Giáo án Lớp 4 ghép - Tuần 22 - Năm học 2015-2016

? Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì

+ Tìm hiểu bài toán, xem đề cho biết gì, hỏi gì

? Bài giải có mấy phần

+ Lời giải, phép tính, đáp số

- Nhận xét

2.Bài mới: (35')

2.1 GT bài

2.2 Giới thiệu xăng ti mét

* Giới thiệu thước thẳng

- Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo

* GT cách đo độ dài

- Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1cm, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng bằng 1cm Xăng ti mét viết tắt là cm

- Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo.

- GT 1cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm

- Yêu cầu HS rê đầu bút chì từng vạch trên thước

? Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm

? Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm

- HS viết vào vở toán ký hiệu cm

2.3 Thực hành:

*Bài 1:Viết cm Vở

- Cho HS viết vào vở

- Nhận xét , sửa sai

*Bài tập 2:Viết số thích hợp B/L

? Nêu yêu cầu bài tập

- GV nhận xét

*Bài 3: Miệng

- HD qst đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai

- GV kết luận về cách đặt thước khi đo

* Bài 4: Đo độ dài rồi viết các số đo Vở

- GV hướng dẫn HS cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu )

- Nhận xét

3. CC - DD (2')

? Hôm nay em học bài gì

? Đo độ dài bằng dụng cụ nào

? Xăng ti mét viết tắt là gì

- Về làm bài tập còn lại.

 

