Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000, chia cho 10, 100, 1000
Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích 23 x 7
- 1 hs lên bảng tính và nêu cách thực hiện tính của mình: Nhân 23 với 7 được 161, viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100
- 2 hs nhắc lại
ùi nhìn thấy chúng như sương mù, nếu hơi nước bốc hơi ít thì mắt thường không thể nhìn thấy. Nhưng khi ta đậy đĩa lên, hơi nước gặp đĩa lạnh ngưng tụ lại thành những giọt nước đọng trên đĩa. - Vậy nước trên mặt bảng đã biến đi đâu mất? - Nêu ví dụ chứng tỏ nước từ thể lỏng thường xuyên bay hơi vào không khí. Kết luận: Nước ở thể lỏng thường xuyên bay hơi chuyển thành thể khí. Nước ở nhiệt độ cao biến thành hơi nước nhanh hơn nước ở nhiệt độ thấp. Hơi nướckhông thể nhìn thấy bằng mắt thường. Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước ở thể lỏng * Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngược lại - Hãy mô tả những gì em thấy qua hình 4,5? - Nước ở thể lỏng trong khay đã biến thành thể gì? - Nhận xét hình dạng nước ở thể này? - Hiện tượng nước trong khay chuyển từ thể lỏng sang thể rắn được gọi là gì? - Nếu ta để khai nước đá ngoài tủ lạnh, thì sau một lúc hiện tượng gì xảy ra? Nói tên hiện tượng đó? - Tại sao có hiện tượng này? Kết luận: Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước ở thể lỏng khi nhiệt độ trên 0 độ C. Hiện tượng này ta gọi là sự nóng chảy . - Gọi hs đọc mục bạn cần biết/45 * Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước - Nước tồn tại ở những thể nào? - Nêu tính chất chung của nước ở các thể đó và tính chất riêng của từng thể? - Các em hãy trao đổi nhóm đôi để vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước. - Gọi một số hs lên bảng vẽ - Gọi hs nhận xét và chọn sơ đồ đúng, đẹp - Gọi hs nhìn vào sơ đồ trình bày sự chuyển thể của nước C/ Củng cố, dặn dò: - Nhìn vào sơ đồ hãy nói sự chuyển thể của nước và điều kiện nhiệt độ của sự chuyển thể đó? - Về nhà tập vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nước - Bài sau: Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu Nhận xét tiết học 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định. Nước chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp phía, thấm qua một số vật và hòa tân được một số chất. - Lắng nghe - Hình 1 vẽ một thác nước đang chảy mạnh từ trên cao xuống. Hình 2 vẽ trời đang mưa, ta nhìn thấy những giọt nước mưa và bạn nhỏ có thể hứng được mưa. - Nước ở thể lỏng - Nước mưa, nước máy, nước sông, nước ao,nước biển,... - Khi dùng khăn ướt lau bảng, em thấy mặt bảng ướt, có nước nhưng chỉ một lúc sau mặt bảng lại khô ngay - Lắng nghe, suy nghĩ - Chia nhóm và nhận dụng cụ - HS lắng nghe, ghi nhớ, thực hiện + Ta thấy có khói bay lên. Đó là hơi nước bốc lên + Em thấy có rất nhiều hạt nước đọng trên mặt đĩa. đó là do hơi nước ngưng tụ lại thành nước . - Đại diện nhóm nêu kết quả - Các nhóm khác nhận xét - Nước có thể chuyển từ thể lỏng sang thể hơi và ngược lại từ thể hơi sang thể lỏng. - Lắng nghe, suy nghĩ - Biến thành hơi nước bay vào không khí mà mắt thường ta không nhìn thấy được - Phơi quần áo, quần áo ướt bốc hơi vào không khí làm cho quần áo khô, hiện tượng nồi cơm sôi, mặt ao, hồ dưới ánh nắng,... - Lắng nghe - Một người lấy từ tủ lạnh ra khay được nước đá, một khay nước đá, một khay nước đặt trên bàn - Biến thành nước ở thể rắn - Có hình dạng nhất định - Gọi là sự đông đặc - Nước đá