -Cả lớp trao đổi, thảo luận và giải thích. -HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu theo quy ước như ở hoạt động 3 tiết 1- bài 3. -2 HS đọc. -HS cả lớp thực hiện. = = = = c&d = = = = LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TƯ Ø: ƯỚC MƠ I. Mục tiêu: -BiÕt thªm mét sè tõ ng÷ thuéc chđ ®iĨm “ Trªn ®«i c¸nh íc m¬” - Bíc ®Çu t×m ®ỵc mét sè tõ cïng nghÜa víi tõ ¦íc m¬ b¾t ®Çu b»ng tiÕng íc , b»ng tiÕng m¬. - GhÐp ®ỵc tõ ng÷ sau tõ ¦íc m¬ vµ nhËn biÕt ®ỵc sù ®¸nh gi¸ cđa tõ ng÷ ®ã . - Nªu ®ỵc VD minh häa vỊ mét lo¹i ¦íc m¬ . - HiĨu ®ỵc ý nghÜa 2 thµnh ng÷ thuéc chđ ®iĨm . II. Đồ dùng dạy học: HS chuẩn bị tự điển .GV phô tô vài trang cho nhóm. Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS trả lời :Dấu ngoặc kép có tác dụng gì? -Gọi 2 HS lên bảng đặt câu. Mỗi HS tìm ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép. -Nhật xét bài làm, cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS đọc lại bài Trung thu độc lập, ghi vào vở nháp n/từ ngữ đồng nghĩa với từ ước mơ. -Gọi HS trả lời : -Mong ước có nghĩa là gì? (nghĩa là mong muốn thiết tha điều tốt đẹp trong tương lai.) -Đặt câu với từ mong ước. -Mơ tưởng nghĩa là gì? Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát phiếu và bút dạ cho nhóm 4 HS . Yêu cầu HS có thể sử dụng từ điển để tìm từ. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung để hoàn thành một phiếu đầy đủ nhất. -Kết luận về những từ đúng. Lưu ý: Nếu HS tìm các từ : ước hẹn, ước , đoán, ước ngưyện, mơ màngGV có thể giải nghĩa từng từ để HS phát hiện ra sự không đồng nghĩa hoặc cho HS đặt câu với những từ đó. (+Ước nguyện: mong muốn thiết . +Mơ màng: thấy phản phất, không rõ ràng, trong trạng thái mơ ngủ hay tựa như mơ, ) Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đội để ghép từ ngữ thích thích hợp. -Gọi HS trình bày,GV kết luận lời giải đúng. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm và tìm ví dụ minh hoạ cho những ước mơ đó. -Gọi HS phát biểu ý kiến. Sau mỗi HS nóiGV nhận xét xem các em tìm ví dụ đã phù hợp với nội dung chưa? -2 HS ở dưới lớp trả lời. -2 HS làm bài trên bảng. -Lắng nghe. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm và tìm từ. -Các từ: mơ tưởng, mong ước. -Em mong ước mình có một đồ chơi đẹp trong dịp Tết Trung thu. -“Mơ tưởng” nghĩa là mong mỏi và tưởng tượng điều mình muốn sẽ đạt được trong tương lai. -1 HS đọc thành tiếng. -Nhận đồ dùng học tập và thực hiện theo yêu cầu. -Viết vào vở bài tập. Bắt đầu bằng Tiếng ước Bắt đầu bằng tiếng mơ Ước mơ, ước muốn, ước ao, ước mong, ước vọng. Mơ ước mơ tưởng, mơ mộng. +Ước hẹn: hẹn với nhau. +Ước đoán : đoán trước 1 điều gì đó. +Ước lệ: quy ước trong biểu diễn nghệ thuật. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, ghép từ. -Viết vào VBT. +Đánh giá cao: ước mơ đẹp đẽ, ước mơ cao cả, ước mơ lớn, ước mơ lớn, ước mơ chính đáng. +Đánh giá không cao:ước mơ nho nhỏ. +Đánh giá thấp: ước mơ viễn vong, ước mơ kì quặc, ước mơ dại dột. -1 HS đọc thành tiếng. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới thảo luận viết ý kiến của các bạn vào vở nháp. -10 HS phát biểu ý kiến. Ví dụ minh hoạ: +Ước mơ được đánh giá cao. -Ước mơ chinh phục vũ trụ Đó là những ước mơ giản dị, thiết thực có thể thực hiện được , không cần nổ lực lớn: ước mơ muốn có chuyện đọc/ có xe đạp. Có một đồ chơi/ đôi giày mới. Chiếc cặp mới/ được ăn một quả đào tiên/ muốn có gậy như ý của Tôn Hành Giả Đó là những ướn mơ phi lí, không thể thực hiện được; hoặc là những ước mơ ích kỉ, có lợi cho bản thân nhưng có hại cho người khác Đó là những ước mơ vươn lên làm những việc có ích cho mọi người như: -Ứơc mơ học giỏi để trở thành thợ bậc cao/ trở thành bác sĩ/ kĩ sư/ phi công/ bác học/ trở thành những nhà phát minh , sáng chế/ những người có khả năng ngăn chặn lũ lụt/ tìm ra loại thuốc chữa được những chứng bệnh hiểm nghèo. -Ước mơ về cuộc sống no đủ, hạnh phúc, không có chiến tranh Ước mơ viển vông của chàng Rít trong truyện