doc46 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 588 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 4 ghép - Tuần 22 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o ai trình bày
? Nhờ đâu em nghe được bài hát đó
? Việc ghi lại âm thanh có ích lợi gì
? Hiện nay có những cách ghi âm nào 
- Giới thiệu về phát minh của Ê-đi-xơn trong việc ghi lại âm thanh.
-Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết 
d.HĐ4: Trò chơi “Làm nhạc cụ”
- GV hd các nhóm làm nhạc cụ.
- Đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn. Nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh cao, thấp khác nhau sẽ chiến thắng.
=> GV giải thích: Khi gõ, chai rung động phát ra âm thanh, Chai nhiều nước khối lượng lớn sẽ phát ra âm thanh trầm hơn.
3. CC - DD (2')
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ 
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5
Kĩ thuật 4: TRỒNG CÂY RAU , HOA (tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 - Trồng được cây rau, trong chậu.
II. Chuẩn bị:
 - Chậu để trồng rau, hoa, cuốc, bình tưới nước 
 - SGK, cây rau con, hoa để trồng.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
Hoạt động GV
Hoạt động của HS
1. KTBC (3')
2. Bài mới (30')
2.1 GT bài 
2.2 Hoạt động
a. HĐ1: HD HS tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây con
b. HĐ 2: HD thao tác kỹ thuật
3. CC- DD (2')
? Nêu các điều kiện ngoại cảnh cần cho cây rau, hoa
- GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và hỏi :
? Tại sao phải chọn cây khỏe, không cong queo, gầy yếu, sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con như thế nào
=> GV giải thích: Cũng như gieo hạt, muốn trồng rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng mập, khỏe không bị sâu,bệnh thì sau khi trồng cây mau bén rễ và phát triển tốt.
- GV hướng dẫn HS qsh trong SGK để nêu các bước trồng cây con và trả lời câu hỏi:
? Tại sao phải xác định vị trí cây trồng 
? Tại sao phải đào hốc để trồng 
? Tại sao phải ấn chặt đất và tưới nhẹ nước quanh gốc cây sau khi trồng 
- Cho HS nhắc lại cách trồng cây con.
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
- 2 em nêu.
- HS đọc SGK.
+ Cuốc đất lên, đập đất cho nhỏ rồi cho vào chậu
- HS lắng nghe.
- HS qsh SGK
+ Để cho các cây cách đều nhau, không dày quá hoặc không thưa quá... 
+ Để cho đất phủ kín rễ cây con... 
+ Để cây đứng thẳng, tưới nhẹ để cây không bị đổ vì cây mới được trồng chưa bám rễ vào đất.
- HS thực hiện trồng cây con theo các bước trong SGK.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 15. 2 . 2016
 Ngày giảng: Thứ tư , 17. 2. 2016 
Tiết 1
Toán 1: XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI
Tập đọc 4: CHỢ TẾT
I. Mục tiêu:
*NTĐ 1: - Biết cm là đơn vị đo độ dài, biết xen ti mét viết tắc là cm, biết dùng thước có 
 chia vạch xăng ti mét để đo độ dài đoạn thẳng.
*NTĐ 4: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả 
 cuộc sống êm đềm của miền dân quê.( trả lời được các câu hỏi; thuộc được 
 một vài câu thơ yêu thích)
*BVMT: HS cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước, thêm yêu quý môi trường 
 thiên nhiên
II.Đồ dùng dạy - học :
*NTĐ 1: SGK, vở bt.
*NTĐ 4: SGK, vở
III.Các hoạt động dạy - học:
NTĐ 1
NTĐ4
1. KTBC: (3')
? Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì 
+ Tìm hiểu bài toán, xem đề cho biết gì, hỏi gì 
? Bài giải có mấy phần 
+ Lời giải, phép tính, đáp số 
- Nhận xét 
2.Bài mới: (35')
2.1 GT bài 
2.2 Giới thiệu xăng ti mét
* Giới thiệu thước thẳng
- Đây là cái thước có vạch chia thành từng xăng ti mét. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo 
* GT cách đo độ dài
- Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1cm, từ vạch 2 đến vạch 3 cũng bằng 1cm  Xăng ti mét viết tắt là cm
- Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo.
- GT 1cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm 
- Yêu cầu HS rê đầu bút chì từng vạch trên thước 
? Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm 
? Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm 
- HS viết vào vở toán ký hiệu cm 
