Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 61 - Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (tiếp)

Trình bày 1 phút

-GV nêu yêu cầu thảo luận cặp đôi :Tự nhận xét về chữ viết của mình và cho biết bản thân mình đã rèn chữ như thế nào?

-Một số học sinh trình bày trước lớp.- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 129 sgk sau đó giáo viên giới thiệu bài tập đọc

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 61 - Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HĐ của trò
3/ Bài mới: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo )
Hoạt động1: Giới thiệu cách đặt tính (dạng rút gọn)
GV viết bảng: 258 x 203
Yêu cầu HS đặt tính & tính trên bảng con.
Yêu cầu HS nhận xét về các tích riêng & rút ra kết luận
GV hướng dẫn HS chép vào vở, lưu ý: viết 516 thụt vào 2 cột so với tích riêng thứ nhất.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu , 
HS làm bảng con , bảng lớp , nhận xét .
Giáo viên kết luận. 
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu 
Hs làm vở ,1 hs làm bảng lớp 
Gv chấm bài nhận xét .
Bài 3: Yêu cầu hs làm vào vở GV chấm điểm.
 Gv lưu ý bài này là củng cố để HS nắm chắc vị trí viết tích riêng thứ hai. Sau khi HS chỉ ra phép nhân đúng (c), GV hỏi thêm vì sao các phép nhân còn lại sai.
 4/ Củng cố : 
- Vân dụng kiến thức đã học vào tính toán nhanh , đúng 
5/ Dặn dò: Hoàn thành vở bài tập toán , chuẩn bị bài: Luyện tập.
HS tính trên bảng con, 1 HS tính trên bảng lớp
HS nhận xét.
+ tích riêng thứ hai gồm toàn chữ số 0
+ Có thể bỏ bớt, không cần viết tích riêng này, mà vẫn dễ dàng thực hiện phép tính cộng.
HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 1:Đặt tính rồi tính:
a/523 x 305 = 159515
b/ 308 x 563 = 173404
c/ 1309 x 202 = 264418
2/ Bài tập 2: Kết quả đúng
456 x 203 = 92568
Còn lại sai do đặt tích riêng thứ 3 không đúng dẫn đến kết quả khi cộng các tích riêng sai.
Giải:
Số thức ăn trong một ngày.
375 x 104 = 39 000 ( g) = 39 kg
Số thức ăn trong 10 ngày.
39 x 10 = 390 ( kg)
Đáp số: 390 kg.
Tiết: 26	TẬP ĐỌC 
VĂN HAY CHỮ TỐT 
(KNS)
I – MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài . Hiểu ND : Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk)
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể từ tốn 
●Xác định giá trị (Nhận biết được sự kiên trì , long quyết tâm cần thiết như thế nào đối với mỗi con người ). Tự nhận thức của bản thân ( Biết đánh giá đúng ưu điểm , nhược điểm của bản thân để có hành động đúng ). Đặt mục tiêu ( Hiểu ý nghĩa của việc đặt mục tiêu phấn đấu ) 
- Kiên định ( Quyết tâm thực hiện mục tiêu đã định ) 
II – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK; bảng phụ ghi sẵn từ ngữ , câu văn cần hướng dẫn đọc đúng ;sưu tầm những tấm gương người thành đạt nhờ có lòng quyết tâm và sự kiên trì. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 
 Hoạt động của Giáo Viên 
 Hoạt động của Học sinh
1. KTBC: 4 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Người tìm đường lên các vì sao
2. Bài mới: 
a . Khám phá : 
Trình bày 1 phút
-GV nêu yêu cầu thảo luận cặp đôi :Tự nhận xét về chữ viết của mình và cho biết bản thân mình đã rèn chữ như thế nào?
-Một số học sinh trình bày trước lớp.- GV yêu cầu học sinh quan sát tranh trang 129 sgk sau đó giáo viên giới thiệu bài tập đọc “văn hay chữ tốt ”kể về Cao bá Quát một người nổi tiếng là tài cao đức trọng thời xưa.câu chuyện ca ngợi Cao Bá quát từ một người viết chữ rất xấu đã quyết tâm kiên trì luyện chữ ,trở thành người nổi danh là văn hay chữ tốt , được mọi người quý trọng. 
b.Kết nối 
 Hoạt động 1 : Luyện đọc trơn
Trải nghiệm
Cách tiến hành
- HS đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp sau đó đọc nối tiếp các đoạn (3hs/ nhóm)
- GV sửa phát âm cho những học sinh đọc chưa đúng .