Ba điều ước. -Ước mơ thể hiện lòng tham không đáy của vợ ông lão đánh cá : Ông lão đánh cá và con cá vàng. -Ước mơ tầm thường- ước mơ ăn dồi chó-ba điều ước. -Ước mơ học không bị cô giáo kiểm tra bài, ước mơ xem ti vi suốt ngày, ước không phải học mà vẫn được điểm cao, ước không phải làm mà cái gì cũng có Bài 5: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận để tìm nghĩa của các câu thành ngữ và em dùng thành ngữ đó trong những trường hợp nào? -Gọi HS trình bày.GV kết luận về nghĩa đúng hoặc chưa đủ và tình huống sử dụng. +Cầu được ước thấy: đạt được điều mình mơ ước, +Ước sao được vậy: đồng nghĩa với cầu được ước thấy. +Ước của trái mùa: muốn những điều trái với lẽ thường. +Đứng núi này trông núi nọ: không bằng lòng với cái hiện đang có, lại mơ tưởng đến cái khác chưa phải của mình. 3. Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS ghi nhớ các từ thuộc chủ điểm ước mơ và học thuộc các câu thành ngữ. -1 HS đọc thành tiếng. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận. Tình huống sử dụng: +Em được tặng thứ đồ chơi mà hình dáng đang mơ ước. Em nói: thật đúng là cầu được ước thấy. +Bạn em mơ ước đạt danh hiệu học sinh giỏi. Em nói với bạn: Chúc cậu ước sao được vậy. +Cậu chỉ toàn ước của trái mùa , bây giờ làm gì có loại rau ấy chứ. +Cậu hãy yên tâm học võ đi, đừng đứng núi này trông núi nọ kẻo hỏng hết đấy. -Yêu cầu HS đọc thuộc các thành ngữ. = = = = c&d = = = = Chiều LÞch sư ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu : - N¾m ®ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ sù kiƯn §inh Bé LÜnh dĐp lo¹n 12 sø qu©n: + Sau khi Ng« QuyỊn mÊt , ®Êt níc r¬i vµo c¶nh lo¹n l¹c , c¸c thÕ lùc c¸t cø ®Þa ph¬ng nỉi dËy chia c¾t ®Êt níc . + §inh Bé LÜnh ®· tËp hỵp nh©n d©n dĐp lo¹n 12 sø qu©n , thèng nhÊt ®Êt níc . - §«i nÐt vỊ §inh Bé LÜnh : §inh Bé LÜnh quª ë vïng Hoa L , Ninh B×nh , lµ mét ngêi c¬ng nghÞ , mu cao vµ cã chÝ lín , «ng cã c«ng dĐp lo¹n 12 sø qu©n. II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to . -PHT của HS . III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC : Ôn tập . -KN Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc ? -Chiến thắng BĐ xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với LS dân tộc? GV nhận xét . 3.Bài mới : a.Giới thiệu : . b.Phát triển bài : GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập . *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : -Sau khi Ngô Quyền mất ,tình hình nước ta như thế nào ? -GV nhận xét kết luận . *Hoạt động cả lớp : -GV đặt câu hỏi : +Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? -GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất:ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư , Gia Viễn, Ninh Bình . Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn . +Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? -GV cho Hs thảo luận và thống nhất :Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân .năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn +Sau khi thống nhất đất nước ĐBL đã làm gì ? GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: ĐBL lên ngôi vua ,lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàn,đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình . GV giải thích các từ : +Hoàng :là Hoàng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa . +Đại Cồ Việt :nước Việt lớn . +Thái Bình :yên ổn , không có loạn lạc và chiến tranh . *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu : Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất -Đất nước -Triều đình -Đời sống của nhân dân -Bị chia thành 12 vùng. -Lục đục. -Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích. -Đất nước quy về một mối -Được tổ chức lại quy củ -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng -GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong SGK . -Nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”. -Nhận xét tiết học . -4HS trả lời . -Cả lơp theo