Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 2 - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên

Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng. Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu. Hòan chỉnh hình vẽ màu theo ý thích.

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1289 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 2 - So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VBT tiếng Việt 4, tập một.
C. Cỏc hoạt động dạy - học:.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- GV kiểm tra 2 nhúm HS thi tiếp sức viết đỳng, viết nhanh tờn cỏc con vật bắt đầu bằng tr/ch, tờn cỏc đồ đạc cú thanh hỏi/thanh ngó.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết.
- GV nhắc cỏc em chỳ ý cỏch trỡnh bày đoạn thơ lục bỏt, chỳ ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chớnh tả.
- GV chấm, chữa 7-10 bài.
- GV nờu nx chung.
3. Hướng dẫn HS làm BT chớnh tả.
- GV nờu yờu cầu BT 2a, nhắc cỏc em: từ (hoặc vần) điền vào ụ trống, chỗ trống cần hợp với nghĩa của cõu, về đỳng chớnh tả.
- GV phỏt phiếu khổ to cho 1 vài HS.
- GV cựng cả lớp nhận xột (về chớnh tả/phỏt õm), chốt lại lời giải đỳng.
4. Củng cố - dặn dũ.
- GV nhận xột tiết học.
- Nhắc HS về nhà đọc lại những đoạn văn trong BT 2a. Ghi nhớ để khụng viết sai cỏc từ ngữ vừa học.
3’
35’
1’
19’
15’
2’
- 1 HS đọc yờu cầu của bài.
- 1 HS đọc thuộc lũng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài “Truyện cổ”.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài.
- Từng cặp HS đổi vở soỏt lỗi cho nhau
- HS đọc nd bài tập, làm bài vào VBT.
- Những HS làm bài trờn phiếu trỡnh bày kết quả làm bài, đọc lại những đoạn văn đó điền đầy đủ tiếng (hoặc vần).
- Cả lớp sửa lại bài theo lời giải đỳng.
Tiết 4: KHOA HỌC:
Bài 7: Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
A. Mục tiờu.
Sau bài học, HS cú thể:
- Giải thớch được lớ do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyờn thay đổi mún ăn.
- Núi tờn nhúm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn cú mức độ, ăn ớt và ăn hạn chế.
B. Đồ dựng dạy học.
- Hỡnh trang 16, 17 SGK.
- Cỏc tấm phiếu ghi tờn hay tranh ảnh cỏc loại thức ăn.
C. Cỏc hoạt động dạy học :.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Nờu vai trũ của vi-ta-min, chất khoỏng và chất xơ đối với cơ thể.
II.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài.
* HĐ1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyờn thay đổi mún. 
- GV yờu cầu HS thảo luận cõu hỏi: Tại sao chỳng ta nờn ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyờn thay đổi mún.
- Rỳt ra kết luận.
* HĐ2: Làm việc với SGK tỡm hiểu thỏp dinh dưỡng cõn đối trung bỡnh cho 1 người 1 thỏng.
- GV yờu cầu HS nghiờn cứu “Thỏp dinh dưỡng ” tr.17 SGK.
Lưu ý HS đõy là thỏp dinh dưỡng dành cho người lớn.
- GV rỳt ra kết luận.
* HĐ3: Trũ chơi đi chợ.
- GV hướng dẫn cỏch chơi.
- GV cựng cả lớp nhận xột xem sự lựa chọn của bạn nào là phự hợp, là cú lợi cho sức khoẻ.
3. Củng cố dặn dũ.
- HS nờn ăn uống đủ chất dinh dưỡng và núi với cha mẹ về thỏp dinh dưỡng.
3’
30’
1’
10’
9’
10’
2’
- Vài HS nờu.
- HS thảo luận nhúm.
- Cỏc nhúm cử đại diện bỏo cỏo kết quả làm việc trước lớp.
- HS thảo luận theo cặp.
- Đại diện vài nhúm bỏo cỏo kết quả trước lớp.
