Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 2 - Tiết 6 - Các số có sáu chữ số (tiếp theo)

1 HS nêu.

- Nhóm đôi làm việc.

- Đại diện các nhóm đọc số và cho biết giá trị của chữ số 5.

- Bạn khác nhận xét.

 

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 2 - Tiết 6 - Các số có sáu chữ số (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giống như ốc khác. 
 + Thấy Ốc đẹp ,bà thương không muốn bán , thả vào chum nước. 
- Đi làm về , bà thấy nhà cửa đã được quét sạch sẽ , đàn lợn đã được cho ăn , cơm nước đã nấu sẵn , vườn rau đã nhặt cỏ sạch. 
 + ...một nàng tiên từ trong chum nước bước ra 
 + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc , rồi ôm lấy nàng tiên 
 + Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau . Họ yêu thương nhau như hai mẹ con. 
- HS nêu , HS khác nhận xét.
-1 HS khá kể lại, cả lớp theo dõi 
- HS kể theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng trình bày. Mỗi nhóm kể 1 đoạn. 
 + Nhận xét lời kể của bạn theo các tiêu chí.
- Kể trong nhóm 
- 2 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét. 
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- 3 HS trình bày 
- Con người phải thương yêu nhau... 
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
*************************************************************************
Thứ tư ngày: ..
Tốn: Tiết 8 	 HÀNG VÀ LỚP
I.MỤC TIÊU: 
 - Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn 
 - Biết giá trị của các chữ số theo vị trí của từng số đĩ trong mỗi số.
 - Biết viết số thành tổng theo hàng 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng kẻ sẵn các lớp, hàng của số có sáu chữ số như phần bài học SGK:
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng trăm nghìn
Hàng chục nghìn
Hàng nghìn
Hàng trăm
Hàng chục
Hàng đơn vị
 GV vẽ sẵn bảng ở phần ví dụ (để trống số ở các cột).
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra cách đọc số có 6 chữ số:900 201; 
810 290
- Viết số có 6 chữ số, GV đọc rõ. .
- GV nhận xét .
3.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn: 
- Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ?
- Các hàng này được xếp vào các lớp. Lớp đơn vị gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm. Lớp nghìn gồm hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Lớp đơn vị gồm mấy hàng, đó là những hàng nào ?
- Lớp nghìn gồm mấy hàng, đó là những hàng nào?
- GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu HS đọc.
- GV gọi 1 HS lên bảng và yêu cầu: hãy viết các chữ số của số 321 vào các cột ghi hàng.
- GV làm tương tự với các số: 654000, 654321.
- GV hỏi: Nêu các chữ số ở các hàng của số 321.
- Nêu các chữ số ở các hàng của số 65 000.
- Nêu các chữ số ở các hàng của số 654321.
* Lưu ý cho HS cách viết số có nhiều chữ số: Viết các chữ số vào các hàng nên viết từ hàng cao đến hàng thấp( phải- trái); nên để khoảng cách giữa các lớp.
c.Luyện tập, thực hành:
 Bài 1:(SGK/11): 
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của các cột trong bảng số của bài tập.
- Dựa vào SGK, nêu cách đọc, viết số và phân tích chữ số ở mỗi hàng.
- GV nhận xét chung.
 Bài 2a:(SGK/11): 
- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài.
- Đọc số và cho biết giá trị của chữ số 5 ở mỗi hàng.
 Bài 2b:(SGK/11): 
- GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê trong bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- GV nhận xét 
 Bài 3:(SGK/12): 
- Thảo luận căn cứ vào chữ số của mỗi hàng để viết số.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố – Dặn dị.
- Lớp đơn vị gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào?
- Lớp nghìn gồm có mấy hàng, đó là những hàng nào?
- Về nhà ôn lại cách đọc số, viết số có nhiều chữ số.
- Chuẩn bị bài: So sánh các số có nhiều chữ số.
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp thực hiện.
- HS nhìn bảng con đọc.
- HS viết số vào bảng con.
- HS nghe.
- HS nêu: Hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Gồm ba hàng là hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm.
- Gồm ba hàng đó là hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Ba trăm hai mươi mốt.
- HS viết số 1 vào cột đơn vị, số 2 vào cột chục, số 3 vào cột trăm.
- HS lần lượt nêu.
- HS lắng nghe.
-Bảng có các cột: Đọc số, viết số, các lớp, hàng của số.
- HS lần lượt nêu theo yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS nêu.
- Nhóm đôi làm việc.
- Đại diện các nhóm đọc số và cho biết giá trị của chữ số 5.
- Bạn khác nhận xét.
- HS đọc, nêu yêu cầu.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT.