- GV yêu cầu học sinh đọc phần chú giải - GV hướng dẫn hs đọc câu khó , ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng một số từ ngữ gạch dưới ví dụ:
+ Thuở đi học,/Cao Bá Quát viết chữ rất xấu/ nên nhiều bài văn dù hay/ vẫn bị thầy cho điểm kém.//
+Ông biết / dù văn hay đến đâu / mà chữ không ra chữ / cũng chẳng ích gì.//
- GV đọc diễn cảm bài văn : giọng chậm rãi đoạn 1,2 và nhanh hơn ở đoạn 3. Câu kết bài đọc giọng sảng khoái.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Thảo luộn nhóm :
Cách tiến hành
-GV yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : 1/ Vì sao Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
 HS trả lời câu hỏi nhận xét , GV chốt lại.
- Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
 + Cao Bá Quát xuất thân như thế nào?
+ Những chi tiết nào chứng tỏ ông rất có chí ? 
Hs đọc lướt đoạn 2 (thảo luận theo cặp trả lời câu hỏi)
-Sự việc gì xảy ra làm Cao Bá Quát phải ân hận?
-Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
Hs đọc thành tiếng các đoạn còn lại (thảo luận nhóm lớn trả lời câu hỏi)
Cao Bá Quát quyết chí luyện viết như thế nào ?
-Theo em nhờ đâu mà Cao Bá Quát thành công? 
-Tìm đọan mở bài , thân bài , kết bài của truyện?
- HS trao đổi 1 -2 hs trả lời.
c. Thực hành : 
Hoạt động 3: hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm-
Làm việc nhóm
Cách tiến hành :
 HS trao đổi nhóm : 
- - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn:
 - GV đọc mẫu.Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm. Hs trao đổi nhóm
d. Vận dụng 
Chia sẻ thông tin :
Cách tiến hành
- Kể cho người thân , bạn bè nghe câu chuyện “Văn hay chữ tốt”
không nản lòng khi gặp khó khăn.Đặt ra mục tiêu phấn đấu khắc phục khó khăn , sửa thói quen xấu và lập kế hoạch thực hiện. 
3/ Củng cố - dặn dò:Học sinh học, chuẩn bị bài “Chú đất nung”
- giáo viên nhận xét tiết học.
+Đoạn 1: từ đầu đến vẫn bị thầy cho điểm kém
+Đoạn 2 tiếp theo đến luyện viết chữ sao cho đẹp.
+Đoạn 3: phần còn lại.
-HS giải nghĩa một số từ.
- HS đọc cả bài : 
1-2 học sinh đọc cả bài trước lớp ; hs còn lại đọc thầm theo.
Học sinh đọc doạn 1
-Vì chữ viết rất xấu mặc dù bài văn của ông viết rất hay.
Mồ côi cha từ nhỏ , nhà nghèo phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong.
-Lá đơn của Cao Bá Quát vì chữ quá nỗi oan.
- Sáng sớm, ông cầm que vạch lên cột . suốt mấy năm trời.
-Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không nản lòng, biét khơi dậy lòng tự hào dân tộc
Mở bài: 2 dòng đầu
 Thân bài: Từ “Một hôm . khác nhau. ”
 Kết bài: Đoạn còn lại.
Hs nêu : 
Ca ngợi tính kiên trì quyết tâm sửa chữa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp của Cao Bá Quát
“Thuở đi họcsẵn lòng”.
HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
HS thi đọc diễn cảm.
Tiết: 25	TẬP LÀM VĂN 
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I - MỤC TIÊU :
- Hiểu được nhận xét chung của cô giáo ( thầy giáo ) về kết quả viết bài văn kể chuyện của lớp (tiết tập làm văn tuần 12 ) để liên hệ với bài làm của mình .
- Biết tham gia sửa lỗi chung và tự sửa lỗi trong bài viết của mình .