2.3 Thực hành:
*Bài 1:Viết cm Vở
- Cho HS viết vào vở
- Nhận xét , sửa sai 
*Bài tập 2:Viết số thích hợp B/L
? Nêu yêu cầu bài tập 
- GV nhận xét 
*Bài 3: Miệng
- HD qst đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai 
- GV kết luận về cách đặt thước khi đo 
* Bài 4: Đo độ dài rồi viết các số đo Vở
- GV hướng dẫn HS cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu )
- Nhận xét 
3. CC - DD (2')
? Hôm nay em học bài gì 
? Đo độ dài bằng dụng cụ nào 
? Xăng ti mét viết tắt là gì 
- Về làm bài tập còn lại.
1. KTBC: (3')
- 2 HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét chung
2. Bài mới: (35')
 2.1 GT bài. Trực tiếp
 2.2 HD Luyện đọc và THB:
a. Luyện đọc
? Bài chia làm mấy khổ thơ
Đoạn 1: Từ đầu  ra chợ tết.
Đoạn 2: Tiếp theo cười lặng lẽ.
Đoạn 3: Tiếp theo như giọt sữa.
Đoạn 4: Phần còn lại.
=> Đọc nối tiếp đoạn 
- HS đọc nối đoạn (lần 1). GV kết hợp sửa phát âm sai. Luyện đọc từ khó, câu khó.
- HS đọc nối đoạn (lần 2), giải nghĩa từ khó (đọc chú giải).
=> Đọc trong N2 
=> GV đọc mẫu ( GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài, hướng dẫn cách ngắt, nghỉ)
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc khổ thơ 1, trả lời:
? Người các ấp đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào
+ Mặt trời lên làm đỏ dần những dải mây trắng và những làn sương sớm. Núi đồi như cũng làm duyên, núi uốn mình trong chiếc áo the xanh, đồi thoa son.Những tia nắng nghịch ngợm cháy hoài trong ruộng lúa
- Đọc khổ thơ 2:
? Mỗi người đến với phiên chợ Tết với dáng vẻ riêng ra sao
* Dáng vẻ riêng : 
+ Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon xon. 
+ Các cụ già chống gậy bước lom khom. 
+ Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ. 
+ Em bé nép đầu bên yếm me.
+ Hai người gánh lợn, con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ. 
? Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung 
+ Điểm chung giữa họ : ai ai cũng vui vẻ: tưng bừng ra chợ tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc. 
? Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy
+ Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết. Những từ ngữ đã tạo nên bức tranh giàu màu sắc ấy: trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son. Ngay cả một màu đỏ cũng có nhiều cung bậc: hồng , đỏ, tía, thắm, son. 
? Bài thơ cho ta biết điều gì
=> ND: Cảnh chợ Tết miền trung du có nhiều nét đẹp về thiên nhiên, gợi tả cuộc sống êm đềm của miền dân quê.
c. HD HS đọc diễn cảm:
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Mắt trẻ con sáng lắm  đến hình tròn trái đất.
- Tìm chỗ nhấn giọng - Tìm chỗ ngắt nghỉ
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp
- GV nhận xét.
3.CC - DD (2') 
? Em đã đi chợ Tết bao giờ chưa
? Em thấy không khí lúc đó như thế nào
=>BVMT: ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ khu vực chợ luôn được sạch sẽ không gây ô nhiễm môi trường
- GV giáo dục HS tham gia an toàn và giữ VS chợ.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 2
Học vần 1: oai - oay
Toán 4: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS đọc, viết oai, oay, điện thoại, gió xoáy, từ ứdụng trong bài.
*NTĐ 4: - So sánh được hai phân số có cùng mẫu số.
- So sánh được một phân số với 1.
- Biết viết các phân số theo thự tự từ bé đến lớn.
II.Đồ dùng dạy - học : 
*NTĐ 1: T/ả minh hoạ SGK, bảng con, bộ đồ dùng thực hành, 
*NTĐ 4: SGK, vở, phiếu ht 
III.Các hoạt động dạy - học 
NTĐ 1
NTĐ4
1. KTBC: (3')
- Đọc bài oai - oay
- GV nx, đg 
2. Bài mới: (35')
 2.1 GT bài. Trực tiếp
 2.2 Dạy vần 
 a.Nhận diện vần oai
? Vần oai gồm mấy âm ghép lại 
- Vần oai do 2 âm tạo nên oa và i
? So sánh oai với oe
- Gài bảng: oai
? Phân tích vần oai
- Đánh vần (C- N –L)
* Tiếng khoá: thoại
? Muốn có tiếng thoại cô thêm âm và dấu gì
+ Thêm âm th và dấu nặng
? Phân tích tiếng thoại 
+ Âm th đúng trước, vần oai đứng sau, dấu nặng dưới âm a
- ĐV tiếng (C-N-L)
 * Từ khoá: điện thoại
- Cho qst ? Tranh vẽ gì và rút ra từ.
- Đọc mẫu - HS đọc trơn: (C- N –L)
b. Dạy vần oay - Hd tương tự vần oai