- Bạn khác nhận xét.
- HS đọc đề và nêu yêu cầu.
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm treo kết quả và đọc số
- HS nhóm khác nhận xét
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
***********************************************
Mĩ thuật
(Đồng chí Oanh dạy)
**********************************************
Tập đọc: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
I. MỤC TIÊU
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh vừa chứa đựng kinh nghiệm quí báu của cha ông (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ SGK / 19. 
 - Sưu tầm thêm tranh ảnh chuyện: Tấm Cám, Cây khế, Thạch Sanh, . . . 
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn 1 và 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A Ổn định: 
B.Kiểm tra bài cũ:
- Ba HS đọc 3 đoạn bài “ Dế Mèn bênh vực ”
- Nêu đại ý. 
- Sau khi học xong bài Dế Mèn, em nhớ nhất hình ảnh nào của Dế Mèn? Tại sao
- Nhận xét.
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Ỵêu cầu 1 HS đọc toàn bài
- GV cho HS dùng bút chì ngắt 5 đoạn của bài thơ: + Đoạn 1 : Từ đầu ...phật tiên độ trì.
+ Đoạn 2: Tiếp....nghiêng soi.
+ Đoạn 3: Tiếp ....cha ông của mình.
+ Đoạn 4 ;Tiếp ...chẳng ra việc gì.
+ Đoạn 5 : phần còn lại.
- GV: Các em đọc toàn bài với giọng chậm rãi, ngắt nghỉ đúng nhịp với nội dung từng dòng. 
* Đọc nối tiếp lần 1:
- Phát âm: sâu xa, nghiêng soi, truyện cổ, giấu.
* Đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ đã chú thích.
* Đọc nối tiếp lần 3
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
b) Tìm hiểu bài:
 * Đoạn 1
- Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà? 
- GV chốt ý SGV/ 64
* Đọc cả bài.
+ Bài thơ gợi cho em nhớ đến truyện cổ nào? 
+ Nội dung của đoạn 2 truyện này?
- GV nêu ý nghĩa của truyện (SGV/ 64)
- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự nhân hậu của người Việt Nam ta?
- Hai dòng thơ cuối có ý nghĩa gì?
- GV chốt ý ( SGV/ 65)
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- GV nhận xét giọng đọc của HS: Giọng tự hào, trầm lắng, nhấn giọng từ gợi tả, gợi cảm.
* Luyện đọc diễn cảm đoạn thơ.
- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- Yêu cầu HS đọc diễn cảm đoạn thơ.
Hỏi : Bạn nhấn giọng từ ngữ nào?
- GV gạch chân dưới từ ngữ được nhấn giọng 
( SGV/ 65)
* Đọc diễn cảm đoạn thơ theo nhóm 2.
* Thi đua đọc diễn cảm.
- Nhận xét cách đọc của từng bạn.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- bài thơ có ý nghĩa gì?
- GV chốt ý nghĩa bài thơ.
D.Củng cố - Dặn dị
 - Hai dòng thơ cuối bài ý nói gì?
 - Giáo dục tư tưởng: Chuyện cổ tích chứa đựng nhiều vẻ đẹp, đáng tự hào của ông cha chúng ta; các emnên tìm đọc và làm đúng theo những điều chuyện cổ tích đã dạy.
- Về nhà học thuộc lòng bài thơ. 
- 3 HS đọc 3 đoạn.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS ngắt đoạn vào SGK/ 63
- Cho HS ngắt nhịp (SGV / 64) và nhận xét.
- 5 HS đọc 5 đoạn nối tiếp nhau.
- 3 HS phát âm.
- 5 HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ : độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang.
- 5 HS đọc.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS đọc thầm đoạn 1
 - Nhân hậu, ý nghĩa sâu xa. 
- HS đọc thầm cả bài.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trả lời :Tấm Cám, đẽo cây giữa đường. 
- HS kể tóm tắt.
- Thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện nhóm trả lời: Sọ dừa, Sự tích Hồ Ba Bể 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc diễn cảm.
- HS nêu.
- Nhóm đôi đọc diễn cảm.
- 5 HS thi đua đọc diễn cảm.
- HS nghe và nhận xét.
- HS thi đua đọc thuộc lòng bài thơ.
- HS nêu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
**********************************************
Thể dục: Tiết 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, 
DỒN HÀNG - TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH”
I-MUC TIÊU:
 - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trị chơi.	
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. Phần mở đầu:
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Đứng tại chỗ hát vỗ tay.
- Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy. 
2. Phần cơ bản: 
a. Đội hình đội ngũ
- Ôn quay phải, quay trái, dồn hàng
- Lần 1, 2 GV điều khiển và sửa chữa.
- HS chia nhóm và tập luyện
- GV quan sát, đánh giá biểu dương. 
b. Trò chơi vận động
- Trò chơi thi đua xếp hàng nhanh.
- Giáo viên nêu tên trò chơi và giải thích cách chơi.
- Lần 1,2 HS chơi thử.
- Các lần sau chơi chính thức. 
- Giáo viên quan sát, nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Cho HS thả lỏng; GV hệ thống bài.
