Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 36: Luyện tập (tiếp)

- Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được bao nhiêu ta làm ntn?

- GV thu bài chấm điểm.

- Nhận xét kết quả bài làm.

4. Củng cố dặn dò.

- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.

- Nhận xét giờ học.Về nhà xem lại các bài tập.

- Chuẩn bị cho bài học sau.

 

doc29 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 36: Luyện tập (tiếp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
70
- Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn = số bé.
- Là hiệu của 2 số.
- Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé.
- Tổng mới là: 70 - 10 = 60
 Hai lần số bé là:
 70 - 10 = 60
 Số bé là: 60 : 2 = 30
 Số lớn là: 30 + 10 = 40
Số bé = (tổng - hiệu) : 2
Số lớn = (tổng + hiệu) : 2
- HS đọc phân tích đề:
Bài giải
Tuổi bố: ?T 
Tuổi con: ?T 38T 58T
Tuổi của bố là:
 (58 + 38) : 2 = 48 (tuổi)
Tuổi của con là:
 48 - 38 = 10 (tuổi)
Đáp số:Bố : 48 tuổi
 Con: 10 tuổi
Đọc yêu cầu bài tập.
Bài giải
Trai: ?em
Gái: ?em 4em 28em
Số học sinh gái là:
 (28 - 4) : 2 = 12 (học sinh)
Số học sinh trai là:
 12 + 4 = 16 (học sinh)
 Đáp số: Gái: 12 : học sinh
 Trai: 16 học sinh
_________________________________________________________
Tiết 2 : chính tả. (Nghe - viết)
 Tiết 8: trung thu độc lập
I. Mục tiêu.
	- Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ.
	- Làm đúng BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b.
II. Đồ dùng dạy học.
	- GV : Viết sẵn nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
 - GV cho h/s đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết nháp.
- Các từ ngữ bắt đầu tr/ch.
- Hoặc có vần ươn/ương.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn h/s nghe - viết:
- GV đọc mẫu đoạn viết trong bài "Trung thu độc lập"
- HD tìm hiểu nội dung bài.
- Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao?
- HD luyện viết tiếng từ khó.
- GV cho h/s luyện viết tiếng khó
- Nhận xét bài viết của h/s. 
- GV gọi h/s phát âm lại tiếng khó.
- GV nhắc nhở h/s cách trình bày bài viết.
- HD viết bài vào vở.
- GV đọc cho h/s viết bài.
c, Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2: HD làm bài.
- GV cho h/s đọc yêu cầu của bài.
- Bài tập yêu cầu gì ?
- Muốn điền đúng em cần làm gì ?
- GV tổ chức h/s làm bài
- Gọi h/s nêu kết qảu bài làm.
- GV cùng h/s chữa bài 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài số 3: HD làm bài.
- Cho h/s đọc yêu cầu bài tập
- GV cho h/s chơi trò chơi : Thi tìm từ nhanh
+ Có giá thấp hơn mức bình thường
+ Người nổi tiếng
+ Đồ dùng để nằm ngủ thường làm bằng gỗ, tre, có khung, trên mặt trải 
chiếu hoặc đệm
* GV nhận xét kết luận.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chng giờ học, 
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS viết bài.
- Nhận xét bài làm cảu bạn.
1 đ 2 học sinh đọc lại.
Lớp đọc thầm.
- Dòng thác nước .... chạy máy phát điện; giữa biển rộng ... những con tàu lớn, ống khói nhà máy sẽ chi chít ...
Cao thẳm, đồng lúa bát ngát; nông trường to lớn, vui tươi.
- HS viết bảng con, bảng lớp.
 - Cuộc sống; mươi mười lăm năm nữa; sẽ soi sáng; chi chít; rải trên; nông trường; quyền
- HS nghe đọc viết bài.
- Soát lỗi bài viết.
Đọc yêu cầu bài tập.
- 1 đ 2 H thực hiện
- Lớp đọc thầm
- Chọn những tiếng bắt đầu bằng r/d hay gi vào ô trống.
- Đọc kỹ từng câu, xem nội dung của câu đó ntn? Nói gì rồi mới chọn từ có những tiếng bắt đầu r/d hay gi vào chỗ trống.
a) Bài: Đánh dấu mạn thuyền
Kiếm giắt- kiếm rơi xuống nước
đánh dấu- kiếm rơi - làm gì
đánh dấu- kiếm rơi - đã đánh dấu
Đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp đọc thầm
- HS chia đội- mỗi đội 2 em
a) có tiếng mở đầu bằng r/d/gi
- (giá) rẻ
- danh nhân
- giường
- Lớp nhận xét từng nhóm trả lờ
___________________________________________________________
Tiết 3 : luyện từ và câu.
 Tiết 15: cách viết tên người tên địa lí nước ngoài
I. Mục tiêu.
	- Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
