Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 1: Ôn tập các số đến 100.000 (tiết 1)

Bài3 :HSYchỉ ra mỗi chữ số thuộc hàng nào, lớp nào trong BT2

- GV ghi số đã cho lên bảng

Giá trị của mỗi số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số.

2.Bài tập dành cho HSK,G

Bài 4(Luyện giải toán 4 - 8):HS biết viết số

 

doc92 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 4 - Môn Toán - Tiết 1: Ôn tập các số đến 100.000 (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhóm HSTB,K trình bày kết quả trước lớp .
- Gọi HS kể lại chuyện theo dàn ý đã sắp xếp .
Giáo viên nhận xét cho điểm .
2 - 3 HS K,G kể chuyện .
3. Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu về nhà học thuộc ghi nhớ, viết lại câu chuyện chim sẻ và chim chích vào vở tập làm văn .
Chuẩn bị giờ sau .
______________________
Thể dục
Giáo viên chuyên dạy.
__________________________
Chiều tiếng việt (BD)
Ôn luyện: Nhân hậu - Đoàn kết.
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ theo chủ đề: thương người như thể thương thân.
- Sử dụng các từ đó trong giao tiếp.
- Giáo dục lòng nhân hậu - tinh thần đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép bài tập.	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
A.Hoạt động1 : ôn luyện kiến thức cũ(3')
- Tìm 1 từ ngữ thuộc chủ đề “Nhân hậu Đoàn kết” . Đặt câu với từ tìm được?
- 2 HSTB lên bảng, lớp NX
B.Hoạt động2: Vận dụng thực hành(35')
Bài 1:HS biết sắp xếp từ, đặt tên.
Từ
+
-
a) Xếp các từ sau vào ô thích hợp trong bảng: tình yêu thương, đau xót, tàn ác, yêu quí, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, độ lượng, bao dung, lòng thương người, hung dữ. (Cột có dấu + thể hiện lòng nhân hậu, tình yêu thương đồng loại. Cột có dấu - để ghi các từ trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương).
- Giáo viên kẻ bảng.
- Giáo viên nhận xét
- 2 HSTB lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Học sinh nhận xét bổ sung
b, Xếp các từ sau vào hai nhóm đặt tên cho mỗi nhóm: áp ức, bóc lột, bảo vệ, bênh vực, ăn hiếp, che chở, bắt nạt, cứu trợ, cứu giúp.
- Nhận xét, chốt từ ngữ đúng.
- 1 HSTB lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài 2:HS biết tìm từ và đặt câu
 - Đọc yêu cầu.
- Tìm 2 từ có tiếng “nhân” có nghĩa là người. 2 từ có tiếng “nhân” có nhĩa là lòng thường người. Đặt câu với từ tìm được
- GV cho HS thi theo tổ xem tổ nào làm nhanh, tìm từ đúng, đặt câu hay.
- 3 HSTB đại diện cho 3 dãy lên nêu kết quả của dãy mình.
Giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng.
- Học sinh nhận xét bổ sung.
Bài 3:HS biết tìm thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ đề.
a) Tìm các câu thành ngữ, tục ngữ về chủ đề: Nhân hậu - đoàn kết.
- HS thi tìm nối tiếp nhau theo chỉ định.
b)* Trong các câu đó, em thích câu nào nhất? Vì sao?
- HSK,G giải thích.
Giáo viên nhận xét 
Học sinh nhận xét bổ sung
C.Hoạt động3 : Củng cố dặn dò(2')
- Nhận xét, tổng kết tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau
______________________________
Tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy.
___________________________________
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
ATGT:Bài 2: Vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn
Trò chơi: ô ăn quan
I. Mục tiêu: 
- Hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết chơi trò chơi:Ô ăn quan.
- Nhận biết các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định.Rèn trí tư duy, nhanh nhẹn.
- Biết quan sát tín hiệu GT khi tham gia GT để chấp hành đúng Luật, đảm bảo ATGT.Yêu thích các trò chơi dân gian.
II. Đồ dùng dạy học:
Các biển báo hiệu đã học ở bài trước.
Bảng nhóm: Ghi tiếp ND vào những khoảng trống:
+ Vạch kẻ đường có tác dụng...
+ Hàng rào chắn có ... loại là...
+ Vẽ hai biển báo bất kì thuộc 2 nhóm: Biển cấm và biển nguy hiểm. Ghi tên 2 biển báo đó.
