Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 2 - Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số

Củng cố cho H cách vẽ tranh phong cảnh đã học ở lớp 2.

- Củng cố cách quan sát, nhớ lại tưởng tượng hình ảnh thể hiện nội dung lựa chọn để vẽ được tranh phong cảnh và tô màu theo ý thích.

II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 1 số tranh của thiếu nhi về phong cảnh và bảo vệ MT

III. Hoạt động dạy - học

doc16 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1224 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tuần 2 - Đọc, viết, so sánh các số có ba chữ số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề, tóm tắt và trình bày bài giải. Kèm rèn H chậm làm bài 
Chấm, chữa sửa sai và củng cố giải toán nhiều hơn, ít hơn 
Bài 5: Nhận xét , sửa và chốt kết quả đúng.
4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
Nhận xét đánh giá tiết học
- Làm việc CN, 2H cùng bàn trao đổi bài: đọc và so sánh số với nhau.
+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài. 
- Tự làm, 3H lên bảng làm
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài 
Tự làm vở, 2H làm bảng.
+ Đọc đề , phân tích, xác định dạng toán và làm bài 2Hk/g lên bảng làm
+ Đọc yêu cầu, 2Hg lên bảng, lớp tự làm.
- H tìm được các trường hợp
- Nhắc lại nội dung KT của bài 
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I. Mục tiêu: 
- H nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp, chỉ đúng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ.
- Có ý thức thực hiện giữ vệ sinh, an toàn sức khoẻ cho bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Sơ đồ cơ quan hô hấp hình 2.
III. Hoạt động dạy học: 
A. Mở đầu: Giới thiệu chương trình TNXH3 và các chủ điểm; kí hiệu sử dụng sgk 
- 2 H nêu, H khác nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: * Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu 
MT: H nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào thật sâu, thở ra hết sức.
- Trò chơi: Bịt mũi nín thở, nêu cảm giác?
- HD hít vào thở ra mạnh theo h1.
Bao quát lớp 
- Thực hành cả lớp, 1 số H trả lời
1Hk/g làm mẫu
- Thực hành cả lớp, 1 số H nêu nhận xét, so sánh 2 hoạt động?
*KL – SGV
Hoạt động 2: Cơ quan hô hấp
MT: H chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hấp, đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra. 
- Giao nhiệm vụ, H làm việc N2
Bao quát các nhóm, HD giúp đỡ khi cần
- Làm việc cả lớp: Treo sơ đồ
- Củng cố nội dung chỉ trên sơ đồ.
* Liên hệ: - Tránh dị vật làm tắc đường thở: Điều gì sẽ xảy ra nếu có dị vật làm tắc đường thở?
- Nhịn ăn vài ngày mà k thể nhịn thở quá 3 phút
- Hỏi đáp N2 chỉ sgk hiình 2+3
- 1 số cặp trình bày
Theo dõi
2Hg trình bày trên bảng lớp - chỉ trên sơ đồ - H trao đổi N2, liên hệ trình bày
Nêu cách bảo vệ cơ quan hô hấp? 
- Thực hành, nêu cảm giác?
*KL – SGV
C. Củng cố nội dung KT bài học 
Nhận xét, đánh giá tiết học
- H đọc mục “BCB”
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Tiếng việt *
Luyện đọc: Đơn xin vào Đội
I. Mục tiêu: 
- Rèn kĩ năng đọc : đọc đúng, đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hợp lí, giọng đọc rõ ràng.
- Nắm được nội dung bài, bước đầu có hiểu biết về đơn từ và cách viết đơn.
II. Hoạt động dạy - học: 
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: a) Đọc mẫu & HD - H đọc
b) HD luyện đọc & giải nghĩa từ:
MT: H đọc đúng ND bài 
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ
- Bạn Tường Vân viết đơn gửi cho ai? Nhờ đâu em biết?
Câu 3 chia nhỏ thành 2 ý
* Củng cố nội dung đơn, liên hệ & giáo dục
- Giới thiệu đơn xin vào Đội TNTP.HCM của 1 H trong trường.