- HS chơi như đó hướng dẫn.
+ Từng HS tham gia chơi sẽ giới thiệu trước lớp những thức ăn, đồ uống mà mỡnh đó lựa chọn cho từng bữa.
- Vài HS đọc mục BCB trong SGK.
Tiết 5: LTVC:
Từ ghộp và từ lỏy
A. Mục đớch, yờu cầu.
1. Nắm được 2 cỏch chớnh cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghộp những tiếng cú nghĩa lại với nhau (từ ghộp); phối hợp những tiếng cú õm hay vần (hoặc cả õm đầu và vần) giống nhau (từ lỏy).
2. Bước đầu biết vận dụng kiến thức đó học để phõn biệt từ ghộp với từ lỏy, tỡm được cỏc từ ghộp và từ lỏy đơn giản, tập đặt cõu với cỏc từ đú.
B. Đồ dựng dạy học.
- Một vài trang phụ tụ trong Từ điển HS
 Bảng phụ.
- VBT tiếng Việt 4.
C. Cỏc hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Từ phức khỏc từ đơn ở điểm nào?
Nờu VD:
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phần nhận xột.
-GV giỳp cỏc em đi tới đến KL.
-GV giỳp cỏc em đi tới đến KL.
3. Phần ghi nhớ.
- GV đặt cõu hỏi rỳt ra ghi nhớ.
- GV giỳp HS giải thớch ghi nhớ bằng cỏch phõn tớch VD.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1:
- GV nhắc HS những điều cần chỳ ý và gợi ý HS cỏch làm.
Bài tập 2:
- GV phỏt phiếu cho cỏc nhúm thi làm bài, nhắc cỏc em tra từ điển nếu khụng tự nghĩ ra từ. GV phỏt 1 số trang từ điển phụ tụ cho HS.
- GV cựng cả lớp nhận xột, tớnh điểm, kết luận nhúm thắng cuộc.
5. Củng cố - dặn dũ.
- GV nx tiết học. Yờu cầu mỗi HS về nhà tỡm 5 từ ghộp và 5 từ lỏy chỉ màu sắc.
3’
35’
1’
12’
2’
18’
2’
- 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc nd bài tập và gợi ý. Cả lớp đọc thầm lại.
- 1 HS đọc cõu thơ thứ nhất (Tụi nghe  đời sau). Cả lớp đọc thầm suy nghĩ, nờu nhận xột.
- 1 HS đọc khổ thơ tiếp theo. Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, nờu nhận xột.
- 2 HS đọc nd Ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS đọc toàn văn yờu cầu của bài.
- HS đọc yờu cầu của bài, suy nghĩ, trao đổi theo cặp.
- Đại diện mỗi nhúm dỏn bài trờn bảng lớp, đọc kết quả.
a) Ngay:
Từ ghộp: ngay thẳng, ngay lưng, ngay đơ, ngay thật.
Từ lỏy: ngay ngắn.
b) Thẳng:
Từ ghộp: thẳng băng, thẳng cỏnh, thẳng cẳng 
Từ lỏy: thắng thắn.
Ngày soạn: 11/9/2011	 Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/9/2011
Tiết 1: KỂ CHUYỆN:
Một nhà thơ chõn chớnh
A. Mục đớch, yờu cầu.
1. Rốn luyện kĩ năng núi.
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được cỏc cõu hỏi về nd cõu chuyện, cú thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nột mặt 1 cỏch tự nhiờn.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với bạn bố ý nghĩa cõu chuyện.
2. Rốn luyện kĩ năng nghe.
- Chăm chỳ nghe cụ kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dừi bạn kể chuyện, nx đỳng lời kể của bạn.
B. Đồ dựng dạy - học.
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn nd yờu cầu 1 (a, b, c, d).
C. Cỏc hoạt động dạy - học 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- GV KT HS kể 1 cõu chuyện đó nghe, đó đọc về lũng nhõn hậu, tỡnh cảm thương yờu, đựm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. GV kể chuyện.