- Các viên sỏi để chơi ô ăn quan.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A. Ôn bài cũ (3’):
Treo bảng tên các biển báo hiệu đã học ở bài 1. Yêu cầu HS nhặt biển báo hiệu đính vào trước tên biển báo.
HS quan sát, thực hiện.
GV nhận xét, đánh giá cùng HS.
B.Dạy bài mới
1. GT bài (1’):
Giới thiệu, nêu MT bài học.
2.Hoạt động1 : Tìm hiểu vạch kẻ đường (10’):
* Mục tiêu:
- Hiểu ý nghĩa sự cần thiết của vạch kẻ đường.
- Biết vị trí các loại vạch kẻ khác nhau để thực hiện cho đúng.
* Cách tiến hành:
- Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ đường?
- Em nào có thể mô tả vạch kẻ đường em đã nhìn?
- Người ta vạch trên đường để làm gì:
- Giải thích, KL
àVạch kẻ đường để chia làn đường, làn xe, hướng đi
3.Hoạt động 2: Tìm hiểu về cọc tiêu, rào chắn (12’):
* Mục tiêu: Nhận biết thế nào là cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng đảm bảo ATGT của cọc tiêu và rào chắn.
* Cách tiến hành:
- Giải thích từ cọc tiêu: là cọc cắm ở mép các đoạn đường nguy hiểm.
- Cọc tiêu có tác dụng gì trong GT?
(tương tự với rào chắn).
àGVKL: Cọc tiêu, rào chắn là báo hiệu những đoạn đường nguy hiểm, chắn đi ngược chiều, đường giao nhau với đường sắt..
4.Hoạt động 3: Kiểm tra hiểu biết (8):
- GV phát phiếu bảng nhóm.
- Dán bài, chấm và công bố kết quả.
- HS trả lời
- Vị trí... hình dạng... màu sắc.
Chia làn đường, làn xe, hướng đi...
HS nghe.
Quan sát SGK và trả lời.
- HS làm bảng nhóm.
5. Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò (2):
- Nêu tác dụng của vạch kẻ đường, rào chắn ?
- Yêu cầu liên hệ, thực hiện Luật và ATGT.
6. Hoạt động 5: Trò chơi “ Ô ăn quan”
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
- GV nhắc lại cách chơi. cho biểu điểm.
- Tổ chức cho HS chơi.
- Quan sát, giúp đỡ.
7.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tổng kết giờ.
- Về nhà tổ chức chơi ô ăn quan.
1 HSTB nhắc lại cách chơi.
HS tham gia chơi theo nhóm đôi.
__________________________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009
Đồng chí Hà + Giáo viên chuyên dạy
_____________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Sáng: toán
Tiết10: triệu và lớp triệu
i.mục tiêu 
- Nhận biết hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.
- Biết viết các số đến lớp triệu
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập
II. đồ dùng: 
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng và các lớp
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
GV yêu cầu HS viết số : 653720
- 1 HSY nêu rõ từng chữ số thuộc hàng nào? lớp nào?
Cho HS nêu lớp đơn vị, lớp nghìn gồm hàng nào?
Nhận xét, đánh giá.
2 HSY nêu – Lớp nhận xét 
B. Bài mới : 
1.HĐ 1: Giới thiệu bài- Giao nhiệm vụ
2.HĐ 2: Giới thiệu hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu, lớp triệu.
Học sinh nghe.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp viết số theo lời đọc.
- 1 HSY lên bảng viết, học sinh cả lớp viết vở nháp: 100, 1 000, 10 000, 100000, 1 000 000
- Giới thiệu: Mười trăm nghìn gọi là 1 triệu. 1 triệu viết là: 1 000 000 
- HS đếm 1 000 000 có tất cả mấy chữ số 0.
Cho học sinh tự ghi số: 100 000 000
- HS ghi số 100 000 000, nhận xét – cả lớp đọc thầm
- Số 1 trăm triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào?
HSY nêu- nhận xét 
- GV giới thiệu lớp triệu gồm ba hàng: hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. 
HSTB,Y nêu lại
Giới thiệu: mười triệu còn gọi là 1 chục triệu
- HS tự viết vào nháp.
- Yêu cầu HS nêu lại các hàng, các lớp từ bé đến lớn.
2 -3 HSY thi đua kể
3.HĐ 3 : Thực hành
Bài 1: HS biết đếm thêm triệu từ 1triệu đến 10triệu
- GV nhận xét 
- HS làm miệng 5 - 6 HSTB,Yđếm.