- Vận dụng những kĩ năng đã học vào làm tập làm văn ngày một hay hơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk,..
III.HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ: -GV yêu cầu hs nêu lại dàn bài của bài văn kể chuyện (mở bài, diễn biến, kết bài) ; -Nhận xét chung
3/ Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xét chung bài làm của hs
-Gọi hs đọc lại đề bài (ghi sẵn ở bảng phụ)
-Cho hs nêu lại yêu cầu đề bài
-GV nhận xét chung về ưư, khuyết điểm của việc nắm yêu cầu đề, dàn bài, diễn đạt, lỗi chính tả, từ, câu
-GV nêu một số bài viết đúng yêu cầu, lời văn hay, hấp dẫn, ý mạch lạc.
-GV nêu một số lỗi chung của hs mắc phải trong bài viết.
-GV phát bài cho cả lớp
Hoạt động 2: Thống kê sửa lỗi sai
-GV yêu cầu hs đọc lại bài viết và lời phê của gv.
-Cho hs tự sửa lại những lỗi sai mà gv nêu
-Cho hs tự kiểm tra , sửa lỗi cho nhau.
-GV quan sát, hướng dẫn hs còn lúng túng
-GV đọc một đoạn hoặc bài văn hay của hs
-GV cùng hs trao đổi với nhau điểm hay của bài viết mà bạn viết
-GV yêu cầu hs chọn và viết lại đoạn văn của bạn mà em cho là hay, thích.
-Gọi hs đọc đoạn viết vừa viết được
-Cho hs so sánh đoạn viết của mình và của bạn (mà mình vừa viết)
-GV nhận xét chung và chốt ý.
4/Củng cố : -GV nhắc lại một số điều cần lưu ý khi viết văn kể chuyện (đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết đoạn; nhân vật và chuỗi sự việc, lời xưng hô)
5/ Dăn dò: Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc.
2 Hs nhắc lại
-3 hs đọc 3 đề bài
-Vài hs nêu
-hs lắng nghe
+hs nêu ý kiến
-HS quan sát ở bảng
-hs nhận bài + xem lại
-Cả lớp đọc thầm bài viết, lời phê và các lỗi sai
-Cả lớp sửa bài
-2 hs đổi vở nhau
-hs kiểm tra vở của bạn
-Cả lớp cùng nghe
-hs nêu ý kiến của mình về cái hay thể hiện trong bài
hs tự viết vào phiếu học tập
-Vài hs nêu trước lớp
-2, 3 hs nêu nhận xét của mình
Tiết:13	LỊCH SỬ 
 CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I MỤC TIÊU:
- Biết những nét chính về trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt): Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến ở bờ nam sông Như Nguyệt. Quân địch do quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. Quân địch không chống cự nổi tìm đường tháo chạy .
- Vài nét về công lao của Lý Thường Kiệt :Người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. HS khá , giỏi: Nắm được nội dung chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. 
-Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến trí thông minh , lòng dũng cảm của nhân dân ta , sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt 
 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.Phiếu học tập .
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBài cũ: Vì sao đạo Phật lại phát triển mạnh ở nước ta?
- Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì? - GV nhận xét.
3/ Bài mới: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm đôi
Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống 
GV chốt: Ý kiến đúng 
Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp
GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ.
GV đọc cho HS nghe bài thơ “Thần”
GV giải thích bốn câu thơ trong SGK
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
Học sinh rút ra nội dung bài , nhắc lại
Hs thi kể lại cuôc chiến đấu trước lớp, bình chọn ,Gv khen ngợi. 
4/ Củng cố : 
- Kể tên những chiến thắng vang dội của Lý Thường Kiệt.
- Ghi nhớ công ơn của cha ông , noi gương cha ông cố gắng học giỏi , rèn chăm. 
5/ Dặn dò: Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
- Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc. 
HS đọc SGK đoạn: “Năm 1072  rồi rút về”
HS thảo luận nhóm đôi, sau đó trình bày ý kiến .
- HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến .
“Sông núi nước Nam vua Nam ở
Dành dành định phận ở sách trời
Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời”
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
- do quân dân ta rất dũng cảm . Lý Thường Kiệt là một tướng tài ( chủ động tấn công sang đất Tống ; lập phòng tuyến sông Như Nguyệt ) 
Ngày soạn: 8/ 11/ 2012
Ngày dạy: 	Thứ năm ngày 15 tháng 11 năm 2012
Tiết: 64	TOÁN
LUYỆN TẬP 
I - MỤC TIÊU: Giúp HS
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số, có ba chữ số .
- Biết vận dụng các tính chất của phép nhân: nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và kết hợp của phép nhân trong thực hành tính. Biết công thức tính (bằng chữ ) và tính được diện tích hình chữ nhật. Làm đúng các bài tập : Bt1 ; Bt3 ; Bt5(a).
- Vận dụng kiến thức đã học vào làm toán nhanh , đúng. 
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ , bảng nhóm , sgk,
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :	
HĐ của thầy
HĐ của trò
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBài cũ: Nhân với số có ba chữ số (tt)
307 x 108 = ? 506 x 308 = ? 305 x 198 = ? 429 x 305 = ? 
GV nhận xét
3/ Bài mới: LUYỆN TẬP
Hoạt động1: Giới thiệu.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu , 
HS làm bảng con , bảng lớp , nhận xét .
Giáo viên kết luận. 
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu 
Hs làm vở ,1 hs làm bảng lớp 
Gv chấm bài nhận xét . 
Bài tập 5
Học sinh thi tiếp sức
Học sinh bình chọn , nhận xét.Gv tuyên dương.
4/ Củng cố: GV đưa bảng phụ có bài tập 5: HS thi đua điền nhanh.
5/ Dặn dò:Chuẩn bị bài: Luyện tập chung. -Giáao viên nhận xét tiết học 
HS thực hiện trên bảng con.
Bài tập 1:a/ 345 x 200 = 69000
b/237 x 24 = 5688
c/ 403 x 346 = 139438
Bài tập 3:a/142 x 12 + 142 x 18 =
142 x ( 12 + 18 ) = 142 x 30 =42600 
b/49 x 365 – 39 x 365 =
365 x (49 – 39 ) = 365 x 10 = 3650
c/4 x 18 x 25 = 4 x 25 x 18 =
100 x 18 = 1800
Bài tập 5(a):
S = 12 x 5 = 60 ( cm2)
S = 15 x 10 = 150 (m2)
Tiết: 26	LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI 
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu tác dụng của câu hỏi, dấu hiệu chính để nhận biết chúng ( ND ghi nhớ).
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1 mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi theo nội dung ,yêu cầu cho trước (BT2 ; Bt3). Hs khá , giỏi : Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2 , 3 nội dung khác nhau.
- Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập nhanh , đúng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk , bảng nhóm ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1– Ổn định: Hát
2 - Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Ý chí, nghị lực 
3 – Bài mới
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu
 b – Hoạt động 2 : Phần nhận xét
Bài tập 1:- Viết những câu hỏi có trong bài tập đọc “ Người tìm đường lên những vì sao “
- Viết vào cột câu hỏi :
+ Vì sao quả bong bóng không có cánh mà vẫn bay được ? 
+ Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách vở và dụng cụ thí nghiệm như thề ?
 Bài tập 2 ,3: HS đọc yêu cầu và trả lời
- GV ghi kết quả vào bảng 
c – Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ
d – Hoạt động 4 : Phần luyện tập
Bài tập 1: - Phát phiếu cho từng nhóm trao đổi, thảo luận, ghi lại kết quả. 
- Nhận xét , đi đến lời giải đúng.
 Bài tập 2 :Học sinh đọc yêu cầu; Hs thảo luận nhóm, trìnhbày, nhận xét.Gv chốt lại. 
1. Về nhà bà cụ kể lại câu chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cúng ân hận. -> + về nhà bà cụ làm gì ?
+ Vì sao Cao Bá Quát ân hận ? 
 Chuyện gì đã làm Cao bá Quát vô cùng ân hận? 
Bài tập 3 : HS tự đặt câu hỏi về mình. 
- Nhận xét đúng sai từng câu .
+Vì sao mình không giải được bài tập này ?