- GV kể lần 1, vừa kể vừa giải nghĩa từ.
- GV kể lần 2. Kể đến đoạn 3, kết hợp giới thiệu tranh minh hoạ phúng to treo trờn bảng lớp.
- GV kể lần 3.
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa cõu chuyện.
a) Yờu cầu 1:
b) Yờu cầu 2:
- Cho HS kể chuyện theo nhúm.
- Cho HS thi kể toàn bộ cõu chuyện trước lớp.
- GV cựng cả lớp nhận xột, bỡnh chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất ý nghĩa cõu chuyện.
III. Củng cố - dặn dũ.
- GV nx tiết học. Khen ngợi những HS chăm chỳ nghe bạn kể chuyện, nx lời kể của bạn chớnh xỏc.
3’
35’
1’
12’
22’
2’
- 1-2 HS kể.
- HS nghe.
- HS đọc thầm yờu cầu 1.
- 1 HS đọc cỏc cõu hỏi a, b, c, d. Cả lớp lắng nghe, suy nghĩ.
- HS trả lời lần lượt từng cõu hỏi.
- Từng cặp HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ cõu chuyện, trao đổi về ý nghĩa cõu chuyện.
- Mỗi HS kể chuyện xong đều núi ý nghĩa cõu chuyện hoặc đối đỏp cựng cỏc bạn, đặt cõu hỏi
Tiết 2: LỊCH SỬ:
Bài 2: Nước Âu Lạc.
A. Mục tiờu
Học xong bài này HS biết:
- Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang.
- Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tờn vua, nơi kinh đụ đúng.
- Sự phỏt triển quõn sự của nước Âu Lạc.
- Nguyờn nhõn thắng lợi và nguyờn nhõn thất bại của nước Âu Lạc trước sự xõm lược của Triệu Đà.
B. Đồ dựng dạy học.
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
- Phiếu học tập của HS.
C. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- GV gọi 3 HS lờn bảng, yờu cầu HS trả lời cỏc cõu hỏi 1, 2, 3 tr. 114 SGk.
- GV nhận xột việc học bài ở nhà của HS.
II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Nội dung.
* Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn.
- GV yờu cầu HS đọc SGK và làm bài tập sau: Em hóy điền dấu vào sau những 
điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. 
+ Sống cựng trờn một địa bàn 
+ Đều biết chế tạo đồ đồng
+ Đều biết rốn sắt
+ Đều trồng lỳa và chăn nuụi
+ Tục lệ cú nhiều điểm giống nhau 
- GV hướng dẫn HS kết luận:
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
? So sỏnh sự khỏc nhau về nơi đúng đụ của nước Văn Lang và nước Âu Lạc?
- GV nờu tỏc dụng của nú và thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
? Vỡ sao cuộc xõm lược của Triệu Đà lại thất bại?
? Vỡ sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ỏch đụ hộ của phong kiến phương Bắc?
III. Củng cố - dặn dũ.
- GV cựng HS rỳt ra nội dung chớnh của bài.
- GV nhận xột giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau học. 
4’
34’
1’
33’
10’
10’
11’
3’
-3 HS lờn bảng thực hiện ycầu HS cả lớp theo dừi và nxột.
- HS cú nhiệm vụ điền dấu x vào ụ trống để chỉ những điểm giống nhau trong c/s của người Lạc Việt.
KL: Cuộc sống của người Âu Việt và người Lạc Việt cú nhiều điểm tương đồng và họ sống hoà hợp với nhau.
-HS xỏc định trờn lược đồ nơi đúng đụ của nước Âu Lạc.
-HS đọc thầm đoạn:Từ năm 207 TCN Phương Bắc’’.Sau đú HS kể lại cuộc K/C chống quõn xõm lược Triệu Đà của nhõn dõn Âu Lạc.
-Vài em đọc trong SGK.
Tiết 3: TOÁN:
Yến, tạ, tấn
A. Mục tiờu.
 Giỳp HS:
- Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn và ki-lụ-gam.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng (chủ yếu từ đơn vị lớn hơn ra đơn vị bộ).