c. Đọc từ ưd
- Gọi HS lên gạch chân tiếng mới
- HS pt tiếng chữa vần mới.
- HS đọc từ ưd: (C- N –L)
- GV đọc mẫu - giảng từ
d. Hd viết b/c
- GV nêu quy trình viết chữ 
 oai oay điện thoại gió xoáy
3.Củng cố T1 (2')
- HS lại đọc bài: (C- L)
1. KTBC: (3')
* So sánh hai phân số 
c/ và ; d/ và 
- GV nx, đg 
2. Bài mới: (35')
 2.1 GT bài. Trực tiếp
 2.2 Luyện tập.
*Bài 1: So sánh hai phân số
- HS làm bảng lớp làm bài vào vở.
 a/ ; b/ 
 c/ ; d/ 
- GV nhận xét:
*Bài 2: (5 ý cuối) 
- HS đọc yêu cầu bài tập - Làm bài PHT
 ; ; ; ; 
- GV nhận xét:
*Bài 3: (a.c) Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn
- HS làm vào vở và chữa bài. 
a) Vì 1 < 3 < 4 Nên 
c) Vì 5 < 7 < 8 Nên 
3.CC - DD:(2')
? Muốn so sánh 2 PS cùng mẫu số ta làm như thế nào
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 3
 Học vần 1: ip - up 
TLV 4: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS đọc, viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy, câu ứng dụng trong bài.
 - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề : Ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa .
*NTĐ 4: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lí, kết hợp với giác quan khi quan sát; 
 bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả 
 một cái cây( BT1).
 - Ghi lại được các ý quan sát về một cây em thích theo một trình tự nhất định
 ( BT2).
II.Đồ dùng dạy - học :
*NTĐ 1: Tranh minh hoạ SGK, vở tv.
*NTĐ 4: SGK, vbt,
III.Các hoạt động dạy - học:
NTĐ 1
NTĐ4
Tiết 2
1.KTBC: (3')
- HS đọc bài ở tiết 1.
- GVnx, đg
2.Bài mới: (35')
2.1 GT bài 
2.2 HD HS luyện tập:
- HS đọc bài trên bảng (C-N-L)
a.Đọc câu ưd
- Cho qst và gt nd bức tranh
- Tìm và gạch chân, pt tiếng chứa vần mới
- HS đọc câu (C-N-L)
b.HD viết vở TV
- HD Hs luyện viết trong vở tv 
- GV theo dõi, uốn nắn cho HS.
c.Luyện nói:
- Cho HS qst, hd HS LN theo tranh.
? Tranh vẽ gì 
? Chủ đề luyện nói hôm nay là gì 
? Đó là loại ghế nào
? Em hãy chỉ đâu là ghế đẩu, ghế..
? Lớp học mình có loại ghế nào
? Em thích loại ghế nào 
* GDHS: Biết giữ gìn các loại ghế
d. Đọc SGK: 
- Đọc mẫu và hd HS đọc bài trong sgk
3.Củng cố- dặn dò:(2')
- Về nhà đọc, viết lại bài
- Nhận xét tiết học.
1.KTBC(2')
? HS nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối 
- Nêu lại dàn ý tả 1 cây ăn quả 
2. Bài mới :(30')
 2.1. GTB : 
 2.2. Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1: Đọc nội dung bài tập 1
- HS trao đổi, thảo luận theo 3 nhóm, các nhóm đọc thầm 3 bài văn trong sgk thảo luận để trả lời câu a, b vào phiếu.
a/Tác giả tả mỗi bài văn quan sát cây theo thứ tự thế nào?
Bài văn
QS từng BP của cây
QS từng thời kì PT của cây
Sầu riêng
x
Bãi ngô
x
Cây gạo
x
b/Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?
Các g/quan
Chi tiết được QS
-Thị giác.
- Khứu giác
- Vị giác.
- Thính giác.
- Cây, lá, búp, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng.
( Bãi ngô).
- Cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc.( Cây gạo).
- Hoa trái, dáng cành, thân lá (Sầu riêng).
- Hương thơm của sầu riêng.(Sầu riêng)
- Vị ngọt của sầu riêng.
(Sầu riêng )
-Tiếng chim hót(Cây gạo)
tiếng tu hú ( Bài ngô)
c/ Chỉ ra những tìm các hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài. em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì?
 -HS làm miệng.
Bài
Hình ảnh so sánh, nhân hóa trong từng bài.
Sầu riêng
*So sánh:
- Hoa sầu riêng.như , hương bưởi.
- Cánh hoavảy cá, sen con
- Trái lưng lửng. tổ kiến.
Bãi ngô
*So sánh:
-Cây ngô mạ non.
- Búp như  và phấn.
- Hoa ngô cỏ may.
* Nhân hoá:
- Búp ngô cuống lá.
- Búp ngô chờ tay người bẻ.
Cây gạo
*So sánh:
-Cánh hoa gạo  như chong chóng.
- Quả hai đầu thon vút như con thoi.
- Cây như  nồi cơm gạo mới
* Nhân hoá:
-Các múi bông đội vung mà cười.
- Cây gạo già mỗi năm trở lại mùa xuân.
- Cây gạo già .trầm tư. Cây đứng im hiền lành.
d/ Trong 3 bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cái cây cụ thể?
+ Bài “sầu riêng, bãi ngô”: miêu tả một loài cây.
+.Bài “Cây gạo”: miêu tả một cái cây cụ thể
e/ Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cái cây cụ thể?