	- Biết vận dung quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài 	phổ biến, quen thuộc trong các bài tập 1, 2.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Viết nội dung bài 1; 2 phần luyện tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi h/s lên bảng, mỗi em viết 1 câu.
Câu 1:
Muối Thái Bình ngược Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đường tỉnh Thanh.
Câu 2:
Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
- Nhận xét bài viết của h/s.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
b, Phần nhận xét:
* Bài tập 1:
- GV đọc mẫu các tên người, tên địa lí nước ngoài.
- HS viết bài.
- Nhận xét bài viết của bạn.
- HS đọc: 3 - 4 H thực hiện
VD: Mô-rít-xơ Ma-téc-lích; Hi-ma-lay-a ; Đa-nuýp
* Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập
+ Cho h/s nêu yêu cầu của bài tập.
- Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận ?
- HS nêu miệng.
- Gồm 1 - 2 bộ phận trở lên
VD: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận Lép & Tôn-xtôi
Hi-ma-lay-a chỉ có 1 bộ phận
- Mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ?
Gồm 1, 2, 3 tiếng trở lên
VD : Lốt Ăng-giơ-lét
BP1: Lốt (1 tiếng)
BP2: Ăng-giơ-lét (3 tiếng)
- Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết ntn ?
- Được viết hoa
- Cách viết các tiếng trong cùng 1 bộ phận ntn ?
- Giữa các tiếng trong cùng 1 bộ phận có gạch nối.
* Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HD và tổ chức h/s làm bài.
- Cách viết 1 số tên người, tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ?
- H nêu miệng
- Viết giống như tên riêng Việt Nam. Tất cả đều viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng như : Hi Mã Lạp Sơn.
c, Ghi nhớ:
- Cho H lấy VD để minh hoạ.
- 3 đ 4 học sinh nhắc lại
- Lớp đọc thầm.
d, Luyện tập:
* Bài tập 1: HD làm bài.
Đọc yêu cầu bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Viết lại tên riêng cho đúng trong đoạn văn.
- Cho h/s trình bày miệng.
- Cho lớp nhận xét - bổ sung
- GV nhận xét kết luận.
- Đoạn văn viết về ai ?
- H lên bảng chữa
+ ác-boa; Lu-i Pa-xtơ; ác-boa 
Quy-dăng-xơ 
- Viết về gia đình Lu-i Pa-xtơ sống thời ông còn nhỏ.
* Bài tập 2: HD làm bài.
Đọc yêu cầu bài tập.
- BT yêu cầu gì ?
- GV tổ chức cho h/s làm vở
+ Tên người 
- Viết về những tên riêng cho đúng.
- HS lên bảng chữa
- An-be Anh-xtanh;
Crít-xti-an An-đéc-xen
+ Tên địa lí 
+ Xanh Pê-téc-bua; Tô-ky-ô; A-ma-dôn; Ni-a-ga-ra.
* Bài tập 3: HD làm bài.
Đọc yêu cầu bài tập.
- GV cho h/s chơi trò chơi du lịch.
- GV phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Tổ chức cho h/s chơi.
- GV cho h/s bình chọn nhóm những nhà du lịch giỏi nhất.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Nhận xét chung giờ học. 
- Chuẩn bị bài học sau.
- HS nghe
- HS chơi tiếp sức: Điền tên nước hoặc thủ đô của nước mình vào bảng.
__________________________________________________________
Tiết 4 : đạo đức.
 Tiết 8: tiết kiệm tiền của (Tiếp)
I. Mục tiêu:
	- Nêu được ví dụ về tiết kiẹm tiền của.
	- Biết được lợi ích của việc tiết kiệm tiền của.
	- Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, ... trong cuộc sống 	hằng ngày.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Thế nào là tiết kiệm tiền của ?
- GV cùng h/s nhận xét kết luận.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, HD tìm hiểu nội dung bài.
* Hoạt động 1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của không?
- Kể một số việc gia đình mình đã tiết kiệm và một số việc em thấy gia đình mình chưa tiết kiệm.
- Việc tiết kiệm tiền của là của những ai ?
- Muốn trong gia đình tiết kiệm bản thân em sẽ làm gì ?
- Mọi gia đình đều thực hiện tiết kiệm sẽ mang lại điều gì ?
- T kết luận chốt ý
* Hoạt động 2: Em đã tiết kiệm chưa?
- Cho h/s đọc yêu cầu bài tập
- Tổ chức cho h/s làm bài
- Trong các việc trên việc làm nào thể hiện sự tiết kiệm.
- Gọi h/s nêu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.
- Trong những việc làm đó việc làm nào thể hiện sự không tiết kiệm ?
- Những bạn biết tiết kiệm là những người thực hiện được cả 4 hành vi tiết kiệm.
* Hoạt động 3 : Em xử lí như thế nào.
- Cho h/s chọn 1 tình huống và bạn bạc cách xử lí và luyện tập đóng vai.
a. Tình huống 1: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải quyết ntn ?
b. Tình huống 2: Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới, khi chưa chơi hết những đồ chơi đã có Tâm sẽ nói gì với em ?
c. Tình huống 3: Cường thấy Hà dùng vở mới trong khi vở đang dùng còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà ?
- Theo em cần phải tiết kiệm ntn ?
- Tiết kiệm tiền của có lợi gì?
* Hoạt động 4: Dự định tương lai
- Cho h/s ghi ra giấy những dự định sẽ sử dụng sách vở, đồ dùng học tập và vật dụng trong gia đình ntn.
*Hoạt động nối tiếp 
- Thế nào là tiết kiệm tiền của 
- Thầy đọc cho H nghe truyện "Một que diêm"
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS nêu ý kíen.
- Nhận xét ý kiến của bạn.
- Vài H nêu
- Lớp nhận xét - bổ sung
- Không phải của riêng ai
- Bản thân em cũng phải biết tiết kiệm và nhắc nhở mọi người.
- Mang lại lợi ích cho đất nước.
- Đánh dấu x vào trước những việc em đã làm.
- HS nêu miệng chọn câu a, b, g, h, k.
- Lớp nhận xét.
- H nêu
câu c, d, đ, e,i
- H thảo luận nhóm 4
* Tuấn không xé vở và khuyên bạn chơi trò khác.
* Tâm dỗ em chơi các đồ chơi đã có như thế mới là bé ngoan.
* Hỏi Hà xem có thể tận dụng không và Hà có thể viết tiếp vào đó sẽ tiết kiệm hơn.
- Sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hợp lí, không lãng phí và biết giữ gìn các đồ vật.
- Giúp ta tiết kiệm công sức, tiền của dùng vào việc khác có ích hơn.
- HS ghi ra nháp và trao đổi cùng bạn. 
- HS nêu miệng. 
- Lớp nhận xét và góp ý cho bạn
______________________________________________________________
Ngày soạn : Ngày 02 tháng 10 năm 2011 
 Ngày giảng : Chiều thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : kĩ thuật.
 (Đồng chí Thắng soạn giảng)
_____________________________________________________________
Tiết 2 : ôn toán.
Tiết 30: tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
I. Mục tiêu.
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai hai số khi biết tổng và hiệu 	của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viện
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, HD làm bài tập.
* Bài tập 1. (43) HD làm bài.
- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Nhận xét kết quả bài làm.
Bài giải.
Cách 1 : 
Tuổi mẹ là : 30 + 6 = 36 (tuổi)
Tuổi con là : (42 - 30) : 2 = 6 (tuổi)
 Đáp số : Tuổi mẹ : 36 Tuổi.
 Tuổi con : 6 tuổi.
* Bài tập 2. (43) HD làm bài.
- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Nhận xét kết quả bài làm.
* Bài tập 2. (43) HD làm bài.
- HD tìm hiểu yêu cầu bài tập .
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Nhận xét kết quả bài làm.
- Nhận xét chung giờ học.
4. Củng cố dặn dọc.
- HD học và làm bài ở nhà.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài theo hai cách.
Bài giải.
Cách 2 :
Tuổi con là : (42 - 30) : 2 = 6 (tuổi)
Tuổi mẹ là : 30 + 6 = 36 (tuổi)
 Đáp số : Tuổi con : 6 tuổi.
 Tuổi mẹ : 36 Tuổi.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm bài.
Bài giải.
 Số h/s đã biết bơi là:
 (30 - 6) : 2 = 12 (học sinh)
 Đáp số : 12 học sinh
Đọc yêu cầu bài tập.
Bài giải.
 Số SGK có trong thư viên là :
 (1 800 + 1 000) : 2 = 1 400 (quyển)
 Đáp số : 1 400 quyển sách giáo khoa.
_____________________________________________________________
Tiết 3 : giáo dục ngoài giờ lên lớp.
 Tiết 8: giáo dục an toàn giao thông
I. Mục tiêu.
	- HS biết được một số dạng biển báo diao thông.
	- Biết tham gia đúng luật an toàn giao thông đường bộ
II. Chuẩn bị.
	- Một số biển báo.
III. HĐ dạy học.
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới. 
a, Giới thiệu bài.
- Ôn tập lại biển báo.
- HD h/s ôn lại một số biển báo.
* Biển báo cấm.
* Biển báo nguy hiểm.
* Biển hiệu lệnh.
* Biển chỉ dẫn.
- Tổ chức cho h/s thảo luận.
- Gọi h/s nêu ý kiến.
- GV nhận xét kết luận.
b, Một số biển báo cần biết.
* Biển báo cấm.
* Biển báo hiệu lệnh.
* Biển chỉ dẫn.
- Gọi đại diên nhóm nêu kết quả.
- GVnhận xét kết luận.
4. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
_____________________________________________________________
 Ngày soạn : Ngày 03 tháng 10năm 2011
 Ngày giảng : Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2011
Tiết 1 : toán.
 Tiết 38: tluyện tập
I. Mục tiêu:
	- Biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, HD làm bài tập.
* Bài tập 1: (48) HD làm bài.
- HD h/s tìm hiệu nọi dung bài viết.
- HS nêu ý kíên.
- HS lớp bổ sung.
Đọc yêu cầu bài tập.
- Lớp làm bài vào vở
a) Số lớn là:
- Tổ chức cho h/s làm bài
- Cách tìm số lớn
 (26 + 6) : 2 = 15
 Số bé là:
 15 - 6 = 9
b) Số bé là:
- Nêu cách tìm số bé
 (60 - 12) : 2 = 24
Số lớn là:
- GV cung h/s nhận xét kết quả bài làm.
 24 + 12 = 36
* Bài tập 2: (48) HD làm bài.
Đọc yêu cầu bài tập.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán yêu cầu tìm gì ?
- BT thuộc dạng toán nào ?
- Tổ chức cho h/s làm bài.
Bài giải
Cách 1: 
 Tuổi của chị là: 
 (36 + 8) : 2 = 22 (tuổi)
 Tuổi của em là: 
 22 - 8 = 14 (tuổi)
 Đáp số: Chị : 22 tuổi
 Em: 14 tuổi 
- H đọc bài toán
Em: ?Tuổi
Chị: 8tuổi 36tuổi
 ?tuổi
Cách 2:
 Tuổi của em là:
 (36 - 8) : 2 = 14 (tuổi)
 Tuổi của chị là:
 14 + 8 = 22 (tuổi)
 Đáp số: Em : 14 tuổi
 Chị : 22 tuổi
- Nhận xét kết quả bài lam. 
* Bài tập 4: (48) HD làm bài.
Đọc yêu cầu bài tập.
- HD nắm vững yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho h/s làm bài.
Giải
P.xưởng1: ?SP 1200
P.xưởng2: 120sp SP
 ?SP
Bài giải
- Muốn tìm số sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được bao nhiêu ta làm ntn?
- GV thu bài chấm điểm.
- Nhận xét kết quả bài làm.
- Sản phẩm phân xưởng 1 sản xuất được:
 (1200 - 120) : 2 = 540 (SP)
Số sản phẩm phân xưởng 2 sản xuất được:
 540 + 120 = 660 (SP)
 Đáp số: 540 SP; 660 SP
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và hiệu.
- Nhận xét giờ học.Về nhà xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
________________________________________________________
Tiết 2 : tập đọc
 Tiết 16: đôi dày ba ta màu xanh
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ 	nhàng, hợp nội dung hội tưởng).
- Hiểu ND : Chị phụ trách quan tâm đến ước mơ của cậu bé Lái, làm cho cậu 	bé xúc động và vui sướng đến lớp với đôi dày được thưởng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- 2 - 3 H đọc thuộc lòng bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ.
- Nêu ý nghĩa của bài.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, HD Luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc.
- GV HD chia đoạn bài đọc.
- HS đọc bài.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- HS đọc bài.
- Nêu cách chia đoạn bài đọc.
- HS đọc đoạn 1 (từ đầu đ bạn tôi)
- GV nghe kết hợp với sửa lỗi.
- HD luyện đọc từ và câu dài.
* HD tìm hiểu đoạn 1
- HS đọc đoạn 2
- HS đọc bài.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhân vật "tôi" là ai ?
- Là chị phụ trách đội thiếu niên tiền phong.
- Ngày bé chị phụ trách đội từng mơ ước điều gì ?
- Có 1 đôi giày ba ta màu xanh như đôi giày của anh họ chị.
- Tìm những câu văn miêu tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta.
- Cổ giày ôm sát chân, thân vải làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như da trời những ngày thu...
- Mơ ước của chị phụ trách đội ngày ấy có đạt được không ?
- Không đạt được, chị tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ ....
- Nêu ý đoạn 1.
- HD luyện đọc.
- Gọi h/s đọc bài.
- Gọi h/s đọc bài.
- GV nhận xét cho điểm.
* Mơ ước của chị phụ trách đội thủa nhỏ,
- HS đọc đoạn 1.
- Nêu cách diễn đạt.
- HS luyện tập CN.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
* Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2:
- GV nghe kết hợp sửa lỗi đọc và giải nghĩa từ. (ba ta, vận động, cột)
- HS đọc đoạn 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc trong nhóm.
- Chị phụ trách đội được giao việc gì ?
- Vận động Lái một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học...
- Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì?
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh.
- Vì sao chị biết điều đó ?
- Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố.
- Chị đã làm gì động viên Lái trong ngày đầu tới lớp.
- Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh.
- Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày.
- Tay run run; môi mấp máy, chân ngọ nguậy, Lái cột giày... đeo vào cổ nhảy tưng tưng.
- Nêu ý đoạn 2:
* Niềm xúc động vui sướng của Lái khi được thưởng đôi giày trong buổi đến lớp đầu tiên.
- Cho h/s luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét cho điểm.
- Nhận xét chung giờ học.
4. Củng cố dặn dò.
- Nội dung bài văn muốn nói điều gì ?
- HD học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài học sau sau.
_____________________________________________________________
Tiết 3 : lich sử.
 Tiết 8: ôn tập
I. Mục tiêu.
- Nắm được tện các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5 :
+ Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước và giữ 	nước.
- Năm 179 TCN đến năm 938 : hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền 	độc lập.
- Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về :
+ Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
+ Hoàn cảnh, diễn biết và kết quả của cuộ khởi nghĩa hài Bà Trưng.
+ Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu nguyên nhân, ý nghĩa của trận Bạch Đằng ?
- Tường thuật diễn biến cuả trận Bạch Đằng.
3. Bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, HD ôn tập.
*Hoạt động 1: Các sự kiện lịch sử tiêu biểu
- Gọi h/s đọc yêu cầu của BT
+ Mục tiêu: Kể tên các sự kiện lịch sử gắn với các mốc thời gian trên trục thời gian.
+ Cách tiến hành: 
- Cho h/s đọc yêu cầu bài tập
- GV cho h/s quan sát trục thời gian.
- Yêu cầu học sinh ghi lại các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian.
- HS nêu ý kiến.
- HS lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc bài.
+ HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo.
Nước Văn Lang Nước Âu Lạc Chiến thắng Bạch Đằng
 ra đời Rơi vào tay Triệu Đà
 khoảng năm 179 CN năm 938
 700 năm
- GV nhận xét kết luận.
* Hoạt động 2: Thi hùng biện:
+ Mục tiêu: Kể lại bằng lời hoặc hình vẽ các nội dung sau: Đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang, khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Chiến thắng Bạch Đằng.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 3 nhóm
a) N1: Kể về đời sống của người Lạc Việt dưới thời Văn Lang.
b) N2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng
c) N3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng
- GV tổ chức cho h/s thi nói trước lớp.
- GV đánh giá nhận xét.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu các sự kiện tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử của dân tộc.
- Nhận xét chung giờ học.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Các nhóm thi hùng biện theo nội dung:
N1: Các mặt sản xuất, ăn, mặc, ở, ca hát, lễ hội.
* N2: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của khởi nghĩa Hai Bà Trưng. 
* N3: Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS lớp nhận xét.
_____________________________________________________________
Tiết 4 : địa lí.
Tiết 8: hoạt động sản xuất của người dân 
ở tây nguyên
I. Mục tiêu.
	- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên :
	+ Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, hồ tiêu, cầ phê, chè, ...) trên đất ba 	dan.
	+ Chăn nuôi châu bò trên đồng cỏ.
	- Dưa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, 	trồng nhiều ở Tây Nguyên.
	- Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Lược đồ một số cây trồng và vật nuôi ở Tây Nguyên.
	- Bản đồ địa lí Việt:	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- Tây Nguyên có đặc điểm gì về dân cư, trang phục, lễ hội.
- Ngôi nhà chung lớn nhất của buôn, nơi diễn ra nhiều sinh hoạt tập thể được gọi là gì ?
3. Bài mới.
a, Giới thiệu bài.
b, HD tìm hiểu nội dung bài.
* Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất Ba dan.
+ Mục tiêu: Trình bày được một số đặc điểm tiêu biểu về trồng cây công

File đính kèm:

  • docgiao an.doc