- Biết thực hiện phộp tớnh với cỏc sđ khối lượng (trong phạm vi đó học).
B. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- Yờu cầu 1 HS lờn bảng chữa lại BT4 của bài học trước.
- KT vở BT ở nhà của HS.
II. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Giới thiệu đơn vị đo yến, tạ, tấn.
a) Giới thiệu đơn vị yến.
- GV cho HS nờu lại cỏc đơn vị đo khối lượng đó học.
- GV giới thiệu đơn vị yến và viết lờn bảng: 1 yến = 10 kg.
+ Hướng dẫn HS nờu lại theo cả 2 chiều.
b) Giới thiệu đơn vị tạ, tấn (tương tự như trờn).
3. Thực hành.
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS đọc kĩ từng phần lựa chọn số đo khối lượng thớch hợp để viết vào chỗ chấm.
- GV chữa bài. Yờu cầu HS nờu bài làm của mỡnh 1 cỏch đầy đủ.
Bài 2:
- GV hướng dẫn HS làm chung một cõu, VD: 5 yến =  kg.
? Nờu lại quan hệ giữa yến và kg?
HD HS nhẩm: 5 yến = 1 yến ì 5
= 10 kg ì 5
= 50 kg.
Vậy 5 yến = 50 kg.
- HD HS làm như sau:
5 yến 3 kg = 50 kg + 3 kg = 53 kg.
Bài 3:
- Chữa bài.
Bài 4:
- Lưu ý HS đổi 3 tấn = 30 tạ.
- GV cựng cả lớp nx, chốt lại lời giải đỳng.
4. Củng cố - dặn dũ.
- Hệ thống lại bài.
- Dặn HS về nhà học bài và làm BT trong VBT.
3’
35’
1’
10’
24’
2’
- 1 HS lờn bảng.
- Cả lớp mở VBT.
- kg, gam.
- HS đọc (vài em).
- 1 yến = 10 kg; 10 kg = 1 yến.
- 1 HS nờu yờu cầu.
- HS cả lớp tự làm bài.
- 1 HS đọc yờu cầu.
- 1 yến = 10 kg.
- HS làm bài.
- HS đọc bài toỏn rồi làm bài.
- 1 HS lờn bảng chữa bài.
Tiết 4: KĨ THUẬT:
 Bài 3: Khõu thường (tiet 2)
A. Mục tiờu.
- HS biết cỏch cầm vải, cầm kim, lờn kim, xuống kim khi khõu và đặc điểm mũi khõu, đường khõu thường.
- Biết cỏch khõu và khõu được cỏc mũi khõu thường theo đường vạch dấu.
- Rốn luyện tớnh kiờn trỡ, sự khộo lộo của đụi tay.
B. Chuẩn bị.
- Tranh quy trỡnh khõu thường.
- Mẫu khõu thường được khõu bằng len, trờn bỡa, vải khỏc.
- Vải, len, kim khõu, chỉ thước, kộo, phấn vạch.
Phương phỏp: hướng dẫn, thực hành.
C. Cỏc hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- Kiểm tra dụng cụ để khõu của HS.
II. Bài mới.
Giới thiệu nd bài.
Nội dung.
- HĐ1: HD cho HS quan sỏt và nhận xột hỡnh mẫu.
3. Vật liệu và dụng cụ khõu.
4. Quy trỡnh thực hiện.
a) Cỏch thực hiện một số thao tỏc cơ bản.
* Cỏch cầm vải, cầm kim khi khõu.
- GV hướng dẫn cho HS cỏch cầm vải, cầm kim khi khõu.
* Cỏch lờn kim và xuống kim.
? Dựa vào h.2b em hóy nờu cỏch lờn kim và xuống kim.
b) Quy trỡnh khõu mũi thường.
* Vạch dấu đường khõu.
* Khõu cỏc mũi khõu thường theo đường dấu.
- Cho HS nhắc lại quy trỡnh khõu rỳt ra ghi nhớ nội dung 1.
III. Củng cố - dặn dũ.
- Học bài, chuẩn bị bài sau.
2’
31’
1’
2’
- Chỳ ý nghe.
- Chỳ ý theo dừi.
- Lờn kim: đõm kim từ dưới lờn trờn. Xuống kim: ngược lại.
- Chỳ ý theo dừi.
- Nhắc lại QT.
- Thực hành khõu.
TIẾT5: MĨ THUẬT
 Bài 4: Vẽ trang trớ
chộp hoạ tiết trang trớ dõn tộc
A. Mục tiêu:
Học sinh hiểu và cảm nhận được vẻ đẹp của họa tiết trang trí dân tộc.
Học sinh biết cách chép và chép được một vài họa tiết trang trí dân tộc.
Học sinh yêu quý và trân trọng, có ý thức giữ gìn văn hóa dân tộc.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 
Sách giáo khoa, sách giáo viên, sưu tầm một số mẫu họa tiết trang trí dân tộc, hình gợi ýc cách chép họa tiết trang trí dân tộc. Bài vẽ của học sinh các lớp trước.
2. Học sinh: 
Sách giáo khoa, giấy vẽ, vở thực hành.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
III. Giảng bài mới:
- Giới thiệu 
? Em đã thấy họa tiết này bao giờ chưa
? Em thấy họa tiết này giống cái gì
- Đúng vậy họa tiết dân tộc thường được cách điệu từ những vật có thực để đưa vào trang trí. Hôm nay chúng ta cùng làm quen với một số họa tiết dân tộc.
2’ 
- Hát chào giáo viên
- Học sinh bày lên bàn cho giáo viên 
kiểm tra.
- Chưa.
- Giống bông hoa cúc.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát vào trang 11 SGK hỏi:
? Các họa tiết trang trí là những hình gì
? Em thấy các hình hoa lá, con vật ở họa tiết trang trí có đặc điểm gì
? Đường nét, cách sắp xếp họa tiết trang trí như thế nào
? Những họa tiết này được dùng để trang trí ở đâu
- Họa tiết trang trí dân tộc là di sản văn hóa quý báu của ông cha ta để lại. Chúng ta cần phải học tập, giữ và bảo vệ di sản ấy.
- Học sinh quan sát, trả lời.
- Hình hoa, lá, con vật.
- Đã được đơn giản và cách điệu.
- Đường nét hài hòa, cách sắp xếp cân đối chặt chẽ.
- Khăn áo, đồ gốm, vải, khăn đỏ.
- Học sinh lắng nghe.
Hoạt động 2: Cách chép họa tiết 
- Giáo viên chọn một vài hình họa tiết trang trí đơn giản vẽ lên bảng theo từng bước.
- Tìm vẽ phác hình dáng chung của họa tiết. Vẽ các đường trục dọc, ngang để tìm vị trí các phần của họa tiết.
- Đánh dấu các điểm chính và vẽ phác hình bằng các nét thẳng. Quan sát, so sánh để điều chỉnh hình vẽ cho giống mẫu. Hòan chỉnh hình vẽ màu theo ý thích.
5’
- Học sinh chú ý lắng nghe và quan sát giáo viên thực hành mẫu.
Họat động 3: Thực hành 
- Giáo viên yêu cầu học sinh chép lại họa tiết ở vở tập vẽ. Nhắc học sinh vẽ theo các bước đã hướng dẫn.
- Gợi ý học sinh vẽ màu theo ý thích tạo cho hình vẽ sinh động.
20’
- Học sinh chép lại họa tiết sau đó vẽ 
màu vào hình có và hoa sen.
- Em nào không có vở tập vẽ thì vẽ thì 
vẽ từ SGK sang vở ô ly.
Họat động 4: Nhận xét đánh giá 
- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài và nhận xét về:
Cách vẽ hình (đã giống mẫu chưa).
Cách vẽ nét (mềm mại).
Cách vẽ màu tươi sáng.
- Giáo viên gợi ý để học sinh xếp loại các bài đã nhận xét.
4’
- Học sinh quan sát bài của bạn nhận xét theo gợi ý của giáo viên.
- Vẽ hình giống hay không giống.
- Nét vẽ có mềm mại sinh động không
- Tự nhận xét bài của mình.
Dặn dò: - Chuẩn bị tranh ảnh về phong cảnh.
Ngày soạn:11/09/2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày:14 / 9 / 2011
Tiết 1: TẬP ĐỌC:
Tre Việt Nam.
 Nguyễn Duy
A. Mục đớch, yờu cầu.
 1. Biết đọc lưu loỏt toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phự hợp nội dung cảm xỳc (ca ngợi cõy tre Việt Nam) và nhịp điệu của cỏc cõu thơ, đoạn thơ.
 2. Cảm và hiểu được ý nghĩa của bài thơ: Cõy tre tượng trưng cho con người Việt Nam. Qua hỡnh tượng cõy tre, tỏc giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tỡnh thương yờu, ngay thẳng, chớnh trực.
 3. Học thuộc lũng những cõu thơ em thớch.
B. Đồ dựng dạy học.
 - Tranh minh hoạ trong bài học SGK.
 - Bảng phụ.
C. Cỏc hoạt động dạy - học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- GV kiểm tra 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài: Một người chớnh trực, trả lời cõu hỏi về nội dung bài đọc trong SGK.
II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Luyện đọc và tỡm hiểu bài.
 a) Luyện đọc.
- GV rỳt ra từ khú
* GV đọc diễn cảm bài thơ.
 b) Tỡm hiểu bài.
- Yờu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài và trả lời cỏc cõu hỏi.
? Cõu hỏi 1 SGK?
- Yờu cầu HS đọc thầm, đọc lướt toàn bài và trả lời cõu hỏi:
? Cõu hỏi 2 SGK?
 c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL.
- GV hướng dẫn cỏc em tỡm đỳng giọng đọc bài thơ và cỏch thể hiện.
- GV chọn HD cả lớp dọc diễn cảm một đoạn thơ theo trỡnh tự như tiết học trước.
III. Củng cố - dặn dũ.
- Yờu cầu HS rỳt ra ý nghĩa của bài.
- GV nhận xột tiết học. Yờu cầu HS về nhà tiếp tục HTL cả bài thơ.
4’
34’
1’
10’
12’
10’
3’
- 3 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu của GV.
* 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn thơ.
- HS luyện đọc từ khú.
* HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp chỳ giải cỏc từ khú trong SGK.
* HS luyện đọc theo cặp.
* 1-2 HS đọc toàn bài.
- Những hỡnh ảnh tượng trưng cho tớnh cần cự: Ở đõu tre cũng xanh tươi / Cho dự . . . bạc màu / . . .
+ Gợi lờn phẩm chất đoàn kết của con người Việt Nam: . . .
+ Tượng trưng cho tớnh ngay thẳng: Nũi tre đõu chịu mọc cong; Bỳp măng non đó mang dỏng thẳng thõn trũn của tre.
- HS nờu những hỡnh ảnh mà cỏc em thớch về cõy tre và bỳp măng non và giải thớch được vỡ sao lại thớch.
- 2 HS nt nhau đọc lại bài thơ.
- HS nhẩm HTL những cõu thơ ưa thớch.
- Cả lớp thi HTL từng đoạn thơ.
- 1 HS phỏt biểu, vài em nhắc lại cõu TL đỳng.
Tiết 2: TOÁN
Bảng đơn vị đo khối lượng
A. Mục tiờu 
 Giỳp HS:
- Nhận biết tờn gọi, kớ hiệu, độ lớn của đề-ca-gam, hộc-tụ-gam.và gam với nhau.
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, thứ tự, mối quan hệ của cỏc đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối lượng.
B. Đồ dựng dạy học.
	Một bảng cú kẻ sẵn cỏc dũng, cỏc cột như trong SGK nhưng chư viết chữ và số.
C. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
- Kiểm tra xem HS đó làm hết bài tập về nhà chưa.
II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Nội dung bài.
 a) Giới thiệu đề-ca-gam và hộc-tụ-gam.
 * Giới thiệu đề-ca-gam.
- GV gợi ý để HS nờu tất cả những đơn vị đo khối lượng đó học.
- GV giỳp HS nắm được: 1 dag = 10 g
 * Giới thiệu hộc-tụ-gam.
Tương tự như trờn
 b) Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng
- GV hướng dẫn HS hệ thống hoỏ đơn vị đo khối lượng đó học thành bảng đơn vị đo khối lượng.
- Yờu cầu HS nhớ mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thụng dụng như: 
1 tấn = 1000 kg; 1 tạ = 100kg; 1kg = 1000g
 c) Thực hành.
Bài 1:
- GV cựng HS chữa bài lần lượt theo từng cột.
Bài 2:
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm chung 1 cõu:
8 tấn . . . 8100 kg
Đổi 8 tấn = 8000 kg
Vỡ 8000 kg < 8100 kg nờn 8 tấn < 8100 kg
(Viết dấu < vào chỗ chấm).
Bài 4: GV cho HS đọc đề toỏn và giải bài toỏn rồi chữa bài.
III. Củng cố - dặn dũ.
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS VN học bài , làm BT và CB bài sau.
4’
34’
1’
9’
7’
18’
2’
- Chỳ ý lắng nghe.
- kg, g
 1 kg = 1000g
- HS đọc lại vài lần.
- HS quan sỏt bảng đơn vị đo khối lượng vừa thành lập, chỳ ý đến mối quan hệ giữa 2 đơn vị liền nhau, từ đú nờu nhận xột: Mỗi đơn vị đo khối lượng đều gấp 10 lần đơn vị bộ hơn, liền nú.
- HS đọc lại bảng đơn vị đo khối lượng để ghi nhớ bảng này.
- HS nờu yờu cầu của bài rồi tự làm bài.
- VD: 380 g + 195 kg = 575 kg
- HS tự làm cỏc cõu cũn lại rồi chữa bài.
Bài giải:
 4 gúi bỏnh cõn nặng là:
 150 x 4 = 600 (g)
 2 gúi kẹo cõn nặng là:
 200 x 2 = 400 (g)
Số ki-lụ-gam kẹo và bỏnh là:
600 + 400 = 1000 (g)
1000 g = 1 kg
Đỏp số: 1 kg
Tiết 3: KHOA HỌC:
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
A. Mục tiờu
Sau bài học, HS cú thể:
- Giải thớch lớ do tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
- Nờu ớch lợi của việc ăn cỏ.
B. Đồ dựng dạy học.
- Hỡnh trang 18, 19 SGK.
- Phiếu học tập.
C. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
I. Bài cũ.
? Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ?
- GV nhận xột, ghi điểm
II. Bài mới.
 1. Giới thiệu bài.
 2. Giảng nội dung.
* Hoạt động 1: Trũ chơi thi kể tờn cỏc mún ăn chứa nhiều chất đạm. 
- GV chia lớp thành 2 đội.
- Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng đứng ra rỳt thăm xem đội nào núi trước.
- GV phổ biến cỏch chơi và luật chơi.
- GV bấm đồng hồ và theo dừi diễn biến của cuộc chơi và cho kết thỳc cuộc chơi.
* Hoạt động 2: Tỡm hiểu lớ do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật
- GV yờu cầu cả lớp đọc lại danh sỏch cỏc mún ăn cú nhiều chất đạm do cỏc em đó lập nờn qua trũ chơi và chỉ ra mún ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật.
? Tại sao chỳng ta nờn ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
- GV yờu cầu HS làm việc vớ

File đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 4.doc