- Yêu cầu đếm thêm từ 10 triệu đến100 triệu, 100 triệu đến 900 triệu.
- Nhận xét, chốt cách đếm đúng.
- HSK,G đếm.
Bài 2: HS biết viết thêm số tròn triệu .
HĐ cá nhân 
Yêu cầu HS quan sát mẫu và tự làm bài . 
Nhận xét chốt cách viết.
- HS tự làm, 4HSY chữa bài.
Bài 3: HS biết viết số và nêu số chữ số o ở mỗi số.( Cột 2)
- 2 HSTB,Ylàm bảng, lớp làm vở.
Yêu cầu nêu số chữ số ở mỗi số.
- HS chỉ vào số và đọc số, nêu số chữ số 0 có trong số đó.
Nhận xét, củng cố cách viết số và các hàng. 
Bài 4: Củng cố về đọc,viết số và các hàng đến lớp triệu (HSK,G nếu còn thời gian) .
Lưu ý cho học sinh viết số ba trăm mười hai triệu ta viết 312 sau đó thêm 6 chữ số 0 vào bên phải.
- HSK,G quan sát mẫu SGK
- HS nghe và tự làm phần còn lại rồi đổi vở chéo nhau để kiểm tra.
àCủng cố cách đọc,viết số,các hàng đến lớp triệu.
- 3HSK,G làm bảng.
3. Củng cố - dặn dò:
- Số có 7 chữ số, 8 chữ số, 9 chữ số thì chữ số ở hàng cao nhất thuộc hàng nào? lớp nào?
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sau: Triệu và lớp triệu (tiếp)
---------------------------------------------
Tiết 4 Tập làm văn
Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện
I. Mục tiêu:
- Hiểu trong bài văn kể chuyện, việc tả ngại hình nhân vậtlà cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật.(ND ghi nhớ)
- Biết dựa vào đặc điểm của ngoại hình để xác định tính cách của nhân vật (BT1,mục III), kể lạk được một đoạn câu chuyệnNàng tiên ốccó kết hợp tả ngoại hình bà lẵộhc nàng tiên(BT2). 
- Giáo dục học sinh biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật
II. đồ dùng: 	
- Bảng phụ viết sẵn yêu cầu bài tập 1 (phần luyện tập),bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
Khi kể lại hành động của nhân vật cần chú ý điều gì?
2 học sinh kể lại chuyện: Bài học quý.
Nhân xét - cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: 
2. Nhận xét
Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Gọi các nhóm lên dán bảng nhóm và trình bày kết quả.
Giáo viên nhận xét - kết luận.
3 HSTB đọc nối tiếp nhau
HS thảo luận theo nhóm 4.
- 2 nhóm HSTB và HSK,G đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét.
3. Ghi nhớ:SGK-24
- 3 HSY,TB đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Cho học sinh lấy thêm ví dụ khác 
- HSK,G tìm ví dụ - nhận xét .
4. Luyện tập
Bài 1: HS biết tìm từ tả ngoại hình của nhân vật.
- GV treo bảng phụ lên bảng 
Học sinh đọc yêu cầu và nội dung
- Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc ?
àGiáo viên kết luận những chi tiết miêu tả ngoại hình của chú bé liên lạc.
- Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình của chú bé liên lạc vào vở bài tập, 1 HSTB lên bảng gạch
Các chi tiết ấy nói lên điều gì?
HSk,G trả lời – lớp nhận xét 
àGiáo viên kết luận:các chi tiết tả ngoại hình nói nên tính cách của nhân vật đó.
- HSTB,Y nêu lại.
Bài 2: HS biết kể lại chuyện “Nàng tiên ốc, kết hợp tả ngoại hình các nhân vật.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ “Nàng Tiên ốc”
Cả lớp quan sát
- Nhắc học sinh chỉ cần kể 1 đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.
- HS kể trong cặp.HSY,TB kể 1, 2 đoạn, kết hợp tả ngoại hình của 1 nhân vật.HSK,G kể toàn bộ chuyện kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật.
Giáo viên giúp đỡ HSY.
Yêu cầu học sinh kể chuyện
- Giáo viên nhận xét đánh giá
- 2 HSK,G kể trước.2 HSTBY kể sau - lớp nhận xét cách kể có đúng yêu cầu đầu bài không?
5.Củng cố, dăn dò.
- Thế nào là tả ngoại hình nhân vật? Ngoại hình của nhân vật nói lên điều gì?
- Nhận xét,tổng kết giờ.
____________________________
Chiều Luyện viết
Bài 2: Cánh diều tuổi thơ
I.Mục tiêu
- HS luyện viết được cả bài “Cánh diều tuổi thơ” theo kiểu chữ đứng nét thanh, nét đậm.
- Viết đầy đủ, đúng, trình bày sạch sẽ.
- Có ý thức rèn luyện chữ viết
II.Đồ dùng:Vở luyện viết chữ đẹp quyển 1
III. Hoạt động dạy và học
A.Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS viết từ khó: Loảng xoảng, lách cách.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2.Dạy bài mới
a.Tìm hiểu bài viết
- GV đọc bài 
- Gọi HS đọc lại bài.
- Tìm những câu trong bài nói nên niềm vui của các bạn nhỏ khi được thả diều?
b. Hướng dẫn viết từ khó 
- Tìm những từ khó viết trong bài?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó
- GV đọc từ khó: nâng lên, mục đồng, cánh diều, trầm bổng.
- Tìm những chữ viết hoa trong bài?
- Nêu độ cao của các chữ viết cao 2,5 li?Những chữ viết cao 2 li? Những chữ viết cao 1,5 li? Những chữ viết cao 1 li?
c.Hướng dẫn viết bài
- Nêu cách trình bày bài viết?
- Yêu cầu HS nhìn mẫu và viết
*Chú ý:Cần viết đúng mẫu, cỡ chữ, khoảng cách, các nét nối. Chữ nghiêng cần viết đúng độ nghiêng 
d. HS viết bài vào vở
- GV quan sát, uốn nắn HS
e. Thu vở,chấm bài, nhận xét cách viết, cách trình bày
3. Củng cố, dặn dò
- Về nhà viết lại vào vở ở nhà.
- Nhận xét, tổng kết giờ
2 Hsy viết trên bảng.
- 1 HSTB đọc
- 2 HSK,G nêu
2 HSY nêu
2 HSY viết trên bảng, lớp viết nháp
- 2 HSY nêu
HSY nêu
1 HSTB nêu.
- HS viết bài vào vở
_____________________________
Kĩthuật
Tiết 2: vật liệu, dụng cụ cắt, khâu,thêu( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
- Như tiết 1
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
A.KTBC:
- Nêu vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu và tác dụng của chúng?
- 1 HSTB nêu - lớp nhận xét đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.
- Hướng dẫn HS quan sát hình 4 (SGK) kết hợp quan sát mẫu
- HS quan sát hình 4 và các mẫu kim to, nhỏ, vừa và trả lời câu hỏi SGK - nhận xét.
Nêu đặc điẻm của kim thêu?
- Cứng, có nhiều cỡ, mũi nhọn sắc, thân nhỏ và nhọn về phía mũi kim, đuôi hơi dẹt, có lỗ.
- Yêu cầu HS quan sát hình 5(a), 5(b), 5(c) và nêu cách xâu chỉ,vê chỉ?
- HS quan sát nêu cách xâu chỉ, vê chỉ.
- Cho HS đọc nội dung b (mục 2-SGK
- 1 HSTB đọc, 2 HSK,G thực hiện xâu kim, vê chỉ.
* Chú ý cho HS cách vê chỉ không tuột.
- Yêu cầu HS nêu tác dụng của vê chỉ?
HSK nêu - 1 HSTB đọc SGK
2. Hoạt động 5: Thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ
HS thực hành 
Kiểm tra việc làm của học sinh .
- HS thực hành xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ - học sinh khác nhận xét thao tác của bạn.
Đánh giá kết quả học tập của học sinh 
3. Củng cố dặn dò.
Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ của học sinh .
Chuẩn bị bài sau.
 Sinh hoat
 Kiểm điểm nề nếp tuần 2 - Phương hướng tuần 3
I.Mục tiêu 
- HS nhận rõ ưu khuyết điểm trong tuần và có hướng sửa chữa khắc phục .
- Phổ biến phương hướng tuần 2.
II.Nhận xét, đánh giá nề nếp tuần 2.
1.Các tổ trưởng báo cáo, lớp trưởng nhận xét .