đã chảy ra thành nước. Hiện tượng này gọi là sự nóng chảy. - Vì nhiệt độ ở ngoài lớn hơn trong tủ lạnh nên đá ta ra thành nước - HS lắng nghe - 3 hs đọc - rắn, lỏng, khí - Ở 3 thể nước đều trong suốt, không màu, không mùi, không vị. Ở thể lỏng, thể khí nước không có hình dạng nhất định. Nước ở thể rắn có hình dạng nhất định - Trao đổi nhóm đôi vẽ sơ đồ - 2 hslên bảng vẽ - Nhận xét - 1 hs trình bày - Sự chuyển thể của nước từ dạng này sang dạng khác dưới sự ảnh hưởng của nhiệt độ. Gặp nhiệt độ dưới 0 độ C nước ngưng tụ thành nước đá. gặp nhiệt độ cao nước đá nóng chảy thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên cao nước bay hơi chuyển thành thể khí. Ở đây khi hơi nước gặp không khí lạnh hơn ngay lập tức ngưng tụ lại thành nước. Thứ tư, ngày 02 tháng 11 năm 2011 Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết 11: TIẾT KIỆM THỜI GIỜ (Tiết3) THỰC HÀNH I/ Mục tiêu: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt, hằng ngày một cách hợp lý. II/ Đồ dùng dạy-học: - Mỗi hs chuẩn bị thời gian học tập - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tiết kiệm thời giờ - Gọi hs lên bảng trả lời + Em đã tiết kiệm thời giờ như thế nào? Nhận xét, chấm điểm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết hoc hôm nay, các em sẽ thực hành tiết kiệm thời giờ . 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HS lên hoạch tiết kiệm thời giờ. - GV sẽ nêu một số gợi lên kế hoạch tiết kiệm thời giờ trong ngày. - Gọi HS nêu lần lượt . Kết luận: Nếu chúng ta biết sắp xếp thời giờ một cách hợp lí thì chúng ta sẽ làm nhiều việc có ích * Hoạt động 2: Trình bày, giới thiệu các tư liệu về tiết kiệm thời giờ - Y/c hs hoạt động nhóm 4 lần lượt giới thiệu các tư liệu mà mình đã chuẩn bị cho cả nhóm cùng nghe, sau đó thảo luận về ý nghĩa của truyện, tấm gương mà bạn vừa trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác chất vấn nhóm bạn. - Khen ngợi những nhóm chuẩn bị tốt và trình bày hay Kết luận: Thời giờ là cái quí nhất cần phải sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí và có hiệu quả. C. Củng cố, dặn dò: - Tiết kiệm thời giờ có tác dụng gì? - Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. Thực hiện đúng thời gian biểu đã xây dựng - Bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - 1 hs trả lời: + Đi học về là ăn cơm, xem phim hoạt hình xong là em ngồi vào bàn học. + Đi học về, ăn cơm xong là em tranh thủ học bài ngay vì tối em còn đi làm tiếp mẹ + Em lên thời gian biểu cho mình và thực hiện theo đúng thời gian biểu. - Lắng nghe - HS làm việc cá nhân. - Một số HS trình bày. - Làm việc nhóm 4 trao đổi về những câu chuyện về tấm gương tiết kiệm thời giờ - Mình muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện "Một hs nghèo vượt khó" ... - Hỏi bạn: Thảo đã tiết kiệm thời giờ như thế nào? - Trả lời: Bạn tranh thủ học bài và sắp xếp công việc giúp đỡ bố mẹ rất nhiều ... - Lắng nghe - Tiết kiệm thời giờ giúp ta làm nhiều việc có ích __________________________________________________ Môn : Toán Tiết 53: NHÂN VỚI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 I/ Mục tiêu: Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 0; vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Tính chất kết hợp của phép nhân Gọi hs lên bảng trả lời và tính - Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta làm sao? - Tính bằng cách thuận tiện 2 x 26 x 5 5 x 9 x 3 x 2 Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy - học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 2) HD nhân với số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi lên bảng phép tính: 1324 x 20 = ? - Có thể nhân 1324 với 20 như thế nào? - Ta có thể nhân 1324 với 10 được không? - Nhân bằng cách nào? - Sau câu trả lời của hs, GV ghi bảng như SGK/61 1324 x 20 = 1324 x (2 x10) = ( 1324 x 2) x 10 = 2648 x 10 = 26480 Vậy ta có: 1324 x 20 = 26480 Từ đó ta có cách đặt tính rồi tính như sau: 1324 (nói và viết như SGK) x 20 26480 - Gọi hs nhắc lại cách nhân trên 3) Nhân các số có tận cùng là chữ số 0 - Ghi lên bảng 230 x 70 - Hãy tách số 230 thành tích của một số nhân với 10 - Tách số 70 thành tích của một số nhân với 10 Ta có: 230 x 70 = (23 x 10) x ( 7 x10) - Áp dụng tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân các em hãy tính giá trị của biểu thức (23 x10) x (7 x 10) - Hai thừa số của phép nhân 230 x 70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng? - Khi nhân 230 với 70 ta làm sao? - Hãy đặt tính và thực hiện tính 230 x 70 - Gọi hs nhắc lại cách nhân 230 x 70 4) Luyện tập, thực hành: Bài 1: Ghi lần lượt từng phép tính lên bảng, y/c hs thực hiện vào B, Gọi 1 hs lên bảng thực hiện Bài 2: Gọi 3 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở. GV nhận xét. C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm bài 2/62 - Bài sau: Đề-xi-mét vuông Nhận xét tiết học - 2 hs lần lượt lên trả lời và thực hiện tính - Ta nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba * 2 x 26 x 5 = ( 2 x5) x 26 = 10 x 26 = 260 * 5 x 9 x 3 x 2 = (5 x 2) x (9 x 3) = 10 x27 = 270 - Lắng nghe - Ta nhân 1324 với 2 sau đó thêm 0 vào bên phải kết quả vừa tìm được - Được - Ta nhân 1324 với 2 sau đó nhân với 10 (vì 20 = 2x10) . Viết chữ số 0 vào hàng đơn vị của tích . 2 nhân 4 bằng 8, viết 8 vào bên trái 0 . 2 nhân 2 bằng 4, viết 4 vào bên trái 8 . 2 nhân 3 bằng 6, viết 6 vào bên trái 4 . 2 nhân 1 bằng 2, viết 2 vào bên trái 6 - 2 hs nhắc lại 230 = 23 x 10 70 = 7 x 10 - 1 hs lên bảng thực hiện , cả lớp làm vào vở nháp ( 23 x 10 ) x (7 x 10) = (23x 7) x (10 x 10) = 161 x 100 = 16100 - 2 chữ số 0 ở tận cùng - Ta chỉ việc thực hiện 23 x 7 rồi viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải của tích 23 x 7 - 1 hs lên bảng tính và nêu cách thực hiện tính của mình: Nhân 23 với 7 được 161, viết thêm 2 chữ số 0 vào bên phải 161 được 16100 - 2 hs nhắc lại - Hs thực hiện vào B 1a) 1342 x 40 = 53680 b) 13546 x 30 = 406380 c) 5642 x 200 = 1128400 - sau mỗi câu, hs nêu cách làm a) ta chỉ việc nhân 1342 x 4 rối viết thêm 1 số 0 vào bên phải của tích 1342 x 4 ... - 3 hs lên bảng tính a) 1326 x 300 = 397800 b) 3450 x 20 = 69000 c) 1450 x 800 = 1160000 ____________________________________________ Môn: KỂ CHUYỆN Tiết 11: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I/ Mục đích, yêu cầu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu ( Do GV kể ). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. II/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1) Giới thiệu bài: Trong tiết KC hôm nay, các em sẽ được nghe câu chuyện về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký - một người nổi tiếng về nghị lực vượt khó ở nước ta. Bị liệt cả 2 tay, bằng ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đã đạt được những điều mình mơ ước 2) Kể chuyện: - Kể lần 1 với giọng kể chậm rãi thong thả - kể lần 2 vừa kể vừa chỉ tranh và đọc lời phía dưới mỗi tranh 3) Hd kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc các y/c SGK/107 - Các em hãy kể trong nhóm 6, mỗi em kể 1 tranh và trao đổi về điều các em học được ở anh Nguyễn Ngọc Ký - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp - Y/c hs chất vấn lẫn nhau về nội dung câu chuyện. - Tuyên dương bạn kể hay và trả lời được câu hỏi của bạn hoặc đặt được câu hỏi cho các bạn - Em học được điều gì ở anh Nguyễn Ngọc Ký ? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? 4) Củng cố, dặn dò: - Thầy Nguyễn Ngọc Ký là tấm gương sáng về học tập, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Từ cậu bé bị tàn tật ông trở thành một nhà thơ, nhà văn. Hiện ông là Nhà giáo ưu tú, dạy môn Ngữ văn của một trường Trung học ở TPHCM - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc về một người có nghị lực Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Lắng nghe - 3 hs nối tiếp nhau đọc gợi ý SGK - Kể trong nhóm 6 - Lần lượt từng nhóm thi kể, mỗi em kể 1 tranh - Vài học sinh thi kể toàn bộ câu chuyện + Hai cánh tay của Ký có gì khác mọi người + Khi cô giáo đến nhà Ký đã làm gì? + Ký đã đạt được những thành công gì? + Nhờ đâu mà Ký đạt được những thành công đó - Học được tinh thần ham học, quyết tâm vươn lên trong hoàn cảnh khó khăn - Nghị lực vươn lên trong cụôc sống - Lòng tự tin trong cuộc sống, không tự ti vì bản thân bị tàn tật - Em thấy mình cần phải cố gắng hơn nữa trong học tập - Khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình - Lắng nghe __________________________________________ Môn: MĨ THUẬT ___________________________________________ Môn: ĐỊA LÝ Tiết 11: ÔN TẬP I/ Mục tiêu: Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sanû xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN - Phiếu học tập kẻ sẵn các cột ở HĐ2 III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Thành phố Đà Lạt Gọi hs lên bảng trả lời - Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành thành phố du lịch và nghỉ mát? - Kể tên một số địa danh nổi tiếng ở Đà Lạt? - Khí hậu mát mẻ giúp Đà Lạt có thế mạnh gì về cây trồng? Nhận xét, cho điểm B/ Ôn tập: 1) Hoạt động 1: Vị trí miền núi và trung du - Chúng ta đã học những vùng nào về miền núi và trung du? - Treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN, gọi hs lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt. - Nhận xét 2) Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên GIẢM TẢI: Chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sanû xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc bộ. - Các em hãy thảo luận nhóm 4 để hoàn thành phiếu học tập sau: (Phát phiếu học tập cho các nhóm ) - Gọi hs đọc nhiệm vụ thảo luận. - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày Đặc điểm thiên nhiên Hoàng Liên Sơn Tây Nguyên Địa hình Dãy núi cao, đồ sộ, nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu Vùng đất cao, rộng lớn gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau Khí hậu Ở những nơi cao lạnh quanh năm, các tháng mùa đông có khi có tuyết rơi Có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô - Từ những đặc điểm khác nhau về thiên nhiên ở 2 vùng đã dẫn đến khác nhau về con người và hoạt động sản xuất. Con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên như thế nào? Các em cùng tìm hiểu ở HĐ3 * Hoạt động 3: Con người và hoạt động - Các em hãy thảo luận nhóm 6 để hoàn thành bảng kiến thức