- HS tập hợp thành 4 hàng. 
- HS chơi trò chơi. 
- Nhóm trưởng điều khiển.
- HS chơi trò chơi: Xếp hàng nhanh. 
**********************************************
Địa lí: Bài 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN
I.MỤC TIÊU 
 - Nêu được một số đặt điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hồng Liên Sơn.
 + Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam: cĩ nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu.
 + Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm.
 - Chỉ được dãy Hồng Liên Sơn trên bảng đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
 - Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản: dựa vào bảng số liệu cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
- Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan – xi – păng 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: Cho HS hát.
 2.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
3.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
b.Giảng bài: 	
1/.Hoàng Liên Sơn-Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam :
*Hoạt động1 :Làm việc từng cặp 
- GV chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN treo tường và yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở hình 1.
- GV cho HS dựa vào lược đồ hình 1 và kênh chữ ở mục 1 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau :
+ Kể tên những dãy núi chính ở phía Bắc của nước ta (Bắc Bộ), trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất ?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng và sông Đà?
+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km?
+ Đỉnh núi, sườn và thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?
-Yêu cầu HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.
- Yêu cầu HS chỉ và mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn(Vị trí, chiều dài ,chiều rộng ,độ cao, sườn và thung lũng của dãy núi HLS )
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày .
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm theo gợi ý sau:
+ Chỉ đỉnh núi Phan-xi păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó .
- Tại sao đỉnh núi Phan-xi-păng được gọi la ø “nóc nhà” của Tổ quốc ?
+ Quan sát hình 2 hoặc tranh ,ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng, mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng (đỉnh nhọn ,xung quanh có mây mù che phủ) .
-Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và đại diện trình bày kết quả trước lớp .
- GV giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
2/.Khí hậu lạnh quanh năm :
* Hoạt đông3: Làm việc cả lớp:
 - GV yêu cầu HS đọc thầm mục 2 trong SGK và cho biết khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào ?
- GV gọi 2 HS trả lời . 
- GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS
- GV gọi HS lên chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ Địa lý VN . Hỏi :
+ Nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 .
+ Đọc tên những dãy núi khác trên bản đồ địa lý VN.
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời
4.Củng cố - Dặn dò:
 - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về vị trí, địa hình và khí hậu của dãy núi HLS .
- GV cho HS xem tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và giới thiệu thêm về dãy núi Hoàng Liên Sơn ( Tên của dãy núi Hoàng Liên Sơn được lấy theo tên của cây thuốc quý mọc phổ biến ở vùng này. Đây là dãy núi cao nhất VN và Đông Dương gồm VN, Lào,cam-pu-chia ) .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn”.
- Cả lớp hát.
- HS chuẩn bị .
- HS theo dõi và dựa vào kí hiệu để tìm.
-HS trả lời .
- HS trình bày kết quả .
- HS nhận xét .
- HS lên chỉ lược đồ và mô tả.
- HS thảo luận và trình bày kết quả .
- Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung.
- Cả lớp đọc SGK và trả lời.
- HS nhận xét ,bổ sung .
- HS lên chỉ và đọc tên .
- HS khác nhận xét .
- HS trình bày .
- HS xem tranh ,ảnh .
- HS cả lớp .
**********************************************
Kĩ thuật: TIẾT 2 : 
 VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (TIẾP)
I/ MỤC TIÊU:
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng đề cắt, khâu, thêu.
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ và kim và vê nút chỉ (gút chỉ ) 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 - Một số mẫu vật liệu và dụng cụ cắt, khâu, thêu:
 - Một số mẫu vải (vải sợi bông, vải sợi pha, vải hoá học, vải hoa, vải kẻ, vải trắng vải màu,) và chỉ khâu, chỉ thêu các màu.
 - Kéo cắt vải và kéo cắt chỉ.