4. Luyên đọc lại: 
Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn.	
HD luyện đọc rõ ràng, rành mạch
Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm. 
Bình chọn H đọc hay.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn (4 đoạn), chú giải
1-2Hk/g đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- Theo dõi
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn & cả bài: Htb/y đọc đúng, Hk/g đọc cả bài.
- Thi đọc đơn
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài
Về luyện đọc lại bài.
Tiết 6: Toán*
Luyện tập về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).
- Rèn kỹ năng về cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) thành thạo.
II. Hoạt động dạy - học:
1.Củng cố kiến thức về cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) 
Kèm rèn H chậm làm bài
Nhận xét , sửa và củng cố kiến thức qua các bài tập cụ thể.
2. Bài tập: 
Bài 1: Tìm x:
a) x + 132 = 457 b) 256 + x = 723 + 45 
 Kèm rèn H chậm làm bài
* Củng cố về cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) và tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ.
Bài 2: Cho ba chữ số: 2, 4, 6. 
a) Hãy lập các số có ba chữ số mà mỗi số không có chữ số giống nhau.
b) Tính tổng SLN và SBN trong các số vừa lập được.
3. Củng cố nội dung bài; Nhận xét giờ học
- Tự hoàn thành VBT.
- Bài 2: 2Htb lên bảng
- Bài 3, 4: 2 Hk/g lên bảng làm
Nhận xét và củng cố kĩ thuật tính và làm toán giải.
- Htb làm phần a)
Hk/g làm phần b), giải thích cách làm.
2H lên bảng, lớp làm vào vở.
- Đọc và xác định yêu cầu của bài
 H tìm lập các trường hợp 
Tiết 7: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 Ôn múa hát tập thể
I. Mục tiêu: 
- Ôn luyện các bài múa hát tập thể đã học: 
- Có ý thức tích cực, tự giác và luyện tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học: Đài, băng 
III. Nội dung: 
1. Giới thiệu nội dung giờ học.
2. Ôn luyện múa hát tập thể bài: 
Bật băng đài bài hát
Theo dõi, uốn sửa động tác chưa đều đẹp.
Bao quát các tổ ôn luyện, nhắc nhở, sửa sai.
- Nhận xét, tuyên dương tổ múa đều, đẹp.
- Tổ chức trò chơi thư giãn mà H thích
3. Nhận xét tiết học...
- Tập hợp, xếp hàng nhanh
- Nhắc lại tên bài múa hát tập thể
- Hát lại giai điệu theo băng
- Múa tập thể cả lớp 2-3 lần
- Luyện tập theo tổ
- Các tổ thi trình diễn
- Cả lớp ôn luyện lại 2 lần 
- Chơi trò chơi 
Thứ tư ngày 24 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Tập viết 
Ôn chữ hoa: A
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết chữ hoa thông qua các bài tập ứng dụng.
- Rèn kĩ năng viết chữ rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, bước đầu biết nối chữ hoa với chữ thường trong chữ ghi tiếng
II. Hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: nêu nội dung, yêu cầu TV3
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H viết bảng con:
- Tìm các chữ viết hoa trong bài?
- Đưa chữ mẫu: A
Viết mẫu, nhắc lại quy trình viết: A, V, D
- Đưa từ ứng dụng: “Vừ A Dính”: 
HD & viết mẫu (lưu ý nét nối)
- Đưa câu
3. HD - H viết bài: 
Nêu yêu cầu viết, bao quát, nhắc nhở.
4. Chấm, chữa 1 số bài rút kinh nghiệm, TD - H viết đẹp đúng mẫu, tiến bộ.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò
Nhận xét giờ học
+ Theo dõi
+ Nêu nội dung bài viết
2H nêu
- Quan sát, nêu nhận xét
Theo dõi, viết bảng con
- Đọc từ ứng dụng, nêu nhận xét
Viết bảng con
- Đọc câu, nêu ý hiểu (Hk/g), n/xét?