2.GV nhận xét 
*Ưuđiểm 
- Cả lớp ngoan ,đoàn kết 
- Đi học đều,đúng giờ 
- Nhiều bạn chăm chỉ học tập, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: Thảo, LêTrang, Hiền, Quân, Công.
 *Khuyết điểm 
- Một số bạn viết chữ còn xấu, trình bày bẩn: Cường, Dương, Công.
- Một số bạn còn nói chuyên trong giờ học: Hữu Linh, Thắng.
- Trong giờ học chưa tập trung nghe giảng: Nhật Anh, Cường.
III.Phương hướng tuần 3
- Tiếp tục duy trì nề nếp tuần 1.
- ăn mặc sạch sẽ.
- Cần làm thêm các bài tập ở nhà và luyện chữ viết cho đẹp.
- Tích cực luyện chữ, thi đua học
- Thi đua học tập dành nhiều điểm tốt.
________________________________________________________________________
Tuần 3
 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2009
Sáng. Chào cờ 
Nghe nhận xét dưới cờ.
____________________________
 toán
Tiết 11: Triệu và lớp triệu (tiếp)
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số.
- Rèn kỹ năng đọc viết số có nhiều chữ số, sử dụng bảng thống kê số liệu.
- Giáo dục học sinh lòng say mê yêu thích môn toán.
II. đồ dùng:
- Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, hàng 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh viết số: mười hai nghìn; ba trăm hai mươi bảy nghìn; ba triệu
- 3HSTB,Y viết, đọc - học sinh khác nhận xét. 
Giáo viên nhận xét - cho điểm
B Bài mới : 
1. Hướng dẫn học sinh đọc và viết số đến lớp triệu:
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Học sinh quan sát
- Gọi HS viết số đã cho trong bảng.
àGiáo viên hướng dẫn lại cách đọc:
+ Tách số thành từng lớp.
+ Đọc từ trái sang phải, tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
- Cách viết số:Viết theothứ tự từ trái sang phải, từ hàng cao nhất.
- 1 HSK viết, đọc số trên bảng - lớp viết vở nháp - lớp nhận xét.
Học sinh nghe, nắm cách đọc.
- 3,4 HSTB,Y nhắc laị cách đọc số.
Giáo viên viết thêm số mới.
- HS thực hành đọc, viết số. Học sinh khác nhận xét. 
2) Thực hành
Bài 1 : Củng cố về cách đọc,viết số.
- Giáo viên kẻ nội dung bài lên bảng (thêm cột viết số)
Học sinh đọc yêu cầu bài.
- 3cặp HSTB,Y viết và đọc số.Lớp làm nháp.
- Nhận xét,chốt cách đọc,viết đúng.
àNêu cách đọc,viết số?
- 2HSY nhắc lại.
Bài 2: Củng cố về cách đọc số.
- Học sinh nêu yêu cầu của bài
GVviết các số lên bảng.
Nêu cách đọc số?
HS nối tiếp đọc số. 
2HSY nhắc lại.
àGiáo viên chốt lại cách đọc số
Bài 3: Củng cố về viết số.
 Học sinh nêu yêu cầu.
Giáo viên đọc số cho học sinh viết
Lớp làm vở –3 HSTB viết bảng . 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
àCủng cố về cách viết số.
- 2HSTB,Ynhắc lại.
Bài 4: Củng cố về bảng số liệu(HSK,G)
- Yêu cầu học sinh quan sát bảng số liệu SGK-15
- HS quan sát bảng, thảo luận cặp để trả lời câu hỏi SGK.
- Gọi HS trả lời.
HSK,G trả lời, lớp theo dõi, nhận xét 
àGiáo viên chốt lời giải đúng
3. Củng cố - dặn dò:
Nêu tên các hàng, lớp đã học? Nêu cách đọc,viết số?
Nhận xét,tổng kết giờ.
___________________________
tập đọc
Tiết 5: Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thông cảm , chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn muốn chia sẻ nỗi buồn cùng bạn.
- GDHS biết chia sẻ cùng bạn bè khi gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
II. đồ dùng: 
Bảng phụ viết sẵn đoạn 1,2 để luyện đọc.Tranh SGK
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi: Bài thơ nói lên điều gì?
- Giáo viên nhận xét - cho điểm
B.Bài mới
1. Giới thiệu bài: dùng tranh SGK.
2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài.
- Đọc cả bài
- Đọc nối tiếp nhau đọc bài. Giáo viên
kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh, giải nghĩa từ khó.
Luyện đọc theo cặp.