sau (phát phiếu cho các nhóm) - Gọi HS lên dán kết quả và trình bày - Gọi các nhóm khác bổ sung. - Kết luận phiếu đúng - Gọi hs nhìn vào phiếu đọc lại bảng kiến thức vừa hoàn thành Kết luận: Cả hai vùng đều có những đặc điểm đặc trưng về thiên nhiên , con người, văn hóa và hoạt động sản xuất. * Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ - Nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ? - Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc? Kết luận: Rừng ở trung du Bắc Bộ cũng như rừng ở trên cả nước cần phải được bảo vệ, không khai thác bừa bãi đồng thời tích cực trồng rừng để phủ xanh đất trống, đồi trọc C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ các kiến thức vừa ôn tập - Bài sau: Đồng bằng Bắc Bộ - Nhận xét tiết học 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - Đà Lạt có khí hậu mát mẻ quanh năm, có nhiều rừng thông, thác nước, biệt thự nổi tiếng,... - Thác Cam Ly, hồ Xuân Hương, Dinh Bảo Đại, chùa Thiền Viện Trúc Lâm,... - Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh - Dãy Hoàng Liên Sơn (với đỉnh Phan-xi-păng), trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt - 4 hs lần lượt lên bảng chỉ vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên và TP Đà Lạt. - Chia nhóm nhận phiếu học tập - 1 hs đọc to y/c - HS trong nhóm lần lượt trình bày (mỗi em trình bày 1 đặc điểm) - Lắng nghe - Chia nhóm, nhận phiếu học tập - Lần lượt 2 nhóm sẽ trình bày nhiệm vụ của nhóm mình (nhóm 1,2: dân tộc và trang phục, nhóm 3,4: Lễ hội ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, nhóm 5,6: Con người và hoạt động sản xuất ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên - Nhiều hs nối tiếp nhau đọc kiến thức trong bảng - Lắng nghe - Là vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. - Trồng lại rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày, dừng hành vi phá rừng, khia thác gỗ bừa bãi. - Lắng nghe ________________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 22: CÓ CHÍ THÌ NÊN I/ Mục đích, yêu cầu: Biết đọc từng câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. ( trả lời các câu hỏi trong SGK). KNS: - Xác định giá trị. - Tự nhận thức bản thân. - Lắng nghe tích cực. II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ông Trạng thả diều Gọi hs lên bảng đọc bài kết hợp TLCH: + Vì sao chú bè Hiền được gọi là "Ông Trạng thả diều" + Nêu nội dung bài? Nhận xét, chấm điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Tiết tập đọc hôm nay, các em sẽ được biết 7 câu tục ngữ khuyên con người rèn luyện ý chí. Tiết học còn giúp các em biết được cách diễn đạt của câu tục ngữ có gì đặc sắc. 2) HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 7 câu tục ngữ + Sửa lỗi phát âm cho hs - Gọi hs đọc bài lượt 2 - Giảng từ ngữ mới trong bài : nên, hành, lận, keo, cả, rã. - Gọi hs đọc lượt 3 - Y/c hs luyện đọc theo cặp - 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng đọc rõ ràng, nhẹ nhàng thể hiện lời khuyên chí tình. KNS: - Xác định giá trị. b) Tìm hiểu bài: - Gọi hs đọc câu hỏi 1 - Các em hãy đọc thầm toàn bài, thảo luận nhóm 4 để hoàn thành y/c của bài (phát phiếu cho 2 nhóm), các em chỉ cần viết 1 dòng đối với những câu tục ngữ có 2 dòng - Gọi đại diện nhóm lên dán kết quả và trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng - Gọi hs đọc câu hỏi 2 - Các em hãy đọc lướt toàn bài để TLCH: Cá
File đính kèm:
- GAlop 4tuan 11NH 20112012.doc