- Viết bảng con: Anh, Rách 
+ Viết bài trong vở tập viết.
+ Nhắc lại nội dung bài
Tiết 2: Tập đọc 
Hai bàn tay em
I. Mục tiêu: 
- Rèn luyện kĩ năng đọc : đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng (Hg: giọng đọc vui tươi, nhẹ nhàng, tình cảm.)
- Bài thơ cho thấy hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng yêu. 
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ chép KT
III. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu đọc & KC bài: Cậu bé thông minh.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc
b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ:(sử dụng bảng phụ
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ
- Qua hình ảnh so sánh trên em thấy 2 bàn tay của bé ntn?
- Bài thơ cho em thấy điều gì?
* Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & 
giáo dục 
4. Luyện học thuộc lòng: 
Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn.	
HD luyện HTL bằng phương pháp che dần.
Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
GV + H bình chọn bạn đọc hay nhất.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học
+ H đọc bài, kể chuyện & trả lời câu hỏi thuộc ND bài, H khác nhận xét, đánh giá 
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp 2 dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ, chú giải
1-2Hk/g đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- Hk/g
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện HTL từng dòng=> KT => cả bài: Htb đọc đúng, Hk/g đọc diễn cảm.
- Thi HTL
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài
-Về HTL, chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố rèn KN giúp H biết cộng trừ các số có 3 chữ số (không nhớ); biết giải toán về tìm x và giải toán có lời văn.
- H tự giác, tích cực học và luyện tập thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 4 tam giác trong BĐD Toán 3-bài 4.
 - HS : nt + bảng con
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: (lồng trong BT1) 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. Thực hành: Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
Theo dõi rèn kèm H chậm làm bài
Chấm, chữa và củng cố đặt tính và kĩ thuật tính.
Bài 2 :Tìm x: Kèn rèn H chậm
Bài 3: Giải toán:
Theo dõi rèn H chậm HD cách tóm tắt và trình bày bài giải; Chấm, chữa và củng cố giải toán 
Bài 4: Xếp hình: Hk/g 
Sử dụng 4 tam giác đã chuẩn bị
Nhận xét và củng cố cách xếp hình (chia hình cho thành các tam giác đều) TD - H xếp nhanh, đúng.
5. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học
+ Đọc đề, xác định yêu cầu
2 H lên bảng, lớp làm bảng con 
Hk/g nêu cách đặt tính,tính?
+ Đọc , xác định yêu cầu . 
2 H lên bảng, lớp làm vào vở , vài H nêu cách tìm SBT, SH. 
+ Đọc đề và phân tích nhóm đôi. 1 Hk/g lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Đọc đề, xác định cách xếp hình
Tự xếp, 1 H lên bảng xếp hình.
- Nhắc lại kiến thức bài học 
Tự nhiên - xã hội
Nên thở như thế nào?
I. Mục tiêu: 
- H hiểu được nên thở bằng mũi, không nên thở bằng miệng.
- H nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khỏe mạnh và nếu hít thở không khí có nhiều khói, bụi, khí các-bô-níc sẽ hại cho sức khoẻ.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: sơ đồ cơ quan hô hấp (KTBC)
III. Hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Đưa sơ đồ cơ quan hô hấp
Nêu các bộ phận của cơ quan hô hấp?
- Chỉ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào, thở ra? 
- 1Htb chỉ và nêu 
1Hk/g nói và chỉ
H khác nhận xét, đánh giá
B. Bài mới: * Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Vai trò và ý nghĩa của việc thở bằng mũi trong hô hấp
MT: H giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng. 
- HD - H quan sát phía trong của lỗ mũi bạn bên cạnh và trả lời: Các em nhìn thấy gì trong lỗ mũi bạn?
- Khi bị sổ mũi em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi?
- Hàng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì?
- Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng?
Nhận xét, chốt kiến thức; liên hệ thực tế...
- Làm việc theo nhóm 2- quan sát và trả lời câu hỏi: 1 số H trình bày
nước mũi chảy ra
 có bụi, bẩn, đen
- Hk/g
- 1 số H nêu
*KL-SGV
Hoạt động 2: Lợi ích của việc hít thở không khí trong lành
MT: H nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi, khí các-bô-níc đối với sức khoẻ. 
- Làm việc theo cặp: Nêu yêu cầu:
Quan sát và thảo luận các tranh hình 3, 4, 5
Bao quát các nhóm làm việc, HD giúp đỡ khi cần
- Làm việc cả lớp
Thở không khí trong lành có lợi gì?
Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì?
Nhận xét và chốt kiến thức.
- Thảo luận nhóm 2 nội dung tranh
- Đại diện trình bày
giúp chúng ta khoẻ mạnh
kk bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ
*KL-SGV
C. Củng cố nội dung KT bài học 
Nhận xét, đánh giá tiết học
- H đọc mục “BCB”
- Thực hiện tốt ND bài học trong thực tế cuộc sống để bảo vệ SK.
Tiết 5: Mĩ thuật*
 Vẽ tranh phong cảnh
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H cách vẽ tranh phong cảnh đã học ở lớp 2.
- Củng cố cách quan sát, nhớ lại tưởng tượng hình ảnh thể hiện nội dung lựa chọn để vẽ được tranh phong cảnh và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 1 số tranh của thiếu nhi về phong cảnh và bảo vệ MT 
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Thực hành: 
a) HD-H vẽ tranh phong cảnh.
H ôn lại về tranh phong cảnh, cách vẽ.
- Treo 1 số bài tranh phong cảnh.
Củng cố lại cách vẽ tranh phong cảnh, hướng H vào hoạt động chào mừng ngày khai trường; ý thức t/cảm của H với ND tranh vẽ của mình.
- HD - H lựa chọn vẽ tranh: Nội dung, hoạt động chính của tranh?
Phác khung hình, phân chia các mảng
Tô màu theo ý thích cho bài vẽ đẹp
b) Thực hành:
H biết vẽ tranh phong cảnh và tô màu theo ý thích.
- Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần.
 Nhận xét, bổ sung, nhắc nhở H khi vẽ, chỉnh sửa, tô màu
3. Nhận xét đánh giá: Kết quả làm việc của các nhóm, củng cố nội dung vẽ tranh phong cảnh; TD H vẽ đẹp, có YT bảo vệ MT, t/y với tranh vẽ
- Nhận xét tiết học
- Hát 1 bài hát về Trường học
+ Cả lớp quan sát 1 số tranh phong cảnh, nêu nhận xét cơ bản để lựa chọn nội dung thể hiện: vui chơi, quang cảnh trường, học nhóm, thầy cô; cánh đồng, làng xóm
- Hk/g: Tranh phong cảnh mình lựa chọn nội dung chính thể hiện là gì?...
+ Thực hành:
- Vẽ phác khung hình, các mảng - Chỉnh sửa, bổ sung
 - Tô màu 
+ Các nhóm trưng bày bài vẽ trước lớp.
- Hg nêu ND tranh mình thể hiện
- Lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn bài vẽ đẹp.
	Thứ năm ngày 25 tháng 8 năm 2011
Tiết 1: Chính tả 
 Chơi chuyền
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ “Chơi chuyền”
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt: l/n, ao/oao. Củng cố cách trình bày 1 bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b3a.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đọc: lo sợ, rèn luyện, siêng năng, nở hoa. Kiểm tra đọc - viết 10 chữ đã học. 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H nghe - viết: 
- Đọc bài thơ
- Khổ thơ 1 nói điều gì? Khổ thơ 2 nói điều gì?
HD nhận xét cách viết và trình bày.
- Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng: chuyền, cuội, que, lớn lên, dẻo dai
- Đọc cho H viết bài, nhắc nhở H
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập :
 Bài 2: Điền vào chỗ trống:
Theo dõi, kèm rèn Htb
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng. Củng cố vần ao/oao.
Bài 3a/ Tìm từ: Đưa bảng phụ 
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng. Củng cố chính tả với phụ âm đầu: l/n
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò: Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
2H đọc - viết 10 tên chữ cái
+ 1Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
- Hk/g
- Tìm & viết bảng con
Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài. 
1H lên bảng làm, lớp làm VBT
Đọc bài (CN, ĐT)
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài. 
1H lên bảng làm, lớp làm bảng con.
Tiết 2: Toán
Cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần)
I. Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện phép cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần hàng chục sang hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc. 
- Rèn kĩ năng làm toán cộng trừ có nhớ 1 lần thành thạo và trình bày tốt bài giải.
II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ b5.
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính:
432 + 205 617 + 352 415 + 324
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H thực hiện cộng các số có 3 chữ số (có nhớ): + Ghi: 435 + 127 = ?
Chữa và củng cố cho H nắm chắc cách đặt tính và thực hiện cộng có nhớ (có nhớ sang hàng chục)
+ 256 + 162 =? (phép cộng có nhớ sang hàng trăm) Kèm H chậm, chữa và củng cố cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
3. Thực hành: Bài 1, 2: Tính:
MT: H cộng đúng các số có 3 c/số (có nhớ)
Kèm rèn H chậm làm 3 cột đầu của 2 bài
Chấm, chữa bài, sửa sai và củng cố cộng các số có ba chữ số (có nhớ một lần).
(Bài1 nhớ sang hàng chục; bài 2 nhớ sang hàng trăm)
 Bài 3: Đặt tính rồi tính: 
Kèm rèn H chậm làm bài phần a)
Chấm chữa 1 số bài và củng cố đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ).
Bài 4: Giải toán:
Kèm rèn H chậm làm bài 
Chấm, chữa sửa sai và củng cố tính độ dài đường gấp khúc.
 Bài 5: Số? Đưa bảng phụ 
Nhận xét , sửa và chốt kết quả đúng.
4. Củng cố hệ thống kiến thức bài học, dặn dò 
Nhận xét đánh giá tiết học
- Làm bảng con, 2H lên bảng
+ Đọc, nêu nhận xét các số hạng?
Đặt tính làm bảng con, 1 Hg lên bảng làm và nêu cách thực hiện. (2H nêu)
Nhận xét so sánh với bài cũ? Hk/g
- Tự làm bảng con, 1 H lên bảng
Nêu cách thực hiện trong nhóm 2.
+ Đọc, x/đ yêu cầu của bài. 
1Hg làm mẫu 
- Lớp làm bảng con, 2H lên bảng làm
- So sánh cộng có nhớ ở b1 với b2? Hg
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài . 
Tự làm vở, 2H làm bảng.
+ Đọc đề , phân tích và làm bài vào vở
 1Hk/g lên bảng làm
+ Đọc yêu cầu
- 1Hg lên bảng, lớp tự làm sgk.
+ Nhắc lại nội dung KT của bài 
- Về ôn luyện, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn về từ chỉ sự vật. So sánh
I. Mục tiêu: 
- Ôn về các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với biện pháp tu từ: so sánh.
- Xác định được các từ chỉ SV; tìm được SV so sánh với nhau, nêu được h/ả so sánh mình thích và nói rõ lí do. 
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ bài 2 
III. Hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: Giới thiệu phân môn LTVC
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: 
Bài 1: Tìm các từ chỉ sự vật: Chép lên bảng
Nhận xét, sửa, chốt các từ đúng.
Củng cố từ chỉ sự vật: từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối...
Bài 2: Tìm những sv được so sánh với nhau
H có hiểu biết ban đầu về so sánh, biết tìm các sv so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ
Treo bảng phụ
- HD phần a) sự vật so sánh - từ so sánh 
- Tác dụng của việc so sánh
Củng cố.. 
Bài 3: ở BT 2 em thích h/ả ss nào? Vì sao?
Củng cố về so sánh và tác dụng của việc sử dụng hình ảnh so sánh trong câu văn, câu thơ.