+ Mẹ dặn mình hôm nay phải làm gì nhỉ ?
+ Không biết mình để quyển Đô-rê-mon ở đâu ?
 4 – Củng cố:
- hỏi lại bài, xem lại bài , vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập nhanh , đúng ứng dụng vào trong học tập.
5/ Dặn dò:Chuẩn bị bài “ luyện tập về câu hỏi”
- Gv nhận xét tiết học, khen HS tốt. 
- 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm, làm bài vào vở nháp.
- HS phát biểu ý kiến.
 1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm.
- 1 Hs đọc bảng kết quả 
- HS đọc ghi nhớ trong SGK
Luyện tập:
Câu hỏi
Câu hỏi của ai?
Để hỏi ai?
Từ nghi vấn
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Câu hỏi của mẹ
Để hỏi Cương
Gì? ; thế?
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Anh có muốn đi với tôi không?
Câu hỏi của Bác Hồ
Hỏi Bác Lê
Có không
 +Về nhà bà cụ kể lạichuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe.
+Bà cụ kể chuyện bị quan cho lính đuổi bà cụ ra khỏi huyện đường.
+Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu .bà cụ không giải được nỗi oan.
BT3:
+Mẹ dặn hôm nay phải học bài và coi em. 
Tiết: 13	ĐỊA LÍ
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
(NL/ LH)
I.MỤC TIÊU:
- HS Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước , người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh .
- Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở , trang phục , truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Nhà thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân , vườn , ao,Trang phục truyền thống của Nam là quần Trắng áo dài the, đầu đội khăn xếp đen ; của nữ là váy đen , áo dài tứ thân , bên trong mặc yếm đỏ,lưng thắt khăn lụa dài , đầu vấn tóc và chit khăn mỏ quạ. Hs khá , giỏi:Nêu được mối liên hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà cửa của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió , bão nhà được xây dựng vững chắc.
Trình bày một số đặc điểm về nhà ở, làng xóm, trang phục & lễ hội 
- Hoïc sinh bảo vệ tôn trọng nét văn hóa từng vùng miền.người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường trồng rau xứ lạnh vào mùa đông .
-HS biết nghề thủ công cổ truyền phát triển ở ĐBBB. Có ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh ảnh về nhà ở truyền thống & hiện nay, làng quê, trang phục, lễ hội của 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBài cũ: Đồng bằng Bắc Bộ
3/ Bài mới: Người dân ở Đồng bằng Bắc Bộ.
 Hoạt động1: Người dân vùng đđồng BBB (NL/ LH)
-Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người thuộc dân tộc nào?
-Nguyên liệu tạo ra các sản phẩm thủ công lấy từ đâu?
-Người dân phải làm gì để tiết kiệm năng lượng?
KL: Các nguyên liệu khai thác từ môi trường như tre, nứa các loại gỗ quý phải đảm bảo quy trình không khai thác bừa bãi, sử dụng các tài nguyên đó hợp lí để tiết kiệm một cách hiệu quả nguồn năng lượng.
Hoạt động 2: Các sinh sống của người dân ĐBBB
-Làng của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? (nhiều nhà hay ít nhà, làng được xây dựng ở đâu?)
Hoạt động 3: Tranh phục và lễ hội.
-GV yêu cầu HS thi thuyết trình dựa theo sự gợi ý sau:
-Hãy nói về trang phục truyền thống của người Kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
-Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ thường tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
-Trong lễ hội, người dân thường tổ chức những hoạt động gì? Kể tên một số hoạt động trong lễ hội mà em biết?
4/ Củng cố : -GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK
5/ Dặn dò :Chuẩn bị bài sau. Giaùo vieân nhaän xeùt tieát hoïc
Dân tộc kinh 
lấy từ tre nứa,...
-Tận dụng những sản phẩm thủ công một cách hợp lý, 
HS thảo luận theo nhóm
Đại diện nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
HS trong nhóm lựa chọn tranh ảnh sưu tầm được, kênh chữ trong SGK để thuyết trình về trang phục & lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
Tiết: 13	Kyõ thuaät
ÑIEÀU KIEÄN NGOAÏI CAÛNH CUÛA CAÂY RAU, HOA
(NL/ LH)
I - MUÏC TIEÂU :-HS bieát ñöôïc caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh vaø aûnh höôûng cuûa chuùng ñoái vôùi caây ra hoa . 