 - Khung thêu tròn cầm tay, phấn màu dùng để vạch dấu trên vải, thước dẹt thước dây dùng trong cắt may, khuy cài khuy bấm.
 - Một số sản phẩm may, khâu ,thêu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Ổn định: 
B. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ học tập
C. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- GV cho HS quan sát H4 SGK/6 và hỏi 
+ Em hãy mô tả đặc điểm cấu tạo của kim khâu ?
- GV nhận xét kết luận: Kim khâu và kim thêu làm bằng kim loại cứng, nhiều cỡ to, nhỏ khác nhau, mũi kim nhọn, sắc, đuôi kim dẹt có lỗ để xâu chỉ.
- Hướng dẫn HS quan sát H5 a, b, c SGK/6,7 để trả lời câu hỏi:
+ Nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ?.
- Gọi HS lên thực hiện thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV nêu những điểm cần lưu ý và thực hiện minh hoạ cho HS xem.
- GV thực hiện thao tác đâm kim đã xâu chỉ vào vải chưa vê nút chỉ để HS thấy tác dụng của vê nút chỉ.
* Hoạt động 4: Thực hành xâu kim và vê nút chỉ.
+ Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm.
- GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng.
- GV gọi một số HS thực hiện các thao tác xâu kim, vê nút chỉ.
- GV đánh giá kết quả học tập của HS.
* Hoạt động 5 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác.
- Yêu cầu HS quan sát H6 SGK/7 và quan sát một số dụng cụ. 
+ Nêu tên và tác dụng của một số vật liệu và dụng cụ khác? 
- GV nhận xét và kết luận.
D Củng cố - Dặn dò: 
+ Nêu cách sử dụng kéo. 
+ Nêu cách xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ? 
+ Đọc ghi nhớ SGK/8
-Về nhà tập cầm kéo, xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.
- HS quan sát H.4 SGK và trả lời
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS quan sát hình và nêu.
- 2 HS thực hiện thao tác này.
- Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe, theo dõi.
- HS nêu và đọc ghi nhớ.
- HS quan sát và nêu tên : Thước may, thước dây, khung thêu tròn vầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may.
- HS lần lượt nêu.
- Lắng nghe ghi nhớ về nhà thực hiện.
*************************************************************************
Thứ năm ngày: ...
Tốn: Tiết 9: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.MỤC TIÊU: 
 - So sánh được các số cĩ nhiều chữ số.
 - Biết sắp xếp 4 số tự nhiên cĩ khơng quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Lớp đơn vị gồm mấy hàng, lớp nghìn gồm mấy hàng? Kể tên các hàng đó?
- Đọc các số: 604 290; 800 301 và nêu miệng vị trí ở các hàng.
3.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: 
b.Hướng dẫn so sánh các số có nhiều chữ số :
* So sánh các số có số chữ số khác nhau: hoạt động cá nhân.
- GV dán 2 số lên bảng 
 99 578 ......100 000 
- Giải thích vì sao lại chọn dấu < ?
- Vậy khi so sánh các số có nhiều chữ số với nhau, ta thấy số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
* So sánh các số có số chữ số bằng nhau
- GV dán 2 số lên bảng 
 693251 .....693500 
- Yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
- Giải thích vì sao lại chọn dấu < ?
- GV kết luận:Ta so sánh các chữ số ở cùng hàng với nhau:
+ Vì cặp chữ số ở hàng trăm nghìn đều bằng 6. Ta so sánh cặp chữ số ở hàng chục nghìn đều bằng 9. Tiếp tục so sánh cặp chữ số ở hàng nghìn đều bằng 3. So sánh tiếp cặp chữ số ở hàng trăm vì 2 < 5 
nên 693 251 < 693 500.
- Khi so sánh hai số có cùng số chữ số:
+Cần so sánh cặp chữ số đầu tiên ở bên trái, nếu chữ số nào lớn hơn thì số tương ứng sẽ lớn hơn.
+ Nêu chúng bằng nhau ta so sánh cặp chữ số ở hàng tiếp theo.
c.Luyện tập, thực hành :
 Bài 1:(SGK/13): 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của một số HS.
- GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu ở 2 đến 3 trường hợp trong bài. Ví dụ:
 +Tại sao 43256 < 432510 ?
 +Tại sao 845713 < 854713 ?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2:(SGK/13): 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn tìm được số lớn nhất trong các số đã cho chúng ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV hỏi: Số nào là số lớn nhất trong các số 
59 876, 651 321, 499 873, 902 011, vì sao ?
- GV nhận xét 
 Bài 3:(SGK/13): 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và giải thích cách sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn
- GV thống nhất kết quả đúng
 4.Củng cố – Dặn dị
- Nêu dấu hiệu nhận biết và cách so sánh các số có nhiều chữ số ?
- Chuẩn bị bài : Triệu và lớp triệu.
- GV nhận xét giờ học.
- Cả lớp thực hiện.
-1HS nêu, HS khác nhận xét . 
-1HS nêu, HS khác nhận xét . 
- Cả lớp viết vào bảng con.
- 2 HS nêu.
- HS nghe.

File đính kèm:

  • doclop 4 tuan 2.doc