dõi và nhận xét. -HS đọc. -HS trả lời :triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le bờ cõi ). -HS trả lời . -HS trả lời. -HS trả lời. -HS thảo luận và thống nhất. -Các nhóm thảo luận và lập thành bảng . -Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh -3 HS đọc . -HS trả lời . -Lắng nghe. -2-3 em đọc. -Lắng nghe. = = = = c&d = = = = Ơn tốn Ơn tập = = = = c&d = = = = Luyện chữ Ơn tập Thứ tư ngày 20 tháng 10 năm 2010. Sáng : Mỹ thuật Giáo viên Mỹ thuật dạy = = = = c&d = = = = Tốn VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biếtå vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước ( b»ng thíc kỴ vµ ª ke). II. Đồ dùng dạy học: -Thước thẳng và ê ke (cho GV và HS). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS 1 vẽ hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ cùng thực hiện vẽ hai đường thẳng s/song với nhau. b.Hướng dẫn vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước : -GV thực hiện các bước vẽ như SGK đã giới thiệu, vừa thao tác vẽ vừa nêu cách vẽ cho HS cả lớp quan sát. +GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB. +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. +GV yêu cầu HS vẽ đường thẳng đi qua E và vuông góc với đường thẳng MN vừa vẽ. +GV nêu: Gọi tên đường thẳng vừa vẽ là CD, có nhận xét gì về đường thẳng CD và đường thẳng AB ? +GV kết luận: Vậy chúng ta đã vẽ được đường thẳng đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước. -GV nêu lại trình tự các bước vẽ đường thẳng CD đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB như phần bài học trong SGK. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV vẽ lên bảng đường thẳng CD và lấy một đ/M n.ngoài CD như h.vẽ tr.bài tập1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Để vẽ được đường thẳng AB đi qua M và s/song với đường thẳng CD, trước tiên ch/ta vẽ gì ? -GV yêu cầu HS thực hiện bước vẽ vừa nêu, đặt tên cho đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD là đường thẳng MN. -Đã vẽ được đg thẳng MN, ch.ta tiếp tục vẽ gì ? -Đường thẳng vừa vẽ như thế nào so với đường thẳng CD ? -Vậy đó ch/là đg/thẳng AB cần vẽ. Bài 2 -gọi 1 HS đ/đề bài và vẽ lên bảng h/t/giác ABC. -GV hướng dẫn HS vẽ đường thẳng qua A song song với cạnh BC: +Bước 1: Vẽ đường thẳng AH đi qua A, vuông góc với cạnh BC. +Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua A và vuông góc với AH, đó chính là đường thẳng AX cần vẽ. -GV yêu cầu HS tự vẽ đường thẳng CY, song song với cạnh AB. -GV yêu cầu HS quan sát hình và nêu tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc bài, sau đó tự vẽ hình. -GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường thẳng đi qua B và song song với AD. -Tại sao chỉ cần vẽ đường thẳng đi qua B và vuông góc với BA thì đường thẳng này sẽ song song với AD ? -Góc đỉnh E của hình tứ giác BEDA có là góc vuông hay không ? -GV hỏi thêm: +Hình tứ giác BEDA là hình gì ? Vì sao ? +Hãy kể tên các cặp cạnh song song với nhau có trong hình vẽ ? +Hãy kể tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình vẽ ? -GV nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -HS nghe GV giới thiệu bài. -Theo dõi thao tác của GV. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào giấy nháp. -Hai đường thẳng này song song với nhau. M C D E A B N -Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD. -Chúng ta vẽ đường thẳng đi qua M và vuông góc với đường thẳng CD. -1 HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp thực hiện vẽ hình vào VBT. -Vẽ đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với đường thẳng MN. -Tiếp tục vẽ hình. -Đường thẳng này song song với CD. -HS vẽ hình. -1 HS đọc đề bài. -HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV. -HS thực hiện vẽ hình (1 HS vẽ trên bảng lớp, cả lớp vẽ vào VBT): +Vẽ đường thẳng CG đi qua điểm C và vuông góc với cạnh AB. +Vẽ đường thẳng đi qua C và vuông góc với CG, đó chính là đường thẳng CY cần vẽ. +Đặt tên giao điểm của AX và CY là D. -Các cặp cạnh song song với nhau có trong hình tứ giác ABCD là AD và BC, AB và DC. -1 HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào VBT. C B E A D -Vẽ đường thẳng đi qua B, vuông góc với AB, đường thẳng này song song với AD. -Vì theo hình vẽ ta đã có BA vuông góc với AD. -Là góc vuông. +Là hình chữ nhật vì hình này có bốn góc ở đỉnh đều là góc vuông. +AB song song với DC, BE song song với AD. +BA vuông góc với AD, AD vuông góc với DC, DC vuông góc với EB, EB vuông góc với BA. -HS cả lớp. = = = = c&d = = = = LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐỘNG TỪ I. Mục tiêu: Hiểu thÕ nµo lµ động từ( tõ chØ ho¹t ®éng , tr¹ng th¸i cđa sù vËt : ngêi ,sù vËt ,hiƯn tỵng) . NhËn biÕt ®ỵc ®«ng tõ trong c©u hoỈc thĨ hiƯn qua tranh vÏ. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở BT1 phần nhận xét. Tranh minh hoạ trang 94, SGK (phóng to nếu có điều kiện) Giấy khổ to và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS đọc bài tập đã giao từ tiết trước. -Gọi HS đọc thuộc lòng và tình huống sử dụng các câu tục ngữ. -Nhận xét và cho điểm từng HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết câu văn lên bảng: Vua Mi-đát thử bẻ một cành sối, cành đó liền biến thành vàng. -Yêu cầu HS phân tích câu. -Những từ loại nào trong câu mà em đã biết? -Vậy từ loại bẻ, biến thành là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời các câu hỏi đó. b. Tìm hiểu ví dụ: -Gọi HS đọc phần nhận xét. Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để tìm các từ theo yêu cầu. -Gọi HS phát biểu ý kiến. Các HS khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận lời giải đúng. -Các từ nêu trên chỉ hoạt động, trạng thái của người, của vật. Đó là động từ, vậy động từ là gì? c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần Ghi nhớ. -Vật từ bẻ, biến thành có là động từ không? Vì sao? -Yêu cầu HS lấy ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. d. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. -Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS thảo luận và tìm từ. Nhóm nào xonh trước dán phiếu lên bảng để các nhóm khác bổ sung. -Kết luận về các từ đúng. Tuyên dương nhóm tìm được nhiều động từ. Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi. Dùng bút ghi vào vở nháp. -Gọi HS trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung (nếu sai). -Kết luận lời giải đúng. Bài 4: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. -Hỏi HS đã hiểu cách chơi chưa? -Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm. +Hoạt động trong nhóm. GV đi gợi ý các hoạt động cho từng nhóm. Ví dụ: *Động tác trong học tập :mượn sách (bút, thước kẻ), đọc bài, viết bài, mở cặp, cất sách vở, viết, phát biểu ý kiến. Động tác khi vệ sinh thân thể hoặc môi truờng: đáng răng, rửa mặt, rửa dép, chải tóc, quét lớp, lau bảng, kê bàn ghế, tưới cây, nhổ cỏ, hốt rác *Động tác khi vui chơi, giải trí: Chơi cờ, nhảy dây, trồng nụ trồng hoa, kéo co, đá cầu, bơi, tập thể dục, chơi điện tử, đọc chuyện -Tổ chức cho từng đợt HS thi: 2 nhóm thi, mỗi nhóm 5 HS . Nhận xét tuyên dương nhóm diễn được nhiều động tác khó và đoán đúng động từ chỉ hoạt động của nhóm bạn. 3. Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Thế nào là động từ? +Động từ được dùng ở đâu? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết 10 từ chỉ động tác đã chơi ở trò chơi xem kịch câm -2 HS đọc bài. -3 HS đọc thuộc lòng và nêu tình huống sử dụng. -HS đọc câu văn trên bảng. -Phân tích câu: Vua/ Mi-đát /thử /bẻ/ một /cành/ cây sồ/i, cành. Đó/ liền/ biến thành/ vàng. -Em đã biết:danh từ chung :vua, một, cành, sồi, vàng. -Danh từ riêng; Mi-đát -Lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng từng bài tập. -2 HS ngồi bàn thảo luận, viết các từ tìm được vào vở nháp. -Phát biểu, nhận xét, bổ sung. -Chữa bài (nếu sai) Các từ: -Chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thie
File đính kèm:
- Giao an lop 4 Tuan 9 BMT.doc