 -HS coù yù thöùc chaêm soùc caây ra hoa ñuùng kyõ thuaät . 
 -Bieát lieân heä thöïc tieãn veà aûnh höôûng cuûa ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau ,hoa .
-HS hiểu nhờ nhiệt độ môi trường mà cây cối phát triển được.
II - ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC : Hình aûnh trong SGK phoùng lôùn; Hoaëc 1 soá hình aûnh minh hoaï nhöõng aûnh höôûng cuûa ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi caây rau, hoa .SGK .
III – HOẠT ĐỘNG DAÏY HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 
1- Ổn định: Hát
2- Baøi cuõ:
3- Baøi môùi:Ñieàu kieän ngoaïi caûnh cuûa caây rau vaø hoa
Hoaït ñoäng 1:GV höôùng daãn hs tìm hieåu caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh aûnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng vaø phaùt trieån cuûa caây rau, hoa 
-Höôùng daãn hs ñoïc SGK vaø neâu caùc ñieàu kieän aûnh höôûng ñeán söï phaùt trieån cuûa caây rau vaø hoa.
Hoaït ñoäng 2:GV höôùng daãn hs tim hieåu aûnh höôûng cuûa caùc ñieàu kieän ngoaïi caûnh ñoái vôùi söï sinh tröôûng phaùt trieån cuûa caây vaø hoa( Nl/ LH)
-Ñaët caâu hoûi ñeå hs tìm hieåu töøng ñieàu kieän.
-Nhờ những điều kiện nào mà cây rau, hoa phát triển tốt.
- Không khí ô nhiễm thì ảnh hưởng ñeán söï sinh tröôûng vaø phaùt trieån cuûa caây rau, hoa ntn?
-KL: Nhờ khí hậu, ánh sáng, nước, không khí mà cây phát triển tốt. Nếu thiếu ánh sáng ,nước hoặc không khí ô nhiễm thì cây không phát triển được và có khi bị chết , nhiễm bệnh.
4/Cuûng coá: Nhöõng ñieàu kieän naøo aûnh höôûng ñeán söï sinh tröôûng vaø phaùt trieån cuûa caây rau, hoa? 
5/ Dặn dò: Nhaän xeùt tieát hoïc vaø chuaån bò baøi sau.
-Ñoïc
-Nhieät ñoä, nöôùc, aùnh saùng, chaát dinh döôõng, khoâng khí.
-Tìm hieåu cây cần những điều kiện nào để sống và phát triển bình thường.
-Neâu vai troø vaø aûnh höôûng cuûa töøng ñieàu kieän.
-TLCH
Nhieät ñoä, nöôùc, aùnh saùng, chaát dinh döôõng, khoâng khí.
Ngày soạn: 9/11/2012
Ngày dạy: 	Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2012
Tiết: 65	TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I - MỤC TIÊU:
- Một số đơn vị đo khối lượng, diện tích ( cm2 ,dm2 , m2 ) thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số.
- Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính và tính nhanh. Làm đúng các bài tập : Bt1 ; Bt 2(dòng 1) ;BT3.
- Vận dụng kiến thức được học vào làm toán nhanh , đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sgk , bảng nhóm , bảng phụ ,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ của thầy
HĐ của trò
. 1/ Ổn định: Hát
2/ Kiểm tra bài cũ:
HS sửa bài tập ở nhà. 
Nhận xét phần sửa bài.
3/ Bài mới :Luyện tập :
Bài 1: HS đọc yêu cầu 
Học sinh làm bảng con, bảng lớp , nhận xét 
Gv kết luận.
Bài 2:(dòng 1)
Hs đọc yêu cầu, Hs thảo luận nhóm lớn , trình bày, nhận xét .
Gv kết lluận.
Bài 3: Hs đọc yêu cầu
Hs làm vào tập , 1 hs làm bảng lớp.
Gv chấm bài , nhận xét.
4/ Củng cố : GV củng cố lại kiến thức bài
5/Dặn

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc