Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000 - Chia cho 10, 100, 1000 (tiếp)

 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

 - HS nhận xét giọng đọc.

 - HS đọc theo cặp.

- HS thi đọc.

 - HS theo dõi, NX.

- HS nhẩm và thi đọc thuộc lòng cả bài.

- Nhận xét bạn đọc hay, có trí nhớ tốt nhất.

 

doc24 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1354 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000 - Chia cho 10, 100, 1000 (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
14 (Thứ ba)
Tiết 1: Thể dục
(GV nhóm 2)
===================================
Tiết 2: Toán
Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân
I. Mục tiêu: 
 - Nhận biết được tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp của phép nhân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời HS làm BT1 (cột 3).
- Nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trả lời miệng. 
- Lớp nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép nhân:
* Tính rồi s2 giá trị của 2 biểu thức:
- GV y/c HS tính rồi so sánh:
 (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4)
- (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24.
 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24.
 Vậy: (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4).
* Viết các GT của BT vào ô trống:
- Giới thiệu cấu tạo bảng và cách làm.
- Mời HS nêu cách làm và kết quả.
- HS tính giá trị của các biểu thức: 
(a x b) x c và a x (b x c)
 - 3 HS trình bày.
+ S2 giá trị của biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) khi a = 3; b = 4; c = 5?
 - (a x b) x c = a x (b x c).
- HD các phần còn lại tương tự.
 - (a x b) x c = a x (b x c).
Þ Giá trị của biểu thức (a x b) x c ntn so với giá trị của BT a x (b x c)?
 - Giá trị của biểu thức (a x b) x c và của a x (b x c) luôn2 = nhau.
=> (a x b) x c và a x (b x c)?
 - (a x b) x c = a x (b x c).
+ (a x b)x c gọi là 1 tích nhân với 1 số. a x(b x c) gọi là 1 số nhân với 1 tích
 - HS nghe.
=> Tính chất kết hợp của phép nhân?
 - HS nêu.
c. Luyện tập:
* Bài 1(a): Tính bằng hai cách(theo mẫu).
- 1 HS nêu y/c bài, lớp theo dõi. 
+ Bài tập có dạng tích của mấy số?
+ Có những cách nào tính GT của BT?
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Nhận xét.
- Tích của 3 số.
a x b x c=( a x b) x c=a x (b x c).
- 4 x 5 x 3=(4 x5) x 3=20 x3= 60
3 x 5 x 6 =3x (5 x 6)=3 x 30 =90
* Bài 2(a): 
- 1 HS nêu y/c bài, lớp theo dõi.
HD tương tự bài 1a.
- Cho HS làm bài vào vở – chấm , chữa bài cho HS.
 - Làm bài vào vở chấm điểm .
* Bài 3: HD các em làm ở nhà .
Bài giải
8 phòng học có số bàn ghế là:
15 x 8 = 120 (bộ)
Số HS đang ngồi học là:
2 x 120 = 240 (HS)
 Đáp số: 240 HS.
d. Củng cố – dặn dò:
+ Nêu t/c kết hợp của phép nhân?
- Nhận xét giờ học.
- HD làm BT1b,2b và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nhắc lại.
- Chú ý nghe .
================================
Tiết 3: Chính tả
Tiết 11: (Nhớ - viết) Nếu chúng mình có phép lạ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. 
 - Làm đúng BT3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được BT2a.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết BT2a.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc, y/c HS viết vào nháp, 2 HS viết trên bảng lóp: chế giễu, dấu hiệu...
- 2 HS lên bảng.
 - Lớp viết vào nháp, nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b. HD HS nhớ - viết:
- GV nêu y/c bài.
- Gọi HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu bài “Nếu chúng mình có phép lạ”.
- Y/c đọc thầm, chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày.
- GV bao quát lớp.
 - HS nghe.
 - 2 HS đọc thuộc lòng.
 - HS đọc thầm đoạn văn trong SGK.
- HS viết bài chính tả theo trí nhớ và tự soát bài.
c. Chấm – chữa bài chính tả:
- Thu chấm 5 - 7 bài, nhận xét chung.
 - HS theo dõi.
d. HD làm bài tập chính tả:
* Bài 2a: Gọi 1 HS đọc y/c bài.
- Y/c HS làm bài vào SGK.
- Mời 2 nhóm thi tiếp sức.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
 - 2 nhóm thi, lớp nhận xét.
e. Củng cố – dặn dò:
- LH: Qua bài viết vừa rồi ta thấy được quyền có sự riêng tư của mỗi người.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Chú ý nghe .
===================================
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 21: Luyện tập về động từ
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nắm được một số từ bổ sung ý nghĩa, thời gian cho động từ (đã, đang, sắp).
 - Nhận biết và sử dụng được các từ đó qua các BT thực hành trong SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Những từ thế nào được gọi là động từ? Cho VD. 
- 1 số HS nêu.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b. HD HS làm bài tập:
* Bài 1: Bài tập yêu cầu gì?
- Y/c HS đọc thầm, gạch chân từ tìm được vào SGK.
- Phát phiếu cho 3 HS viết.
- Nhận xét, KL.
- 1 HS đọc y/c và ND bài.
 - HS thực hiện bằng bút chì.
 - HS phát biểu.
 + Sắp, đã.
 + Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến...
 + Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút...
* Bài 2: Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- Phát bảng phụ cho HS viết.	
- Chấm 1 số bài.
- GV cùng HS nhận xét.
- 1 HS đọc y/c, 1 HS đọc ND bài tập, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
 - HS viết, gắn bảng phụ lên bảng.
 a) ngô đã thành cây 
 b) Chào mào đã hótcháu vẫn đang xaMùa na sắp tàn.
* Bài 3: Gọi HS đọc y/c bài tập.
+ Nêu sự khôi hài của truyện?
- 1 HS đọc y/c và mẩu chuyện vui Đãng trí, lớp đọc thầm.
- HS thi làm bài.
 - HS nhận xét.
 + Nhà bác học đang tập trung làm việc nên đãng trí đến mức, được thông báo có kẻ trộm
e. Củng cố - dặn dò:
+ Động từ là gì?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời .
======================================
Tiết 5: Âm nhạc
Tiết 11: Ôn tập bài hát: Bài Khăn quàng thắm mãi vai em
Tập đọc nhạc TĐN số 3
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Biết đọc bài TĐN số 3.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Nhạc cụ gõ, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Cho học sinh trình bày lại bài hát Trên ngựa ta phi nhanh. 
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Dạy hát bài Khăn quàng thăm mãi vai em.
- Cho học sinh kể tên một số bài hát có chủ đề về chiếc khăn quàng. Giáo viên giới thiệu tên, tác giả, nội dung bài hát.
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo âm hình tiết tấu.
- Đọc cao độ hướng dẫn học sinh khởi động giọng bằng các âm o, a, u, i.
- Đọc giai điệu hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích và song hành.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh luyện tập hát cả bài theo dãy, nhóm, cá nhân.
- Nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách.
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương
 > > > 
 P P P P P P 
- Chỉ định học sinh khá thực hiện
- Tổ chức cho học sinh thực hiện theo dãy, nhóm.
- Nhận xét hướng dẫn, sửa sai.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, hoà giọng kết hợp gõ đệm theo phách.
- Hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Trả lời theo hiểu biết, lắng nghe.
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Đọc đồng thanh kết hợp gõ tiết tấu.
- Luyện giọng.
- Tập hát theo đàn và hướng dẫn của giáo viên.
- Thực hiện theo hướng dẫn và yêu cầu.
- Lắng nghe nhận xét lẫn nhau
- Theo dõi tập hát kết hợp gõ đệm theo hướng dẫn.
- Hát gõ đệm theo nhịp
- Hát gõ đệm theo phách
- Thực hiện
- Thực hiện
- Nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện.
	4. Củng cố:
Cho học sinh nhắc lại tên bài hát, tác giả, nêu những hình ảnh quen thuộc trong bài hát, nêu những câu hát, nét nhạc mà em thích.
Cho HS trình bày lại bài hát.
5. Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm, tập các động tác phụ hoạ đơn giản theo lời ca.
 Ngày soạn: 3/11/2014
Ngày giảng: 5/11/2014 (Thứ tư)
Tiết 1: Toán
Tiết 53: Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
I. Mục tiêu: - Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm.
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời 2 HS lên bảng làm BT1b, 2b.
- Nhận xét, cho điểm.
 - HS1: BT1b; HS2: BT2b.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b.Phép nhân với số có tận cùng là cs 0:
- Ghi bảng: 1324 x 20 = ?
- HS đoc phép tính.
+ Có thể nhân 1234 với 20 ntn? Có thể nhân với 10 được không?
- 1324 x 20 = 1234 x 2 x 10.
- Y/c HS nêu kết quả.
- Mời HS lên đặt tính và tính.
- 1324 x 20 = . = 24680.
 - 1 HS lên bảng, lớp thực hiện vào nháp. Nhận xét.
+ Nêu cách nhân 1234 với 10?
- HS nêu.
c. Nhân các số có tận cùng là chữ số 0:
- HD tương tự như trên.
- Chú ý và nhận biết .
d. Luyện tập:
* Bài 1: Đặt tính rồi tính.
- 1 HS đọc y/c bài. 
- Yêu cầu HS làm vào bảng con.
- GV cùng HS nhận xét.
- Y/c HS nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- HS làm bài (3 nhóm).
- HS nhắc lại.
* Bài 2: Tính.
- Y/c HS nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Y/c HS làm bài vào vở.
- GV chấm và chữa bài cho HS .
 - 1 HS nêu y/c bài.
 - HS nhắc lại.
 - HS làm bài vào vở.
 a) 1326 x 300 = 397800
 b) 3450 x 20 = 69000
 c) 1450 x 800 = 1160000
* Bài 3: HD làm ở nhà .
- Chú ý nghe và nhận biết .
e. Củng cố - dặn dò:
- Y/c HS nhắc lại cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HS nhắc lại.
- Chú ý nghe.
Tiết 2: Tập đọc
Tiết 22: Có chí thì nên
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (SGK).
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Gọi 2 HS đọc bài “Ông Trạng thả diều”, nêu ND bài.
- GV nhận xét ,cho điểm. 
- 2 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b. HD luyện đọc: 
- Gọi HS đọc tiếp nối từng câu tục ngữ,
- HS đọc tiếp nối (3 lượt). 
kết hợp sửa lỗi cho HS về phát âm, giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó.
- HS nhận xét.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc toàn bài.
 - HS theo dõi.
* HD tìm hiểu bài:
- Câu 1: Y/c HS thảo luận theo cặp.
 - HS thảo luận theo cặp.
+ Khẳng định có ý chí thì nhất định sẽ thành công?
1. Có công mài sắt có ngày nên kim.
 4. Người có chí thì nên
 Nhà có nền thì vững.
+ Khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn?
 2.Ai ơi đã quyết thì hành
 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi.
 5. Hãy lo bền chí câu cua
 Dù ai câu trạch, câu rùa mặc ai!
+ Khuyên người ta không nản lòng khi gặp khó khăn?
 3. Thua keo này, bày keo khác.
6. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
 7. Thất bại là mẹ thành công.
- Câu 2: 
 c. Ngắn gọn, có vần điệu, hình ảnh.
- Câu 3: Theo em, HS phải rèn luyện ý chí gì?
+ Lấy VD về những biểu hiện của một HS không có ý chí.
 - ý chí vượt khó, sự lười biếng của bản thân
 - Gặp bài khó bỏ luôn, không cố gắng tìm cách giải
+ Nêu ý nghĩa của bài?
 - HS phát biểu.
- GV ghi bảng : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng khi gặp khó khăn .
- HS ghi vào vở, 1 HS nhắc lại.
d. Luyện đọc diễn cảm:
- Mời HS đọc toàn bài.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
 - HS nhận xét giọng đọc.
- Y/c đọc diễn cảm toàn bài theo cặp.
 - HS đọc theo cặp.
+ Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm.
- HS thi đọc. 
 - HS theo dõi, NX.
+ Thi đọc thuộc lòng:
- Nhận xét, cho điểm.
- HS nhẩm và thi đọc thuộc lòng cả bài.
- Nhận xét bạn đọc hay, có trí nhớ tốt nhất.
e. Củng cố - dặn dò:
- LH: Khuyên mỗi con người chúng ta cần có ý trí , giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn c/bị bài sau: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi.
- Chú ý nghe.
=====================================
Tiết 3: Lịch sử
Tiết 11: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
 - Nêu được những lí do khiến Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La: Vùng trung tâm của đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, nhân dân không khổ vì ngập lụt.
	- Vài nét về công lao của Lý Công Uẩn: Người sáng lập vương triều Lý, có công dời đô ra Đại La và đổi tên kinh đô làThăng Long.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? Theo những đường nào?
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
- NX, cho điểm.
- HS trả lời.
- Lớp NX.
3. Dạy bài mới:
a. HĐ1: Giới thiệu bài, nêu nhiệm vụ học tập.
- HS ghi bài vào vở.
c. HĐ2: Làm việc cả lớp:
+ Tình hình nước ta sau khi vua Lê Đại Hành mất?
 - Năm 1005, vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi
d. HĐ3: Thảo luận nhóm:
- Treo bản đồ.
- GV phát phiếu học tập.
 - HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư và Đại La.
 - HS thảo luận nhóm 4, hoàn thành bài tập và trìmh bày.
Vùng đất
ND S2
Hoa Lư
Đại La
- Vị trí
- Không phải trung tâm. 
- Trung tâm đất nước.
- Địa thế
 - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
 - Đất rộng,bằng phẳng, màu mỡ.
+ Lý Thái Tổ suy nghĩ ntn mà quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
* KL: Mùa thu năm 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên Đại La thành Thăng Long
+ Giải nghĩa: “Thăng Long”, “Đại Việt”.
 - Cho con cháu đời sau xây dựng cuộc sống ấm no.
e. Củng cố - dặn dò:
+ Thăng Long dưới thời Lý đã được XD ntn?
+ Nêu vài nét công lao của LC Uẩn?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Bài 10: Chùa thời Lý.
- TL có nhiều lâu dầi, cung điện, đền chùa. Dân tụ họp ngày 
- HS nêu.
==========================================
Tiết 4: Kể chuyện
Tiết 11: Bàn chân kỳ diệu
I. Mục đích yêu cầu:
 - Nghe quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện: Bàn chân kỳ diệu (do giáo viên kể).
	- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện.	
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b. GV kể chuyện:
- GV kể cho HS nghe truyện Bàn chân kỳ diệu lần 1.
- GT về Nguyễn Ngọc Kí.
- Lần 2: GV kể, chỉ vào từng tranh.
- HS lắng nghe.
- HS nghe kết hợp quan sát tranh.
c. HD HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Kể chuyện theo nhóm.
- GV gợi ý HS học yếu.
+ Từ nhỏ Nguyễn Ngọc Kí là người như thế nào?
+ Kí đến lớp học gặp cô giáo để làm gì?...
 - HS kể chuyện theo nhóm 3, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
* Thi kể chuyện trước lớp.
- Mời 2 nhóm thi k/c.
- HD HS nhận xét.
- Mời HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- 2 nhóm thi kể nối tiếp truyện theo tranh.
- 2 - 3 HS kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, 
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân k/c hay nhất.
d . Củng cố - dặn dò:
+ Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Kí?
- LH: Thông qua câu chuyện Nguyễn Ngọc Kí ta thấy và thấy được quyền được đối sử bình đẳng .
- Khuyến khích HS về nhà k/c cho người thân nghe.
- NX giờ học, dặn chuẩn bị bài sau.
 - Tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trở thành người có ích
- Chú ý nghe .
=======================================
Tiết 5: Mĩ thuật
(GV nhóm 2)
=============================================================
 Ngày soạn: 4/11/2014
Ngày giảng: 6/11/2014 (Thứ năm)
Tiết 1: Thể dục
(GV nhóm 2)
========================================
Tiết 2: Toán
Tiết 54: Đề - xi - mét vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đề - xi - mét vuông là đơn vị đo diện tích.
	- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề - xi - mét vuông.
	- Biết được 1 dm2 = 100 cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại.
II. Đồ dùng dạy - học: 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Mời HS lên bảng làm BT4.
- Nhận xét, chấm điểm.
- 1 HS làm bài trên bảng lớp. 
- Lớp nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b. GT Đề- xi- mét vuông:
+ Xăng - ti - mét vuông là gì?
- Để đo DT người ta còn dùng đơn vị đề- xi- mét vuông.
- Cho HS quan sát hình vuông 1dm2.
+ Dựa vào đơn vị cm2 đã học, cho biết dm2 là gì?
 - Là DT của hình vuông có cạnh dài 1 cm.
- HS nghe.
 - HS quan sát, đo các cạnh, nhận xét.
 - Là DT của hình vuông có cạnh dài 1dm.
+ Nêu cách đọc, viết đề - xi - mét vuông?
 - HS lên bảng viết. Lớp viết vào nháp, nhận xét.
- 1dm2 = ? cm2?
 - HS tính, nêu: 100cm2.
c. Luyện tập:
* Bài 1: Đọc.
- 1 HS nêu y/c bài, lớp theo dõi. 
- GV cho HS đọc nối tiếp.
+ Nêu cách đọc?
- GV nhận xét.
 - HS đọc nối tiếp.
 - Đọc số trước rồi đọc tên đơn vị đo DT kèm theo.
* Bài 2: Viết theo mẫu.
- HS nêu.
- Y/c HS viết vào bảng con.
 - 812dm2, 1969dm2, 2812dm2.
- Nhận xét.
+ Nêu cách đọc?
 + Viết số trước rồi viết đơn vị đo DT liền sau số đó.
* Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- Y/c HS làm bài vào vở.
 - 1 HS nêu y/c bài, lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở.
1dm2 =  cm2
 48 dm2 =  cm2
1997dm2 = cm2
 100 cm2 =  dm2
2 000cm2 =  dm2
9 000cm2 = dm2
- Mời HS lên bảng điền nối tiếp.
- GVchấm và chữa bài cho HS .
- HS điền nối tiếp.
* Bài 4+5: HD làm ở nhà .
- Chú ý nghe và nhận biết .
d. Củng cố - dặn dò:
+ Đề - xi - mét vuông là DT của hình vuông có cạnh là bao nhiêu?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- HD bài VN: Bài 4 + 5 .
- Có cạnh là 1dm2
- Chú ý nghe .
=======================================
Tiết 3: Tập làm văn
Tiết 21: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân
I. Mục đích yêu cầu: 
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong SGK.
- Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ra.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp ghi đề bài.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài kiểm tra TLV giữa HKI, công bố điểm.
 - HS nghe.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b. HD HS phân tích đề bài:
* HD HS phân tích đề bài:
- Y/c HS đọc y/c bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- GV cùng HS phân tích đề bài.
- GV nhắc HS chú ý:
+ Đây là cuộc trao đổi giữa em với người thân trong GĐ. 
 - HS phát biểu.
- HS nghe.
c. HD HS thực hiện cuộc trao đổi:
- Mời HS đọc gợi ý 1.
- GV ghi tên 1 số nhân vật lên bảng: Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát, 
- Y/c HS đọc gợi ý 2.
- Mời HS giỏi làm mẫu.
- Nhận xét.
 - HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nêu nhân vật mình chọn.
 - HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS nói sơ lược về ND trao đổi.
* Từng cặp HS đóng vai thực hành trao đổi:
 - HS chọn bạn đóng vai người thân, thống nhất dàn ý đối đáp.
 - HS thực hành trao đổi (đổi vai), nhận xét.
* Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp:
- GV cùng HS nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất.
 - HS thi trước lớp.
e. Củng cố - dặn dò:
- LH: mỗi người đều có quyền tự do biểu đạt và tiếp nhận thông tin .
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Mở bài trong bài văn k/c.
- HS chú ý nghe .
=========================================
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 22: Tính từ.
I. Mục đích yêu cầu:
 - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái
 - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết BT2 (nhận xét), bảng phụ viết BT1.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
+ Y/c HS làm BT1.
- Nhận xét, cho điểm.
 - 1 HS thực hiện, lớp NX.
 - HS đặt câu với 1 động từ: đã đang, sắp.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- HS ghi bài vào vở.
b. Phần nhận xét:
* Bài 1: Gọi HS đọc đoạn văn.
- 2 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm.
* Bài 2: Bài tập yêu cầu gì?
 - HS nêu.
+ Tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i?
+ Màu sắc của sự vật?
+ Chăm chỉ, giỏi.
 + Những chiếc cầu: Trắng phau.
 + Mái tóc của thầy Rơ- nê: xám.
+ Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật?
+ Thị trấn: nhỏ.
+ Vườn nho: con con.
 + Những ngôi nhà: nhỏ bé, cổ kính.
+ Dòng sông: hiền hoà.
+ Da của thầy Rơ- nê: nhăn nheo.
* Bài 3:
- HS đọc y/c bài, nêu.
-Trong cụm từ đi lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại.
- HS nghe.
Þ Em có nhận xét gì về các từ ngữ trên? GV KL.
- Các từ ngữ trên là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái 
Þ Tính từ là gì?
- HS nhắc lại.
c. Ghi nhớ:
 - 2 HS đọc, nêu VD.
d. Luyện tập:
* Bài 1: Bài tập 

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 11 CKTKN.doc