3. Củng cố về từ chỉ sv, so sánh; dặn dò 
Nhận xét giờ học 
- Theo dõi 
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài
1Hk/g làm mẫu và nhắc lại từ chỉ sự vật. 
1 H lên bảng làm, lớp làm VBT
- Hk/g cả lớp nối tiếp nêu từ chỉ sự vật.
+ 2 H đọc, xác định yêu cầu của bài
1Hk/g làm mẫu a)
3H lên bảng làm, lớp làm N2
1 số nhóm nêu
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài 
H tự do nối tiếp phát biểu
- Nhắc lại nội dung bài học 
Tiết 4: Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói (tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- H biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy thủ công.
- H gấp được làm tàu thuỷ hai ống khói, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: mẫu, quy trình, giấy TC, kéo, keo.
 - HS: giấy TC, kéo, keo. 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: Yêu cầu: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng của H.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD quan sát và nhận xét: - Đưa mẫu, giới thiệu
HD - H nhận ra hình dạng, tác dụng, màu sắc, các bộ phận trên tàu thuỷ hai ống khói.
- Liên hệ: So sánh tàu thuỷ hai ống khói, nêu tác dụng?
Mở dần mẫu để H nắm được cách gấp từ tờ giấy hình vuông ban đầu.
3. HD mẫu: 
Treo tranh quy trình
HD và thao tác mẫu trên đồ dùng:
 - Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
 - Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông. 
 - Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ 2 ống khói.
Củng cố các bước gấp tàu thuỷ hai ống khói trên quy trình.
- HD - H tập thực hành: 
Theo dõi bao quát, uốn sửa, giúp đỡ H khi thực hành.
4. Nhận xét: Đánh giá việc nắm KT bài, tuyên dương H có sản phẩm gấp nhanh đúng mẫu, đẹp. 
Củng cố lại các bước để H nắm chắc quy trình.
Nhận xét giờ học 
- Chuẩn bị đồ dùng đặt lên bàn
- H quan sát, nêu nhận xét.
H nêu:thân tầu, hai ống khói... 
- Quan sát so sánh liên hệ tác dụng của tàu thuỷ hai ống khói trong thực tế cuộc sống.
- Theo dõi, tìm ra cách gấp từ tờ giấy ban đầu hình gì?
- Theo dõi GV làm mẫu nắm quy trình
- 1 số H nhắc lại các bước trên quy trình.
- 1Hg thực hiện lại thao tác mẫu. 
- Thực hành: Tập gấp tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình.
- Nhắc lại nội dung bài, quy trình 
- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau.
	Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn
Nói về Đội Thiếu niên Tiền Phong
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- H trình bày được 1 số thông tin về tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
- H biết điền đúng nội dung vào mẫu Đơn xin cấp thẻ đọc sách.
- Bồi dưỡng cho H tình cảm, ý thức trách nhiệm và hướng phấn đấu vào Đội.
II. Đồ dùng dạy - học: - HS : VBT 
III. Hoạt động dạy - học:
A. Mở đầu: Nêu yêu cầu và cách học TLV3
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD -H làm bài tập: 
Bài 1: Hãy nói những điều em biết về Đội TNTPHCM
MT: H nắm được về Đội TNTPHCM
 Gg: Tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh.
HD thảo luận nhóm 6
Bao quát các nhóm, HD giúp đỡ.
GV và H nhận xét, bổ sung hoàn thiện
Củng cố những hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh. 
- Liên hệ giáo dục ý thức trách nhiệm và hướng H phấn đấu vào Đội.
Bài 2: Điền ND cần vào chỗ trống trong mẫu đơn
HD - H nắm được hình thức của mẫu đơn
Kèm rèn H chậm; nhận xét 1 số bài
* Củng cố cách viết đơn
3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò 
Nhận xét giờ học
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài, đọc gợi ý
- Thảo luận N6

File đính kèm:

  • docGA LOP3TUAN1CKTKN DCND.doc