- Đọc cả bài.
- GV đọc mẫu: Giọng trầm buồn, chân thành.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi 2,3 - SGK.
àSự thông cảm, an ủi, động viên bạn lúc khó khăn hoạn nạn.
- Yêu cầu học sinh đọc dòng mở đầu và dòng kết thúc để trả lời câu hỏi 4- SGK .
- Nội dung bài văn thể hiện điều gì?
* Đọc diễn cảm:
- Gọi 3 HSK,G nối tiếp đọc bức thư.
- Giáo viên treo bảng phụ – hướng dẫn luyện đọc đoạn 1.
Treo bảng phụ.
Thi đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét 
- 3 HSTB thực hiện yêu cầu - lớp nhận xét đánh giá.
Học sinh quan sát và nghe.
- 1 HSK đọc.
+ Lần 1: 3 HSY đọc 
+ Lần 2:3 HSTB đọc.
+ Lần 3:3 HSK,G đọc.
Học sinh đọc, 2 cặp đọc trước lớp.
1 HSG đọc.
- Học sinh nghe và phát hiện cách đọc, từ nhấn giọng : xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua.
- Đọc thầm, thảo luận cặp tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
- 3 HSTB,Y trả lời.
HS thảo luận cặp, 2 HSK,G trả lời.
- HSK,G nêu - HSTB,Y nhận xét và nhắc lại.
- 3 HS đọc, mỗi học sinh đọc 1 đoạn, lớp nhận xét tìm ra giọng đọc.
Đoạn 1: Giọng trầm, buồn.
Đoạn 2: Giọng buồn nhưng thấp giọng.
Đoạn 3: Giọng trầm buồn, chia sẻ.
Học sinh thi đọc diễn cảm.
HS bình chọn.
3.Củng cố, dặn dò.
- Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào?
- Em đã làm gì để giúp đỡ người không may gặp hoạn nạn, khó khăn?
- Nhật xét tiết học. Dặn dò học sinh chuẩn bị bài “Người ăn xin”.
___________________________
Tiếng anh
Giáo viên chuyên dạy.
_____________________________
Chiều tiếng việt (BD)
Ôn luyện: Luyện viết: thư thăm bạn.
I.Mục tiêu
- Hs nghe viết đúng đoạn “Mấy ngày nay..cho mình nhé!’’
- Viết đúng các từ: quyên góp, lũ lụt, khắc phục, trình bày sạch, đẹp.
- GDHS tự giác luyện chữ.
II.Đồ dùng:Bảng phụ chép BT.
III.HĐ dạy – học chủ yếu.
1.GTB.
2.Hướng dẫn viết chính tả.
a.GVđọc đoạn cần viết.
b.Tìm hiểu đoạn viết.
- Bạn Lương đã làm gì để giúp bạn Hồng?
- Tìm những từ dễ viết sai?
- Yêu cầu HS viết từ khó .
àNhận xét,chốt cách viết đúng.
c.Đọc bài cho HS viết.
d.Đọc soát lỗi.
- GVchấm 5-.7bài.
3.Luyện tập:Củng cố về cách viết l/n
a.Điền l hay n?
- Treo bảng phụ.
ời ..ói ,nước óng,ối liền,ối đi,..úa ếp.
- Nhận xét,chốt lời giải đúng.
b.Tìm tiếng có âm đầu l hay n để tạo thành từ có nghĩa.(HSK,G)
lo..,lũ.,nặng.,lợn.
- HDHS làm bài.
- Nhận xét, chốt kiến thức đúng.
- 1HSY trả lời.
- 2,3 HSY nêu
- 2HSTB,Y viết bảng, lớp viết nháp.
- HS viết bài vào vở .
- Đổi vở, soát và thống kê lỗi.
- Lớp làm vở, 2HSY làm bảng.
- HS trao đổi để làm bài.
4. Củng cố,dặn dò.
- Viết lại các từ sai, tìm thêm 1số tiếng có âm đầu là l hay n.
- Nhận xét, tổng kết giờ.
____________________________
Chính tả
Tiết 3: Cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu:
- Nghe viết và trình bày chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúngcác dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng bài tập chính tả ( BT 2), phân biệt ch/tr, dấu?, dấu ngã.
- Giáo dục học sinh ý thức cẩn thận.
II. đồ dùng: 
- Bảng phụ ghi bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
 A. Kiểm tr

File đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 1.doc