Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 3 - Triệu và lớp triệu (tiếp theo)
Bài 3; 4; 7; 8; 9: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
- Tiến hành như bài 1
- KL cách tìm số liền trước, liền sau, cách xác định giá trị của chữ số trong mỗi số
3.Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau.
TUẦN 3 Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TIẾP THEO) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố về các hàng, lớp đã học. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT * HĐ1: Đọc số, nêu giá trị của từng chữ số trong mỗi số. - HD HS làm miệng , kết hợp bảng con đọc, viết số (BT 2,3 trang11). * HĐ2: Viết số, nêu các hàng, các hàng của từng lớp. - HD HS làm trong vở BTT (bài 1, 2, 3 ,4. trang 12) - Chấm, chữa bài - Nhận xét - Nêu các đọc, viết số đến lớp triệu? 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập tron BTTN, chuẩn bị bài sau. - HS luyện đọc số đến lớp triệu. - Nhận xét, bổ sung. - HS luyện viết số đến lớp triệu -Lần lượt HS nêu kết quả. NX chữa bài . - Lần lượt nhắc lại KL: Khi đọc , viết số cần tách theo lớp. Mỗi lớp có 3 hàng, mỗi hàng có 1 chữ số, đọc, viết từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. _________________________________________ Toán(Rkn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu. Rèn kĩ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp trong mỗi số. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II.Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở bài tập Toán. III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT * HĐ1: Đọc số, nêu giá trị của từng chữ số trong mỗi số.(Bài 1, Bài 2, Bài 3 trang 12) - HD HS làm miệng. - Nhận xét, chữa bài * HĐ2: Viết số, nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số trên và giải thích vì sao chữ số 1 lại có giá trị như vậy ? (Bài 4; 5 trang 13) - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - HS nối tiếp đọc và nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng số - Nhận xét, bổ sung. - HS làm VBT, 2 HS làm bảng lớp. - Nhận xét, bổ sung. _____________________________________ Tiếng việt (Rkn) Chính tả: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nghe-viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát và các khổ thơ. - Rèn kĩ năng viết và trình bày bài. II. Đồ dùng dạy-học: - GV: Bảng phụ viết các tiến, từ khó viết, dễ lẫn và câu khó. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS viết bài a. GV đọc mẫu đoạn viết b. Tìm hiểu nội dung - Nêu nội dung bài viết? c. Luyện viết từ khó -Từ nào viết khó và dễ lẫn có trong bài? - Yêu cầu HS viết vào bảng con tiếng, từ khó và câu dài. d. Viết bài - GV đọc bài cho HS viết - GV đọc bài cho học sinh soát lỗi đ. Chấm bài GV nhận xét – yêu cầu HS sửa lỗi sai 3. Củng cố-Dặn dò. - Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về viết lại cho đẹp. HS lắng nghe - Nói về tình thương của 2 bà cháu với cụ già - HS nêu - HS luyện viết bảng con, nhận xét và sửa sai - HS viết bài - HS soát lỗi - HS sửa sai lỗi chính tả ______________________________________________________________________ Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ. TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu: - Củng cố:Về hàng và lớp;cách so sánh các số có nhiều chữ số - Rèn kỹ năng phân tích số và so sánh các số có nhiều chữ số. II.Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở bài tập Toán 4 III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT * HĐ1: Đọc số - Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4(trang 14) - GV kiểm tra một số HS - Nhận xét chữa bài. * HĐ2: Viết số, so sánh các số có nhều chữa số - Cho HS làm bài 2,3( trang 15) - Nêu cách so sánh các số có nhiều chữ số? - Yêu cầu HS làm bài, gọi 3 HS lên bảng chữa bài. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập tron BTTN, chuẩn bị bài sau. - HS làm bài - HS nối tiếp đọc bài. - Nhận xét, bổ sung - HS làm bài - 1-2 HS nêu cách so sánh. - Nhận xét bổ sung - HS làm vở, đổi vở KT- 3 HS lên bảng chữa. - Nhận xét và bổ sung __________________________________ Tiếng việt (Rkn) LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục tiêu : - Tiếp tục rèn kĩ năng nói: HS biết kể tự nhiên bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng nhân hậu, thương người. - Luyện kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng, kể được tiếp lời. II- Đồ dùng dạy- học: GV+HS: Một số chuyện có nội dung về lòng nhân hậu III- Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS kể chuyện a)Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài - Chép đề, gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS đọc phần HD kể chuyện. b)Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa chuyện - Cho HS kể theo bàn và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thi kể chuyện - GV nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố- Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Biểu dương những HS kể tốt. - Dặn học sinh về nhà sưu tầm thêm và đọc những câu chuyện có nội dung nói về lòng nhân hậu. - HS đọc, nêu yêu cầu - 2-3 HS đọc hướng dẫn - Thực hành kể chuyện trong bàn - HS nối tiếp kể trước lớp. - Nhận xét về cách kể chuyện, về ý nghĩa của chuyện ___________________________________ Tiếng việt (Rkn) TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kiến thức sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức. Tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa hoặc không nhưng từ bao giờ cũng có nghĩa. - Rèn kĩ năng phân biệt được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học: - HS: Từ điển, vở rèn kĩ năng III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1. Xác định từ đơn, từ phức. - GV nhận xét chốt ý đúng Bài tập 2. Tìm từ đơn, từ phức. - Tổ chức cho HS tìm từ rồi gọi nêu miệng. - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3. Đặt câu với từ đơn, từ phức. - Cho HS làm vở, gọi 2 HS lên bảng làm. - Chấm, chữa bài. 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học. Dặn HS tìm thêm từ đơn, từ phức trong các bài tập đọc. - 1 em đọc yêu cầu. - Trao đổi cặp. Làm bài vào vở. - Lần lượt các cặp trình bày kết quả - 1 em đọc yêu cầu. - HS làm vở, nối tiếp nêu miệng. - Làm vở, 2 HS làm bảng. - Lớp nhận xét ______________________________________________________________________ Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II.Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở bài tập toán 4 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT Bài 1: GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3. - GV nhận xét chữa bài. Bài 2: Đọc-viết số. - Gọi HS đọc số, nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng số. - GV yêu cầu HS tự viết số. - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: Đọc, viết số lớn nhất, bé nhất có 2; 3; 4; 5; 6 chữa số -HD HS làm cả lớp 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS làm miệng đọc số. -Hs viết số ra bảng con - 2 HS lên bảng 1 em đọc số, 1 em viết số. - Lớp nhận xét, bổ sung - HS tiếp nối nhau nêu số, viết số ra bảng con. ____________________________________ Toán(Rkn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu, lớp tỉ. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số. II.Đồ dùng dạy- học: - HS: Vở BTTN Toán 4 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BTTN(trang 8-9) Bài 1; 2; 5; 6: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp. - Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nêu miệng. GV nhận xét chữa bài. - KL cách đọc, viết số có nhiều chữ số, cách xác định giá trị của chữ số trong mỗi số, cách xác định các hàng thuộc lớp nào trong 1 một số. Bài 3; 4; 7; 8; 9: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - Tiến hành như bài 1 - KL cách tìm số liền trước, liền sau, cách xác định giá trị của chữ số trong mỗi số 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau. - HS làm bài- nối tiếp nêu miệng Nhận xét, bổ sung. -HS nhắc lại. - HS làm bài- nối tiếp nêu miệng Nhận xét, bổ sung. HS nhắc lại. ____________________________________ Tiếng việt (Rkn) TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiêu: - Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình nhân vật thể hiện tính cách nhân vật là cần thiết. - Biết dựa vào ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. Bước đầu biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu đẻ tả ngoại hình nhân vật. II. Đồ dùng dạy- học: - GV: Bảng phụ chép đoạn văn của Vũ Cao III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1 Yêu cầu: đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới chi tiết miêu tả hình dáng chú bé. - Yêu cầu HS ghi lại những chi tiết miêu tả hình dáng chú bé - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2. Kể lại chuyện” Nàng tiên ốc” kết hợp tả hình dáng của các nhân vật trong chuyện. - GV gợi ý có thể kể theo đoạn theo bàn - Gọi HS kể trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá 3.Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà viết bài 2 vào vở, chuẩn bị bài sau. - HS đọc nội dung bài 1, lớp đọc thầm đoạn văn, dùng bút chì gạch dưới chi tiết miêu tả hình dáng chú bé. - 1 em làm bảng phụ - gắn bảng, lớp làm vở. - Lớp nhận xét bổ sung - Kể theo bàn từng đoạn, cả câu chuyện. Nối tiếp kể trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011 Toán(Rkn) LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số có nhiều chữ số, số tự nhiên, dãy số tự nhiên. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số, viết số thành tổng các hàng. II.Đồ dùng dạy -học: - HS: Vở BTTN Toán 4 III. Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BTTN(trang 9-10) Bài 11; 18: Viết vào ô trống - Cho lớp làm vở, gọi 2 HS làm bảng. - Nhận xét, đánh giá. - Giá trị của số phụ thuộc vào đâu? Bài 12; 16; 19: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cho HS làm vở, gọi HS chữa bài. - Nêu cách viết các số trong từng dãy số? Nêu cách tìm số tiếp theo trong dãy số? Bài 13; 14; 15: Khoanh vào đáp án đúng. - Cho HS thi ai nhanh hơn. - Nhận xét, đánh giá 3.Củng cố- Dặn dò: - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập còn lại và chuẩn bị bài sau. - HS làm bài, 2 HS chữa bài Nhận xét bổ sung. 1-2 HS trả lời -HS làm vở, 3 HS chữa bài. 2-3 HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung - HS thi đua nêu đáp án đúng, giải thích cách làm. - Nhận xét, bổ sung __________________________________________ Tiếng việt (Rkn) MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU- ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm: Nhân hậu- Đoàn kết (BT2,3,4);biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền tiếng ác. - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Đồ dùng dạy- học - GV : Từ điển Tiếng Việt , Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT Bài tập 1: HD tìm từ trong từ điển - GV ghi nhanh lên bảng - Nhận xét, chốt ý đúng - GV giải nghĩa nhanh các từ Bài tập 2: GVHD làm - GVnhận xét Bài tập 3 : HD điền từ- giao việc - GV chốt lời giải đúng Bài tập 4: HD giải nghĩa từ - Em hiểu nghĩa của từng thành ngữ, tục ngữ như thế nào? - GV nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - H/s đọc yêu cầu bài tập VD :- giúp đỡ , .... - đùm bọc , ... - HS làm bài bảng nhóm . Các nhóm đọc các từ tìm được - Lớp nhận xét - 1em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - Lớp chia nhóm làm bài bảng nhóm - Vài em đọc bài làm đúng trên bảng - 1em đọc yêu cầu, trao đổi cặp , làm bài trên phiếu, vài em nêu kết quả. - Học sinh làm bài đúng vào vở. - 1em đọc bài . Lớp đọc thầm yêu cầu. - Lần lượt nhiều em nêu ý kiến Nhận xét bổ sung ___________________________________ Tiếng việt (Rkn) KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu - Hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. -Nằm được cách kể hành đọng của nhân vật, dựa vào cách kể xác định hành động của tờng nhân vật. - Biết cách sắp xếp các hành động của nhân vật theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy -học - GV : Bảng phụ, thẻ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của thày Hoạt động của trò 1.Giới thiệu bài 2.Hướng dẫn HS làm BT - Gọi HS đọc BT - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành BT - Yêu cầu 2 HS lên bảng thi gắn tên nhân vật phù hợp với hành động. - GV nhận xét cho điểm - Gọi HS kể lại câu chuyện theo dàn ý đã sắp xếp. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét giờ học - Viết lại câu chuyện vào vở chuẩn bị bài sau - 1-2 HS đọc bài Thảo luận trong bàn theo yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài Nhận xét, bổ sung - HS nối tiếp kể lại câu chuyện 2 HS đọc
File đính kèm:
- Giao an 4 tuan 3buoi 2.doc