+ Giống: Quan sát kĩ bằng giác quan: tả các bộ phận cây, khung cảnh xung quanh cây, dùng biện pháp so sánh, nhân hóa, bộc lộ tình cảm của người tả.
 + Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể cần chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó.
*Bài 2: Đọc yêu cầu đề bài.
- GV nhắc lại yêu cầu và cho hs quan sát một số cây (tranh, ảnh), ghi lại kết quả quan sát.
- Gọi hs trình bày kết quả quan sát.
a) Trình tự quan sát có hợp lí không?
b) Em đã quan sát bằng giác quan nào?
c) Cái cây em quan sát có gì đặc biệt so với các cây khác cùng loài
- Nhận xét, đánh giá
3. CC - DD (2')
? Khi quan sát cây cối thường quan sát theo trình tự nào? Bằng những giác quan nào
- Nhận xét tiết học.
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 4
Âm nhạc
ÂN 1: ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG
ÂN 4: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ
I.Mục tiêu:
*NTĐ 1:- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Tham gia trò chơi Tập tầm vông.
- Biết phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang
*NTĐ 4: - hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát.
II.Đồ dùng dạy - học :
- Hát đúng và diễn cảm bài hát.
- Chuẩn bị một vài động tác chuẩn bị phụ hoạ.
III.Các hoạt động dạy - học:
NTĐ 1
NTĐ4
1.KTBC:(3)
-Cho HS hát lại bài tiết trước
2. Bài mới (30')
2.1. GTB 
2.2 HD HS học hát:
a.HĐ1: Ôn tập bài hát Tập tầm vông 
* Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Y/c HS hát và gõ đệm theo phách 
- Quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS
* Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
- Y/c HS hát và gõ đệm theo nhịp
- Quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS
- Nhận xét, đánh . 
b.HĐ2: P/biệt các chuỗi âm thanh
* Âm thanh đi lên
- Hát giai điệu của câu hát 2 lần, Mẹ mua cho áo mới nhé (Bài Sắp đến tết rồi)
=> Giảng: Chuỗi âm thanh đi lên gồm các âm thanh đi từ thấp đến cao. Đi lên thường tạo cảm giác như muốn vươn tới, đòi hỏi một sự cố gắng.
* Âm thanh đi xuống
- Hát giai điệu của câu hát biết đi thăm ông bà (Bài Sắp đến tết rồi)
=> Giảng: Chuỗi âm thanh đi xuống gồm các âm thanh đi từ cao xuống thấp. Đi xuống thường tạo cảm giác dịu dần như ánh sáng đang dịu bớt.
*Âm thanh đi ngang
- Hát giai điệu của câu hát Nào ai ngoan ai xinh ai tươi (Bài Tìm bạn thân)
=> Giảng: Chuỗi âm thanh đi ngang gồm các âm có cao độ bắng nhau diễn ra liên tục.
3.CC - DD:(2')
- HS hát toàn bài 1 lần.
- Về ôn lại bài hát và CB bài sau.
1.KTBC:(3')
- HS hát lại bài tiết trước
2. Bài mới (30')
2.1. GTB 
2.2 HD Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ
*HĐ1: Hát, gõ đệm, vận động phụ hoạ
- Hs nghe lại giai điệu bài hát.
- Cả lớp hát + gõ đệm
*HĐ2: Nghe đọc thơ chủ đề viết về mẹ 
Nghe giai điệu bài TĐN
? Bài luyện tập cao độ gồm mấy thang âm
? Bài luyện tập cao độ gồm 4 thang âm Đó là những thang âm nào?
*Nghe đọc thơ chủ đề viết về mẹ 
Bàn tay của mẹ ( Thơ: Tạ Hữu Yên)
Buồm và gió
Biển và thuyền
Luôn thân thiết
Như anh em
Buồm no gió
Biển nâng thuyền
Làm sao quên
Bàn tay mẹ 
*Luyện tập cao độ
Gv chia lớp làm 2 nhóm thực hiện:
Nhóm 1: đọc nhạc + gõ đệm phách
Nhóm 2 : ghép lời ca + gõ đệm phách
- Đổi nhóm thực hiện
3.CC - DD:(2')
- Nhận xét tiết học.
- Về ôn lại bài .
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
Tiết 5
Lịch sử
TIẾT 43 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ
I Mục tiêu
- Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê( những sự kiện cụ thể về tổchức
 giáo dục, chính sách khuyến học):
- Đến thời Hậu Lê giáo dục có quy cũ chặt chẽ: ở kinh đô có Quốc Tử Giám, ở các 
 địa phương bên cạnh trường công còn có các trường tư; ba năm có một kì thi 
 hương và thi hội ; nội dung học tập là Nho giáo, 
+ Chính sách khuyến khích học tập: đặt ra lễ xướng danh,lễ vinh quy, khắc tên tuổi
 người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu.
II Đồ dùng dạy học :
- SGK, Tranh: “Vinh quy bái tổ” và “Lễ xướng danh”, Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC : (3')
? Nhà Lê ra đời như thế nào
? Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua
- GV nhận xét.
2. Bài mới :(30')
 2.1.GTB: GV treo tranh minh hoạ và gt
 2.2.Phát triển bài :
a.HĐ1: Tổ chức giáo dục thời Hậu Lê
 - Thảo luận nhóm
? Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào
? Trường học thời Hậu Lê dạy những gì
? Nề nếp thi cử dưới thời Hậu Lê được quy định như thế nào
=> KL: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo 
b.HĐ2:Những biện pháp khuyến khích học tập của nhà Hậu Lê.
 - Hoạt động cả lớp
? Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập
- GV cho HS xem và tìm hiểu nội dung các hình trong SGK và tranh, ảnh tham khảo thêm: Khuê Văn Các và các bia tiến sĩ ở Văn Miếu cùng hai bức tranh: Vinh quy bái tổ và Lễ xướng danh để thấy được nhà Lê đã rất coi trọng giáo dục 
3. CC - DD (2')
- Cho HS đọc bài học trong SGK .
? Tình hình giáo dục nước ta dưới thời Lê 
? Nêu một số chi tiết chứng tỏ triều Lê Thánh Tông rất chú ý tới GD 
- CB: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- Nhận xét tiết học 
- HS TLCH.
* HS đọc thông tin SGK, thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
+ Lập Văn Miếu xây dựng lại và mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc Tử Giám ; trường có lớp học , chỗ ở, kho trữ sách ; ở các nơi đều có trường do nhà nước mở .
+ Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc. Ba năm có một kì thi Hương và thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại .
+ Cứ ba năm có 1 kỳ thi Hương và thi Hội ở kinh thành. Những người đỗ kỳ thi Hội được dự kỳthi đình chọn Tiến sĩ.
+ Tổ chức lễ đọc tên người đỗ.
+ Lễ đón rước người đỗ về làng.
+ Khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu.
+ Kiểm tra định kỳ trình độ của quan lại để các quan phải thường xuyên học tập.
- Vài HS đọc 
RÚT KINH NGHIỆM SAU KHI GIẢNG DẠY
 Ngày soạn: 16. 2 . 2016
 Ngày giảng: Thứ năm, 18. 2. 2016 
Tiết 1
Học vần 1: oan – oăn
Toán 4: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ.
I. Mục tiêu:
*NTĐ 1: - HS đọc, viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ ngữ ứdụng trong bài.
*NTĐ 4: - Biết so sánh hai phân số khác mẫu số.
 - Bài tập cần làm: 1, 2 .
II.Đồ dùng dạy - học :
*TĐ1: Tranh minh hoạ SGK,bộ đồ dùng thực hành, bảng con.
*TĐ4: SGK, vở 
III.Các hoạt động dạy - học:
NTĐ 1
NTĐ4
1. KTBC: (3')
- Đọc bài oai, oay
- GV nx, đg 
2. Bài mới: (35')
 2.1 GT bài. Trực tiếp
 2.2 Dạy vần 
 a.Nhận diện vần oan
? Vần oan gồm mấy âm ghép lại 
- Vần oan do 2 âm tạo nên oa và n
? So sánh oan với oay
- Gài bảng: oan
? Phân tích vần oan
- Đánh vần (C- N –L)
* Tiếng khoá: thoại
? Muốn có tiếng khoan cô thêm âm gì
+ Thêm âm kh 
? Phân tích tiếng khoan 
+ Âm kh đúng trước, vần oan đứng sau.
- ĐV tiếng (C-N-L)
 * Từ khoá: giàn khoan 
- Cho qst ? Tranh vẽ gì và rút ra từ.
- Đọc mẫu - HS đọc trơn: (C- N –L)
b. Dạy vần oăn - Hd tương tự vần oan
c. Đọc từ ưd
- Gọi HS lên gạch chân tiếng mới
- HS pt tiếng chữa vần mới.
- HS đọc từ ưd: (C- N –L)
- GV đọc mẫu - giảng từ
d. Hd viết b/c
- GV nêu quy trình viết chữ 
oan oăn giàn khoan tóc xoăn
3.Củng cố T1 (2')
- HS lại đọc bài: (C- L)
1. KTBC: (3')
- So sánh các phân số: 
 - So sánh các phân số: 
2. Bài mới: (35')
 2.1 GT bài. Trực tiếp
 2.2 So sánh hai phân số khác mẫu số
*VD: So sánh hai phân số và 
* Cách thứ nhất: 
? Hai phân số có mẫu số giống nhau hay khác nhau 
+ 2 PS khác mẫu số
- GV lấy hai băng giấy như nhau. Chia băng giấy thứ nhất thành 3 phần bằng nhau, lấy hai phần, tức là lấy băng giấy. Chia băng giấy thứ hai thành 4 phần bằng nhau, lấy 3 phần, tức là lấy băng giấy. So sánh độ dài của băng giấy và băng giấy. 
- Ta thấy : 
- QĐMS 2 PS 
 = = ; = = 
*Cách thứ hai:
YC HS quy đồng MS 2 PS. 
- HD so sánh hai PS cùng MS.
- GV KL: 
? Muốn SS 2 PS khác MS ta thực hiện ntn
+ Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số, ta có thể quy đồng mẫu số hai phân số đó, rồi so sánh các tử số của hai phân số mơí
2.3.Luyện tập:
*Bài 1: Nêu đề bài. So sánh hai phân số.
Vì nên 
a/ và ; 
Vì nên 
b/ và ; 
Vì nên 
c/ và ; ; Giữ 

File đính kèm:

  • docGiao_an_lop_ghep_14_Tuan_22.doc